Bài giảng 3

Download Report

Transcript Bài giảng 3

Giới thiệu về thống kê
DEPOCEN
Chương 5
Ước lượng khoảng tin cậy
Các chủ đề
•Ước lượng khoảng tin cậy cho trung bình
(s biết)
•Ước lượng khoảng tin cậy cho trung bình
(s không biết)
•Ước lượng khoảng tin cậy cho tỉ lệ
Tiến trình ước lượng
Tổng thể
Mẫu ngẫu nhiên
Trung bình, m,
không biết
Trung
Mẫu
bình = 50
95% giá trị m
nằm giữa 40 &
60.
Các tham số tổng thể được ước lượng
Tham số
Ước lượng Tổng thể
Trung bình
m
Tỉ lệ
Phương sai
Khác nhau
Thống kê tương
ứng_
X
p
s
2
m - m
1
ps
s
2
2
_
_
x - x
1
2
Ước lượng khoảng tin cậy
• Cho biên độ các giá trị:

Dựa trên các quan sát từ một mẫu
• Đưa ra thông tin gần gũi nhất đối
với tham số chưa biết
• Xác định giới hạn xác suất.
Các phần tử của ước lượng
khoảng tin cậy
Khoảng tin cậy
Giới hạn tin cậy
dưới (Lower)
Thống kê mẫu
Giới hạn tin cậy
trên (Upper)
Các giới hạn tin cậy trung bình
Tổng thể
Tham số =
thống kê ± sai số
m  X  Sai số
X  m = Sai số = m  X
Z 
X  m
s
X
Sai số

s X
Sai số  Z s
m  X  Zs X
x
Các khoảng tin cậy
X  Z sX  X  Z 
s
sx_
n
_
X
m  1.645s x
m  1.645s x
90% Samples
m  1.96s x
m  1.96s x
95% Samples
m  2.58s x
99% Samples
m  2.58s x
Độ tin cậy
•
Là xác suất để tham số chưa biết rơi vào
trong khoảng tin cậy
•
Kí hiệu (1 - a) % = độ tin cậy
e.g. 90%, 95%, 99%

a Là xác suất để tham số chưa biết không rơi
vào trong khoảng tin cậy
Khoảng tin cậy &
Độ tin cậy
Phân phối lấy
mẫu của trung
bình
a/2
Khoảng tin
cậy từ
s_
x
1-a
mX  m
_
X
(1 - a) % của
khoảng chứa
m.
X  ZsX
Đến
X  ZsX
a/2
a % không
chứa.
Confidence Intervals
Các tác nhân ảnh
hưởng đến độ rộng
của khoảng
•
Số liệu biến thiên
được đo bằng s
•
Cỡ mẫu
sX  sX / n
•
Độ tin cậy
Intervals Extend from
X - Zs
x
to X + Z s
x
(1 - a)
© 1984-1994 T/Maker Co.
Các ước lượng khoảng tin cậy
Ước lượng
khoảng tin cậy
Tỉ lệ
Trung bình
s biết
s không biết
Tổng thể
Hữu hạn
Khoảng tin cậy (s biết)
•
Giả sử:

Độ lệch chuẩn của Tổng thể đã biết

Tổng thể có phân phối chuẩn

Nếu không chuẩn, sử dụng cỡ mẫu lớn
Ước lượng khoảng tin cậy
s  m 
s
X  Za / 2 
X  Za / 2 
n
n
Khoảng tin cậy (s chưa biết)
•
Giả sử:
Độ lệch chuẩn của Tổng thể chưa biết
 Tổng thể có thê không có phân phối chuẩn

•
Sử dụng phân phối t-Student
•
Khoảng tin cậy:
S
S  m  X t
X  ta / 2 ,n1 
a / 2 ,n1 
n
n
Phân phối t-Student
Standard
Normal
Bell-Shaped
Symmetric
‘Fatter’ Tails
t (df = 13)
t (df = 5)
0
Z
t
Bậc tự do (df)
•
Công thức: df = Cỡ mẫu (n) -1
•
Ví dụ:

Bậc tự do khi n=3 là 2
X1 = 1 (or Any Number)
X2 = 2 (or Any Number)
X3 = 3 (Cannot Vary)
df = 2
degrees of freedom =
n -1
= 3 -1
=2
Student’s t Table
a/2
Upper Tail Area
df
.25
.10
.05
Assume: n = 3
=n-1=2
df
a = .10
a/2 =.05
1 1.000 3.078 6.314
2 0.817 1.886 2.920
.05
3 0.765 1.638 2.353
0
t Values
2.920
t
Ví dụ: ước lượng khoảng tin
Cậy s chưa biết
n = 25 có X = 50 và
s = 8. Tìm khoảng tin cậy 95% cho tham
số m.
S
S
X  ta / 2 ,n1 
 m  X  ta / 2 ,n1 
n
n
50  2 . 0639 
8
25
46 . 69
m
 m 
50  2 . 0639 
53 . 30
8
25
Ước lượng cho tổng thể hữu hạn
•
Giả sử:
 Mẫu lớn so với tổng thể:
 n / N > .05
•
Sử dụng hệ số tương quan của tổng thể hữu hạn
•
Khoảng tin cậy của trung bình khi sX chưa biết
S
S N n
Nn
X  ta / 2,n1 

 m X  X  ta / 2,n1  
n N1
n N 1
Khoảng tin cậy cho ước
lượng tỉ lệ
•
Giả sử:
 Có hai biến định tính
 Tổng thể tuân theo phân phối nhị thức
 Có thể sử dụng xấp xỉ chuẩn

•
n·p  5
&
n·(1 - p)  5
Ước lượng khoảng tin cậy
ps ( 1  ps )
ps  Za / 2 
n
 p
ps ( 1  ps )
ps  Za / 2 
n
Ví dụ: ước lượng tỉ lệ
Một mẫu ngẫu nhiên gồm 400 người bầu cử
có 32 người ủng hộ cử tri A. Tìm ước lượng
khoảng tin cậy 95% cho p.
ps ( 1  ps ) 
ps  Za / 2 
n
p
ps ( 1  ps )
ps  Za / 2 
n
.08( 1  .08)  p  .08  1.96  .08( 1  .08 )
.08 1.96
400
400
.053  p  .107