tại đây - Thành phố Hồ Chí Minh

Download Report

Transcript tại đây - Thành phố Hồ Chí Minh

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÂN THÔNG DỤNG
VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ ĐO LƯỜNG
Tháng 05/2011
1
PHẦN I
VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ
ĐO LƯỜNG
2
VỀ ĐO LƯỜNG
3
Mục đích-Nguyên tắc
Thống nhất và chính xác, nhằm góp phần
đảm bảo công bằng xã hội, bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của mọi tổ chức, cá nhân;
 Nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hoá;
sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, vật tư,
năng lượng;
 Đảm bảo an toàn; bảo vệ sức khoẻ và môi
trường; đẩy mạnh phát triển khoa học và công
nghệ; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước;
tạo điều kiện thuận lợi trong giao lưu quốc tế.
4
- Pháp lệnh này quy định về đơn vị đo lường
hợp pháp (đơn vị đo lường chính thức) và
chuẩn đo lường;
- Kiểm định và hiệu chuẩn phương tiện đo;
- Phép đo và hàng đóng gói sẵn theo định
lượng;
- Sản xuất, buôn bán, xuất khẩu, nhập khẩu
phương tiện đo.
5
Cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã
hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ
trang nhân dân và mọi cá nhân (sau đây gọi là
tổ chức, cá nhân) trong hoạt động đo lường
hoặc các hoạt động khác có liên quan đến đo
lường trên lãnh thổ Việt Nam đều phải tuân
theo các quy định của Pháp lệnh này và các
quy định khác của pháp luật.
6
PHÁP LỆNH VỀ ĐO LƯỜNG
Điều 11:
Phương tiện đo sử dụng vào mục đích dưới
đây thuộc diện phải kiểm định:
− Định lượng hàng hoá, dịch vụ trong mua
bán và thanh toán;
− Đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khoẻ và môi
trường;
− Giám định tư pháp, phục vụ các hoạt động
công vụ khác của Nhà nước.
7
PHÁP LỆNH VỀ ĐO LƯỜNG
Điều 15
Cấm sử dụng phương tiện đo thuộc danh mục
phải kiểm định trong các trường hợp sau đây:
− Không có dấu, tem kiểm định hoặc giấy
chứng nhận kiểm định;
− Dấu, tem kiểm định hoặc giấy chứng nhận
kiểm định đã hết hiệu lực;
− Phương tiện đo sai, hỏng, không còn đạt yêu
cầu quy định.
Cấm giả mạo dấu, tem kiểm định, giấy chứng
nhận kiểm định hoặc sử dụng dấu, tem kiểm
định, giấy chứng nhận kiểm định với mục đích
lừa đảo, gian dối.
8
PHÁP LỆNH VỀ ĐO LƯỜNG
- Tổ
nhập
danh
kiểm
định.
chức, cá nhân sản xuất, sửa chữa,
khẩu, sử dụng phương tiện đo thuộc
mục phải kiểm định thì phải đăng ký
định theo các chế độ kiểm định quy
- Thủ tục đăng ký kiểm định phương tiện đo
do cơ quan quản lý nhà nước về đo lường
quy định.
9
PHÁP LỆNH VỀ ĐO LƯỜNG
Phương tiện đo đạt yêu cầu quy định được
mang dấu, tem kiểm định hoặc được cấp
giấy chứng nhận kiểm định hoặc đồng thời
được mang dấu, tem kiểm định và được cấp
giấy chứng nhận kiểm định theo quy định
của cơ quan quản lý nhà nước về đo lường.
10
11
TT
(1)
Tên phương tiện đo
(2)
Mục đích
sử dụng
(3)
Phạm vi
áp dụng
(4)
Định lượng
hàng hóa,
dịch vụ
Trong mua bán,
thanh toán giữa các
tổ chức, cá nhân
Đảm bảo an
toàn giao thông
Trong hoạt động của
các tổ chức đảm bảo
an toàn giao thông
Định lượng
hàng hóa,
dịch vụ
Trong mua bán,
thanh toán giữa các
tổ chức, cá nhân
Cân phân tích, cân kỹ thuật
Cân bàn
Cân đĩa
Cân đồng hồ lò xo
Cân treo
Cân ô tô
Cân tầu hỏa tĩnh
Cân tầu hỏa động
Cân kiểm tra quá tải xe
Cân băng tải
Quả cân
12
13
TT
(1)
Tên phương tiện
đo (2)
Tên văn bản kỹ thuật (3)
3
Cân phân tích, cân
Cân phân tích, cân kỹ
kỹ thuật
thuật - Quy trình kiểm định
4
Cân bàn
5
Số hiệu
(4)
Chu kỳ
KĐ (5)
ĐLVN 16 :
2009
1 năm
Cân bàn - Quy trình kiểm
định
ĐLVN 14 :
2009
1 năm
Cân đĩa
Cân đĩa - Quy trình kiểm
định
ĐLVN 15 :
2009
1 năm
6
Cân đồng hồ lò xo
Cân đồng hồ lò xo - Quy
trình kiểm định
ĐLVN 30 :
2009
1 năm
7
Cân treo
Cân treo - Quy trình kiểm
định
ĐLVN 02 :
2009
1 năm
8
Cân ô tô
Cân ô tô - Quy trình kiểm
định
ĐLVN 13 :
2009
1 năm
9
Quả cân
1 năm
14
15
Mục đích sử dụng
Dấu kiểm định, tem kiểm định (sau đây viết tắt là dấu,
tem kiểm định) và giấy chứng nhận kiểm định của các
tổ chức được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng
công nhận khả năng kiểm định (sau đây viết tắt là tổ
chức kiểm định) để đóng, kẹp, in, ghi khắc, sơn... (đối
với dấu) và dán (đối với tem) lên phương tiện đo hoặc
cấp (đối với giấy chứng nhận) cho phương tiện đo sau
khi kiểm định đạt các yêu cầu quy định.
Phạm vi áp dụng
Dấu, tem kiểm định và giấy chứng nhận kiểm định của
các tổ chức kiểm định có giá trị pháp lý trên toàn
quốc.
16
DẤU KIỂM ĐỊNH
Dấu kiểu 2
Dấu kiểu 1
VN
VN
HCM
HCM
TỔ CHỨC KIỂM ĐỊNH
VN: viết tắt của chữ Việt Nam.
12 - 10
Hiệu lực kiểm định
HCM: Chi cục TCĐLCL Thành phố Hồ Chí Minh (tên viết tắt theo
quy định của Tổng cục)
17
TEM KIỂM ĐỊNH
00000
8A
00000
8A
VN
VN

HCM
Hiệu lực kiểm định đến
Kích thước (18x25) mm
Hiệu lực kiểm định đến
Kích thước (25x35) mm
18
Giấy
chứng
nhận
kiểm
định
19
20
KẾT QUẢ
KIỂM ĐỊNH
DẤU
KIỂM ĐỊNH
TEM
KIỂM ĐỊNH
GIẤY
CNKĐ
21
22
23
Tải trọng:
150 – 3000 g
Tải trọng:
30 – 300 Kg
24
• Nghị định số
54/2009/NĐ-CP
ngày 05.6.2009
quy định về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực tiêu
chuẩn, đo lường và chất lượng
sản phẩm, hàng hóa.
25
Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực
tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản
phẩm, hàng hoá phải chịu một trong những
hình thức xử phạt chính sau đây:
Phạt cảnh cáo
Phạt tiền
26
Tổ chức, cá nhân
Việt Nam
Tổ chức, cá nhân
nước ngoài
Nghị định số 54/2009/NĐ-CP
27
Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực
tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản
phẩm, hàng hóa là hành vi cố ý hoặc vô ý
của cá nhân, cơ quan, tổ chức (sau đây gọi
chung là tổ chức, cá nhân) vi phạm các quy
định của pháp luật về tiêu chuẩn, đo lường
và chất lượng sản phẩm, hàng hóa mà
không phải là tội phạm và theo quy định của
pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành
chính.
28
Điều 8. Hành vi vi phạm quy định về đo lường trong sử
dụng phương tiện đo thuộc Danh mục phương tiện đo
phải kiểm định
1. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng:
Sử dụng phương tiện đo có giá trị nhỏ hơn
500.000 đồng;
Không có giấy chứng nhận kiểm định hoặc dấu
kiểm định hoặc tem kiểm định theo quy định.
 Giấy chứng nhận kiểm định hoặc dấu kiểm
định hoặc tem kiểm định đã hết hiệu lực;
 Phương tiện đo không đạt yêu cầu quy định về
đo lường.
29
Điều 8. Hành vi vi phạm quy định về đo lường trong sử
dụng phương tiện đo thuộc Danh mục phương tiện đo
phải kiểm định
2. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng:
Sử dụng phương tiện đo có giá trị từ 500.000
đồng trở lên.
Không có giấy chứng nhận kiểm định hoặc dấu
kiểm định hoặc tem kiểm định theo quy định;
Giấy chứng nhận kiểm định hoặc dấu kiểm định
hoặc tem kiểm định đã hết hiệu lực.
30
Điều 8. Hành vi vi phạm quy định về đo lường trong sử
dụng phương tiện đo thuộc Danh mục phương tiện đo
phải kiểm định
3. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng
đối với hành vi sử dụng phương tiện đo bị sai, hỏng
hoặc không đạt yêu cầu về đo lường.
4. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng
 Gian lận trong việc sử dụng giấy chứng nhận kiểm
định hoặc dấu kiểm định hoặc tem kiểm định;
 Làm thay đổi tình trạng kỹ thuật, đặc tính đo lường
của phương tiện đo;
 Không thực hiện việc kiểm định phương tiện đo
trong thời hạn quy định theo yêu cầu của cơ quan có
thẩm quyền.
31
Điều 28. Hành vi cản trở hoạt động thanh tra, kiểm tra
trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản
phẩm, hàng hóa
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000
đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Từ chối cung cấp thông tin, tài liệu; cung cấp
thông tin, tài liệu sai sự thật hoặc cung cấp
thông tin, tài liệu không đầy đủ cho cơ quan
thanh tra, kiểm tra hoặc người có thẩm quyền của
cơ quan quản lý nhà nước về tiêu chuẩn, đo lường
và chất lượng sản phẩm, hàng hóa;
b) Cản trở, gây khó khăn hoặc trốn tránh việc
thanh tra, kiểm tra của người có thẩm quyền;
32
Điều 28. Hành vi cản trở hoạt động thanh tra, kiểm tra
trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản
phẩm, hàng hóa
c) Cố ý trì hoãn, trốn tránh, không thi hành quyết
định hành chính của người có thẩm quyền, không
thực hiện các yêu cầu, kết luận, quyết định của
đoàn thanh tra, kiểm tra về tiêu chuẩn, đo lường
và chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
33
Điều 28. Hành vi cản trở hoạt động thanh tra, kiểm tra
trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản
phẩm, hàng hóa
2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000
đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Tự ý tháo gỡ niêm phong hàng hóa, tang vật vi
phạm đang bị cơ quan thanh tra niêm phong hoặc
tạm giữ;
b) Tẩu tán, tiêu hủy hàng hóa, tang vật vi phạm
đang bị kiểm tra hoặc tạm giữ.
34
THẨM QUYỀN VÀ THỦ TỤC XỬ PHẠT
Điều 26 (Nghị định 06/2002/NĐ-CP):
 Thanh tra chuyên ngành về đo lường là chức
năng của cơ quan quản lý nhà nước về đo lường
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đo
lường.
 Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, các
Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thực hiện
thanh tra chuyên ngành về đo lường trong phạm vi
nhiệm vụ, quyền hạn được phân cấp.
35
THẨM QUYỀN VÀ THỦ TỤC XỬ PHẠT
Điều 30. Thẩm quyền xử lý vi phạm hành
chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các
cấp.
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiêu
chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm,
hàng hóa đối với các hành vi quy định tại Điều
6, khoản 1 Điều 7, khoản 1 Điều 8 của Nghị
định này và áp dụng các biện pháp khắc phục
hậu quả quy định tại điểm a, c, e và g khoản 3
Điều 3 Nghị định này.
36
THẨM QUYỀN VÀ THỦ TỤC XỬ PHẠT
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có
quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử
dụng để vi phạm hành chính;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả
quy định tại khoản 3 Điều 3 Nghị định này, trừ
các biện pháp buộc tái xuất.
37
Xin chân thành cám ơn !
38