Tải về - chào mừng các bạn đến với website thcs khánh bình

Download Report

Transcript Tải về - chào mừng các bạn đến với website thcs khánh bình

ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN
MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Lớp bồi dưỡng tổ trưởng chuyên
môn
Quan sát, nhận xét về cách dự giờ và SHCM hiện nay?
NCBH thay đổi cả người dạy và người học,
tạo ra một cộng đồng học tập.
MỤC TIÊU
• Thay đổi nhận thức về SHCM theo NCBH.
• Thay đổi về hành động, kiên trì vận dụng
NCBH để đổi mới SHCM.
• Nâng cao năng lực chuyên môn của GV,
nâng cao chất lượng học của HS, phát
triển nhà trường bền vững.
NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ
• Tổng quan về SHCM dựa trên NCBH.
• Nghiên cứu trường hợp ở Bắc Giang, đổi mới
SHCM để đổi mới nhà trường.
• Quy trình SHCM theo NCBH.
• Kỹ năng thích ứng của tổ trưởng chuyên môn.
• Thực hành xây dựng kế hoạch SHCM mới.
• Các chiến lược đảm bảo đổi mới SHCM thành
công
TỔNG QUAN VỀ SHCM THEO
NCBH
• Vì sao đổi mới SHCM theo NCBH?
• Triết lý của SHCM theo NCBH.
• Cơ sở lý luận và thực tiễn của SHCM theo
NCBH.
• Rào cản và khó khăn khi đổi mới SHCM
• Lợi ích của việc đổi mới SHCM theo
NCBH
VÌ SAO ĐỔI MỚI SHCM THEO
NCBH?
• Thảo luận nhóm:
Câu 1. Sinh hoạt chuyên môn (SHCM) ở
trường phổ thông hiện nay như thế nào?
Vai trò, trách nhiệm của tổ trưởng chuyên
môn?
VÌ SAO ĐỔI MỚI SHCM THEO
NCBH?
• Thảo luận nhóm:
Câu 2. Nên đổi mới Sinh hoạt chuyên môn
(SHCM) ở trường phổ thông hiện nay như
thế nào?
VÌ SAO ĐỔI MỚI SHCM THEO
NCBH?
• Câu 3. Phân biệt SHCM truyền thống với
SHCM theo NCBH
MỤC ĐÍCH CỦA SHCM THEO NCBH
• Để hiểu rõ hơn về cách HS học; Tác động
của PPDH đến việc học của HS.
• Để nâng cao hiệu quả học tập của HS.
• Để cải tiến việc dạy học của GV thông
qua sự hợp tác có hệ thống với các GV
khác trong trường hay cụm trường.
• Để phát triển năng lực chuyên môn của
GV.
TRIẾT LÝ, CƠ SỞ LÝ LUẬN
VÀ THỰC TIỄN
CỦA SHCM THEO NCBH
1. Triết lý đổi mới SHCM theo NCBH
(1) Đảm bảo việc học của mọi em HS
Điều cốt lõi của GV:
– Hy vọng giúp đỡ những HS như trong ảnh
– Quan tâm đến những HS như vậy
Chán quá!
Làm thế nào để các em
tham gia vào việc học
nhiều hơn?
Sự cần thiết để GV trở thành chuyên nghiệp
② Tất cả GV dạy học minh họa 1 lần/năm
③ Tiến hành BH nghiên cứu & thảo luận ít nhất 1
lần/tháng (8 lần/năm)
Phát triển
chương trình
Suy ngẫm
Dạy học MH
Các kỹ năng dạy cơ bản
GT
Giai đoạn 1:
B
N/vụ HT cao hơn
Chia sẻ KT cơ bản Giai đoạn 2:cao hơn
chia sẻ KT cơ bản
2ー1 Cơ sở lý thuyết
Thuyết Vygotsky (1896-1934)
・ZPD
(Vùng phát triển tiệm cận)
Phát triển
A
B
C
2ー2 Cơ sở lý thuyết
Mikhail Bakhtin (1895-1975), Wertsch
1. Công cụ vật chất
2. Công cụ tâm lý
(ngôn ngữ, biểu tượng
GV
tài liệu
HS
HS
= Đối thoại
3. NHỮNG CƠ SỞ THỰC TIỄN
• Kinh nghiệm quốc tế của Nhật, Mỹ, Hàn
Quốc, Singapo, …
• Thực trạng SHCM ở nhà trường hiện nay.
• Nhu cầu đổi mới SHCM, đổi mới nhà
trường.
• Bài học thành công của các trường ở Bắc
Giang.
• Vai trò và ý nghĩa quan trọng của SHCM
theo NCBH
RÀO CẢN VÀ KHÓ KHĂN
KHI ĐỔI MỚI SHCM THEO NCBH
• Thảo luận:
Câu 4. Hãy dự kiến những rào cản và khó
khăn ở đơn vị đ/c công tác khi thực hiện
SHCM theo NCBH.
RÀO CẢN VÀ KHÓ KHĂN
KHI ĐỔI MỚI SHCM THEO NCBH
• Câu 5. Trách nhiệm của tổ trưởng CM
trong việc khắc phục các rào cản, khó
khăn như thế nào?
KHÓ KHĂN ĐỂ HIỂU VÀ MÔ TẢ BÀI
HỌC
• Dễ chỉ ra thất bại
• Tuy nhiên, khó hiểu và mô tả bài học
1 Dự giờ nhiều bài học với quan điểm của riêng bạn
2 Quan điểm dự giờ→Suy ngẫm
(1) Đọc suy nghĩ/cảm nhận bên trong của HS
(2) Nhận thức của HS
(3) Mối quan hệ và sự thay đổi của nó
(4) Các kỹ năng dạy
(5) Cấu trúc của việc học (Cấu trúc của bài học)
(6) Chất lượng của việc học
(1) Đọc
suy nghĩ/cảm nhận bên
trong của HS
Suy nghĩ/cảm nhận: thể hiện qua
「そうだったんだ。おもしろ
cơ thể
い」。
そう、からだが語っている。
*人の話を聴く身体
子どものからだは、
ごく自然と前に傾く。
秋田
(2) Nhận thức của học sinh
• Người dự giờ:
 để hiểu
– Em nào học?
– Vào lúc nào?
– Dựa vào cái gì?
– Như thế nào?
(3) Mối quan hệ và sự thay đổi(GV
và HS)
(4) Sự bình đẳng và chất lượng
bài học
Nhiệm vụ & thiết kế
Học tập qua cộng
tác
Tự điều khiển &
Sự chủ động của
HS
(5). CẤU TRÚC CỦA VIỆC HỌC
• Học là sự thay đổi hành vi (Thuyết hành
vi)
• Học là sự thay đổi nhận thức (Thuyết
nhận thức)
• Học là quá trình kiến tạo (Thuyết kiến tạo)
LỢI ÍCH CỦA SHCM THEO
NCBH
• HS cải thiện chất lượng học.
• GV phát triển năng lực chuyên môn.
• Góp phần xây dựng văn hóa nhà trường
mới, trên cơ sở quan hệ thân thiện, tích
cực giữa GV-GV, giữa GV-PH, giữa HSHS
• Nhà trường phát triển bền vững.
KẾT LUẬN
• Quá trình đổi mới SHCM truyền thống sang
NCBH là lâu dài, nhiều khó khăn, rào cản.
• Trách nhiệm của TTCM là người lãnh đạo,
xây dựng tổ CM thành một tổ chức biết học
hỏi.
• SHCM theo NCBH là trụ cột của phát triển
nhà trường
• Kết quả của SHCM theo NCBH là nâng cao
chất lượng học của HS, chất lượng dạy của
GV. Xây dựng văn hóa nhà trường thân
thiện, tích cực.