Bài 2 - Khoa Dược

Download Report

Transcript Bài 2 - Khoa Dược

- Bài 1 : Chỉ lưu ý về
Các danh y Việt Nam & Các sách thuốc liên quan
- Bài 2 (Mô tả cây thuốc & Bộ phận dùng làm thuốc)
- Bài 3 (Đặc điểm thực vật một số họ làm thuốc)
- Bài 4 (Ph.pháp thu hái, chế biến, bảo quản dược liệu)
 không có câu hỏi thi riêng cho 3 bài này.
 chỉ kết hợp hỏi trong phần các cây cụ thể.
2
Bài 5 :
Các nhóm hoạt chất thường gặp trong dược liệu
Không hỏi thi
Các bài còn lại
(Bài 6  18)
 Đại cương (về bệnh chứng & về thuốc)
 Các dược liệu cụ thể.
3
Với các dược liệu cụ thể : Chú ý
- Tên khác của cây thuốc, của dược liệu
- Nguồn gốc (VN phải nhập hay trồng được)
- Cách thu hái, chế biến, bảo quản
- Tác dụng, công dụng. Các chế phẩm
KHÔNG HỎI THI :
Tên khoa học / Thành phần hóa học / Liều dùng
4
Không hỏi : “Phương pháp cửu chưng cửu sái là gì”
Nhưng có thể hỏi
12. Dược liệu nào sau đây được chế biến bằng
phương pháp cửu chưng cửu sái :
a. Hương phụ
d. Địa hoàng
b. Đương quy
e. Đại hoàng
c. Hoài sơn
5
Không hỏi : “ Lá kép lông chim chẵn nghĩa là gì ”
Nhưng có thể hỏi
12. Dược liệu nào sau đây có lá kép lông chim chẵn
a. Muồng trâu
d. Ngải cứu
b. Quế
e. Râu mèo
c. Trúc đào
6
1. Trắc nghiệm 1/5 (a / b / c / d / e)
2. Chọn câu Đúng – Sai (Đ – S) Không có điểm âm
3. Chọn câu tương quan (nối chéo)
4. Bổ sung (Trả lời ngắn)
7
TRẮC NGHIỆM (a/b/c/d/e)
25. Tứ chế là một phương pháp chế biến
thường dùng đối với dược liệu nào sau đây :
a. Lô Hội
b. Hoài sơn
c. Bạch chỉ
d. Hương phụ
24.
a
b
c
d
e
25.
a
b
c
X
d
e
26.
a
b
c
d
e
e. Đại hoàng
8
CHỌN CÂU TƯƠNG QUAN ĐÚNG
Chọn bộ phận dùng chính của các dược liệu sau :
71. Đại hoàng
a. Lá
72. Phan tả
b. Thân rễ
73. Lô hội
c. Toàn cây trên mặt đất
74. Xạ can
d. Rễ và Thân rễ
75. Húng chanh
e. Nhựa ép từ lá
71 d;
72 a;
73 e;
74 b;
75 c.
9
71 d;
71.
72 a;
73 e;
74 b;
75 c.
a
b
c

d
e
e
72.

a
b
c
d
73.
a
b
d

74.
a

c
b
c
d
e
75.
a
b
c
d
e

e
10
CHỌN CÂU ĐÚNG – SAI (không có điểm âm)
81.
Hiện nay Việt Nam còn phải nhập Đại hoàng (Đúng)
82.
Việt Nam hiện xuất khẩu khá nhiều Cam thảo (Sai)
83.
Bộ phận dùng của Cam thảo là Rễ & Thân rễ (Đúng)
84.
Vỏ quả Lựu có tác dụng diệt giun sán mạnh
(Sai)
85.
Quả Sầu đâu rừng còn gọi là Xa tiền tử
(Sai)
81.
Đ
S
X
82.
X
83.
X
84.
85.
86.
87.
88.
89.
90.
X X
11
12.
Xa
b
c
d
e
chọn a
12.
Xa
b
Xc
d
e
bỏ a - chọn c
12.
Xa
b
Xc
d
e
bỏ c - chọn lại a
12
13
Hình thức câu hỏi
Dược liệu (22 / 160 câu)
• Trắc nghiệm (1/5)
14/ 90 câu
• Tương ứng chéo
05 / 25 câu
• Chọn Đúng / Sai
(không tính điểm âm)
05 / 25 câu
• Bổ sung (Trả lời ngắn)
04 / 20 câu
14
1. Tam thất có những tác dụng nào KHÁC so với Nhân sâm
A. Tăng lực
D. Lợi sữa
B. Tăng sức đề kháng
E. Cả C & D đều đúng
C. Bổ máu, cầm máu
2. Tác dụng kháng sinh, cầm máu. Công dụng chữa ho
viêm họng, chữa sốt, chữa thổ huyết, chảy máu cam.
A. Mạch môn
D. Cỏ mực
B. Húng Chanh
E. Trắc bách diệp
C. Tràm
15
3. Chữa cảm lạnh, cúm, sởi và mẩn ngứa ngoài da.
Sao cháy đen có tác dụng cầm máu. Đó là dược liệu . . .
A. Tử tô
D. Huyết dụ
B. Kinh giới
E. Trắc bá diệp
C. Ngải cứu
4. Chữa cao huyết áp. Phối hợp với các thuốc khác để
điều trị ung thư biểu mô, ung thư vú và bạch cầu cấp…
A. Ba gạc
D. Nhàu
B. Hoa hòe
E. Nga truật
C. Dừa cạn
16
5. Dược liệu nào sau đây chữa viêm loét dạ dày tá tràng.
Dùng ngoài chữa mụn nhọt, vết thương nhiễm trùng,
chữa nhức đầu, mất ngủ và một số bệnh về thần kinh.
A. Nghệ
D. Mai mực
B. Dạ cẩm
E. Mật ong.
C. Cam thảo
6. Nhuận trường, tẩy xổ, kích thích tiêu hóa.
Lá tươi còn dùng làm thuốc chữa bỏng,
chữa viêm da lở ngứa, làm mỹ phẩm dưỡng da.
A. Muồng trâu
D. Thầu dầu
B. Phan tả diệp
E. Lô hội
C. Đại hoàng
17
7. Chữa ăn uống khó tiêu, đau bụng, đầy hơi, ói mửa.
Chữa tê thấp đau nhức.
A. Đại hồi
D. Gừng
B. Sa nhân
E. Hương phụ
C. Thảo quả
8. Giải nhiệt, giải khát. Chữa sốt, chữa tiểu ít, tiểu ra máu
A. Sắn dây
D. Nhân trần
B. Cỏ tranh
E. Mã đề
C. Râu bắp
18
9. Kháng viêm, hạ cholesterol-huyết, hạ huyết áp, hoạt huyết.
Chữa viêm khớp, đau nhức xương, đau lưng mỏi gối.
Chữa cao huyết áp, hậu sản, kinh nguyệt không đều.
A. Ac-ti-sô
D. Ô đầu phụ tử
B. Đỗ trọng bắc
E. Nga truật.
C. Ngưu tất nam
10. Chữa lỵ amib, sốt rét. Trị trùng roi, giun đũa.
A. Tỏi
D. Mức hoa trắng.
B. Ngũ bội tử
E. Sầu đâu rừng.
C. Vàng đắng
19
11. Đào lấy thân rễ ở cây >2 năm tuổi, cắt bỏ rễ con, A.
rửa sạch đất cát, phơi khô trong mát.
Th.niên kiện
12. Thu hái thân rễ quanh năm, rửa sạch đất cát,
phơi sấy khô. Có thể cất tinh dầu.
B.
Mạch môn
C.
13. Đào rễ cây vào mùa khô, rửa sạch, phơi sấy khô.
Sắn dây
14. Đào thân rễ vào mùa đông; cạo hết lông,
thái mỏng phơi khô. Khi dùng thì cửu chưng,
cửu sái với nước đậu đen.
D.
Xuyên khung
15. Thu hái củ vào mùa khô. Đào lên rửa sạch,
E.
bỏ lớp vỏ ngoài, cắt khúc 10  15 cm,
Cẩu tích
củ to bổ dọc, phơi hay sấy kết hợp với xông sinh.
20
(Đ/S)
16. Đỗ Tất Lợi là tác giả của cuốn “Từ Điển Cây Thuốc”.
17. Sung úy tử là hạt hoa của Ích mẫu.
18. Bí ma tử là hạt cây của cây Thầu dầu.
21
19. Bổ sung vào bảng “Dược liệu có tác dụng chữa ho”.
Nhóm tác dụng dược lý
A.
Làm trơn, tăng bài tiết, giảm kích
thích niêm mạc khí quản, phế quản
Kháng khuẩn đường hô hấp,
B.
kháng viêm
Dược liệu điển hình
Thiên môn, Mạch môn,
Xạ can, Sâm đại hành.
Khuynh diệp, Tràm,
Trần bì, Húng chanh.
C.
...........................
...........................
.................
.................
D.
...........................
...........................
.................
.................
22
20. Bổ sung 2 nhóm dược liệu (A) và (B)
được dùng làm thuốc trợ tim
A. . . . . . . . . . . .
B. . . . . . . . . . . .
C. Glycosid trợ tim: Trúc đào, Sừng dê, Dương địa hoàng
21. Kể tên 2 cây thuốc, vị thuốc (A) và (B)
có tác dụng tiêu độc, chữa mụn nhọt mẩn ngứa.
A. . . . . . . . . . . .
B. . . . . . . . . . . .
22. Bổ sung 2 tác dụng (A) và (B) của cây Sinh địa.
A. . . . . . . . . . .
C. Bổ huyết
B. . . . . . . . . . .
D. Lợi tiểu
23