Tiền sản giật

Download Report

Transcript Tiền sản giật

TIỀN SẢN GiẬT – SẢN GiẬT
1
TiỀN SẢN GiẬT
2
Các dạng lâm sàng
 Cao huyết áp thai kỳ xuất hiện từ tuần lễ thứ 20
của thai kỳ và chấm dứt sau tuần thứ 12 hậu sản
 Tiền sản giật nhẹ và tiền sản giật nặng
 Sản giật
 Cao huyết áp mãn tính và thai
 Tiền sản giật ghép trên nền cao huyết áp mãn
3
Các dạng Lâm sàng
 Tiền sản giật nhẹ
 Huyết áp tâm trương ≤ 100mmHg
 Không có các triệu chứng nhức đầu, chóng mặt, hoa mắt,
ù tai, đau thượng vị…
 Phù chân
 Không có triệu chứng phù phổi
 Nước tiểu bình thường
 Không có dấu hiệu rối loạn huyết động học: giảm tiểu
cầu, xuất huyết dưới da
 Men gan bình thường hay tăng nhẹ, chức năng thận bình
thường
 Thai phát triển bình thường
4
Các biểu hiện lâm sàng
 Tiền sản giật nặng
 Huyết áp tâm trương ≥ 110mmHg
 Có xuất hiện các triệu chứng nhức đầu, chóng mặt,
hoa mắt, ù tai, đau thượng vị
 Phù toàn thân
 Có triệu chứng phù phổi
 Nước tiểu giảm < 400ml/24 giờ
 Có triệu chứng rối loạn huyết động học
 Men gan tăng, chức năng thận tăng, tiểu cầu giảm
 Thai chậm phát triển trong tử cung
5
Tăng cân, phù nhiều, tăng
huyết áp
6
Xuất huyết dưới bao gan
Sản giật
 Giai đoạn xâm nhiễm (30-60”): các cơ ở vùng đầu, mắt cổ
co giật liên tiếp, mi mắt nhấp nháy, nhãn cầu đảo qua, đảo
lại, nét mặt nhăn, tăng tiết nước bọt ở miệng. cơn giật lan
xuống tay làm hai bàn tay chụm lại.
 Giai đoạn giật cứng(30”): toàn bộ các cơ co cứng, thân
ưỡn cong, đầu nghiêng sang một bên, hai hàm răng cắn
chặt, các cơ hô hấp cũng co cứng lại, mặt tím, tay chân duỗi
thẳng, đồng tử co nhỏ.
7
Sản giật
 Giai đoạn giật gián cách (3-5’): bệnh nhân cử động
lung tung, hai tay co giật không đều, thở không đều,
tăng tiết nước bọt, nhãn cầu đảo qua lại, lưỡi thè ra
thụt vô.
 Giai đoạn hôn mê:
 Hôn mê nhẹ, bệnh nhân tỉnh lại sau vài phút.
 Hôn mê sâu xảy ra sau cơn giật kéo dài: mất tri giác,
mất phản xạ, tiêu tiểu không tự chủ…
 Có thể xuất hiện các cơn co giật khác hay bệnh nhân
có thể chết trong cơn hôn mê
8
Kế hoạch chăm sóc
 Nhận định
 Tình trạng toàn thân, tri giác, dấu hiệu sinh tồn
 Phản xạ gân xương
 Tình trạng phù
 Lượng nước tiểu trong 24 giờ
 Tình trạng chuyển dạ
 Tình trạng sức khỏe của thai nhi
9
Kế hoạch chăm sóc
 Tiền sản giật nhẹ
 Có thể theo dõi và điều trị ngoại trú, hướng dẫn
thai phụ tự phát hiện các dấu hiệu trở nặng
10
Kế hoạch chăm sóc
 Tiền sản giật nặng
 Cho nhập viện, theo dõi
 Tư vấn cho thai phụ đối với những vấn đề liên quan đến
bệnh lý và chuyển dạ khiến thai phụ thấy lo lắng.
 Theo dõi huyết áp mỗi giờ hay mỗi 4 giờ nếu huyết áp ổn định
 Theo dõi tình trạng cân nặng, phù
 Theo dõi lượng nước tiểu 24 giờ
11
Kế hoạch chăm sóc
 Theo dõi các dấu hiệu thần kinh tri giác như nhức đầu,
chóng mặt, mờ mắt, ù tai; các dấu hiệu đau thượng vị, xuất huyết
dưới da…
 Theo dõi sự phát triển của thai: đo BCTC mỗi tuần, theo
dõi cử động thai, thai máy; thực hiện các xét nghiệm đánh
giá tình trạng sức khỏe của thai như siêu âm, NST…
 Thực hiện thuốc theo y lệnh: an thần, chống co giật, hạ
huyết áp
12
 Thực hiện các xét nghiệm theo y lệnh
Kế hoạch chăm sóc
 Theo dõi các tác dụng phụ và dấu hiệu ngộ độc thuốc
(MgSO4) như mất phản xạ gân xương, nhịp thở giảm
< 12 lần/ph, nước tiểu giảm < 30ml/1 giờ
 Theo dõi sự thực hiện chế độ ăn (giảm muối, nhiều
đạm…), uống nhiều nước; chế độ nghỉ ngơi (nghỉ
ngơi nhiều, tránh đi lại, nằm phòng yên tĩnh, ít ánh sáng…)
13
Kế hoạch chăm sóc
 Hướng dẫn thai phụ tự theo dõi cử động
thai, tự phát hiện những triệu chứng trở nặng
và báo cho nhân viên y tế
14
Kế hoạch chăm sóc
 Sản giật
 Cho thai phụ nằm phòng yên tĩnh, tránh
ánh sáng, cố định tay chân sản phụ
 Đặt airway ngáng lưỡi đề phòng cắn lưỡi
 Hút nhớt, ngửi oxy
15
Kế hoạch chăm sóc
 Theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn, thần kinh, tri giác,
phản xạ gân xương
 Thực hiện y lệnh điều trị nhanh chóng: thuốc
chống co giật, an thần, hạ huyết áp
 Theo dõi nước tiểu 24 giờ
 Chăm sóc răng miệng, vệ sinh thân thể, bộ phận
sinh dục, đề phòng viêm phổi và đề phòng loét
16