7171_quan ly chat luong so lieu_08_03_2013_An

Download Report

Transcript 7171_quan ly chat luong so lieu_08_03_2013_An

Quản lý chất lượng số liệu
Ts. Đào Thị Minh An
Mục tiêu bài học

Nắm được các bước cần thiết để đảm bảo chất lượng và
kiểm soát số liệu ở các giai đoạn khác nhau của quá trình
nghiên cứu

Phân biệt được điều tra thí điểm (pilot testing) và điều tra
thử (pre-testing)

Hiểu rõ được tầm quan trọng của việc thiết kế các công cụ
thu thập số liệu

Hiểu được cách quản lý số liệu bằng dấu kiểm tra “audit
trail” và các kĩ thuật được sử dụng để kiểm tra bảng số liệu
sau khi nhập
Mục tiêu thực hành

Phân biệt được chất lượng dữ liệu, quản lý chất lượng dữ liệu và
cách đảm bảo chất lượng dữ liệu

Nắm vững mục tiêu của điều tra thí điểm và điều tra thử

Hiểu được cách thiết kế và mã hóa công cụ thu thập số liệu

Có khả năng quản lý số liệu thông qua việc sử dụng “audit trail”

Có khả năng phát hiện và khắc phục lỗi trong bảng số liệu
Quản lý chất lượng số liệu

Đảm bảo chất lượng

Quản lý chất lượng
– Bao gồm các hoạt động
đảm bảo chất lượng số
liệu trước khi thu thập
– Giám sát đảm bảo chất
lượng số liệu trong quá
trình triển khai
• Quản lý số liệu
– Xử lý số liệu trong
toàn bộ quá trình nghiên
cứu
Đảm bảo chất lượng số liệu
1. Hình thành giả thuyết

Không có hút thuốc lá thụ động trong môi
trường bệnh viện sau nghị định 1315
2. Xây dựng đề cương

Thiết kế: điều tra cắt ngang
3. Công cụ thu thập
Biến số
 1. Có thấy người hút thuốc lá trong bệnh
viện
 2. Có ngửi thấy mùi thuốc lá
 3. Có nhìn thấy các loại “rác” thuốc lá
 4. Nồng độ nicotine trong không khí

4. Hướng dẫn thu thập
Có thấy người hút thuốc lá trong Quan sát:
bệnh viện
Tại điểm nào
Có ngửi thấy mùi thuốc lá
Thời gian bao nhiêu
lâu
Có nhìn thấy các loại “rác” thuốc
lá
Nồng độ nicotine trong không
Đo bằng công cụ gì
khí
Đặt tại đâu
Thời gian đặt bao
nhiêu lâu
Các bước đảm bảo chất lượng số liệu
1.
Hình thành giả thuyết nghiên cứu
2.
Thiết kế nghiên cứu kiểm tra giả thiết
 xây dựng đề cương nghiên cứu
3.
4.
Lựa chọn hoặc chuẩn bị các công cụ cụ thể
5.
Xây dựng qui trình thu thập và sử lý số liệu  hướng
dẫn thực hiện thu thập số liệu
6.
Tập huấn cán bộ  xác nhận chất lượng cán bộ tham gia
7.
Nhà nghiên cứu kiểm tra đội ngũ nhân lực, thu thập số
liệu trong điều tra thử và điều tra thí điểm, phát triển
công cụ và quy trình nghiên cứu
Tại sao và làm gì để chuẩn
hóa quy trình thu thập số liệu
– Đạt được tối đa tính đồng nhất và chuẩn xác trong quy trình
thu thập số liệu của toàn bộ nghiên cứu

Bản hướng thực hành thu thập số liệu (MOP)
- Mô tả chi tiết quy trình thu thập số liệu cho từng công cụ thu
thập số liệu
- Hướng dẫn cách thu thập số liệu cho từng câu hỏi.
Đảm bảo chất lượng số liệu:
Đào tạo cán bộ thu thập số liệu

Nắm một cách kỹ lưỡng các quy trình thu
thập số liệu

Thực hiện được một quy trình cụ thể
Đảm bảo chất lượng số liệu:
Điều tra thử và điều tra thí điểm

Điều tra thử
(pretest)
– Đánh giá một quy
trình cụ thể trên
một mẫu để phát
hiện ra những vấn
đề tồn tại

Điều tra thí điểm
(pilot)
– Triển khai chính
thức quy trình
nghiên cứu
– Tạo ra một quy
trình rõ ràng trên
một mẫu nghiên
cứu tương tự
nghiên cứu toàn bộ
sẽ được triển khai
Mục đích điều tra thử và điều tra thí điểm

Điều tra thử (pretest)
- Sự phù hợp của bộ câu hỏi
- Xem xét sự xuất hiện của các câu hỏi nhạy cảm
- Sự phù hợp của việc phân loại các biến
- Hướng dẫn rõ ràng cách hỏi cho từng câu hỏi

Điều tra thí điểm
- Ngoài các mục đích trên, còn bao gồm cả các quy trình
nghiên cứu
Đảm bảo chất lượng số liệu: Quản lý số liệu
Thiết kế thu thập số liệu
– Cách trình bày câu hỏi, câu hỏi để hỏi, trình tự
câu hỏi, cách đặt câu hỏi, các tình huống trả lời,
các bước nhảy
– Thu thập và ghi nhận các số liệu “thô” hơn các
số liệu qua “xử lý”
– Mã hóa số liệu: tạo ra liên kết giữa bộ câu hỏi
với số liệu được nhập vào máy tính
Ví dụ về bảng mã hóa số liệu (code book)
Tên biến
Số câu Ý nghĩa
hỏi
Mã hóa
Định
dạng
Q1Id
Q1
Mã đối tượng
1-750
C3
Q2Sex
Q2
Giới tính của đối
tượng
1 Nam
2 Nữ
N 1.0
Q3Child
Q3
Số trẻ em
99 Không
biết/không trả lời
N 2.0
Q4Wt
Q4
Cân nặng theo kg
999 Không được
ghi
N 3.1
Q5roof
Q5
Roof type
1 RCC
2 Cement sheet
3 Tin sheet
4 Thatched
Khác (Ghi rõ)
N 2.0
Cấu trúc code book

Tên biến
– Tối đa 8 kí tự từ a-z và số từ 0-9, phải bắt đầu
bằng 1 chữ cái
– Nên kết hợp số câu hỏi và phần mô tả ví dụ
q3tuoi

Mô tả:
– ý nghĩa của các biến đã được mã hóa
Đảm bảo chất lượng số liệu:
Sử dụng bảng mã hóa (tiếp)

Mã hóa
– Thử và sử dụng mã hóa bằng số

Trước khi quyết định mã hóa cho những câu trả
lời thiếu hoặc không trả lời:
– Câu hỏi có thể không được hỏi hoặc không được áp
dụng ví dụ: kết quả mang thai...
– Câu hỏi được hỏi nhưng đối tượng không trả lời ví dụ
như tiền lương...
– Đối tượng trả lời "không biết/không nhớ rõ"
Quản lý chất lượng số liệu
Quan sát quy trình và cách thức thực hiện của đội ngũ nhân viên để xác
định độ lệch của giao thức (protocol):
Chiến lược bao gồm:

Quan sát tổng thể đội ngũ tham gia

Thâu tóm các cuộc phỏng vấn và xem xét lại một cách ngẫu nhiên

Giám sát thực địa thường xuyên

Điều tra viên bổ sung, hoàn thiện số liệu tại thực địa dưới hướng dẫn
của giám sát viên

Hoàn thiện số liệu sau thực địa, mã hóa

Ghi chép sổ các vấn đề thực địa và quá trình quản lý

Đánh giá thực hành thực địa của điều tra viên theo thời gian
Quản lý số liệu: thẩm định số liệu
“Audit trail”

Kiểm tra thông tin bằng đối chiếu ngược trở
lại nguồn số liệu ban đầu qua:

Mã số (ID) của từng phiếu hỏi trong tập số liệu

Các ghi chú thông tin liên quan các phần hiệu
chỉnh số liệu

Các ghi chú trong file lệnh về các sửa đổi đối
tập dữ liệu

Mỗi phân tích phải được ghi lại trong tệp câu
lệnh
Quản lý số liệu: Xử lý số liệu

Nhập liệu:
– Sử dụng các phầm mềm chuyên về nhập liệu
như EpiData

Chuẩn bị phân tích
– Hoàn chỉnh bộ mã hóa
– Kiểm tra bộ câu hỏi
Quản lý số liệu: Xử lý số liệu
– Tạo check file nhập các giá trị hợp lệ.
– Nhập liệu 2 lần
– Chạy tần số phát hiện giá trị ngoại lai, missing,
không logic
– Làm sạch số liệu
– Lưu trữ file số liệu