Transcript pps

DỰ PHÒNG
CHĂM SÓC LOÉT ÉP
Nguyễn Thanh Thủy
Bộ môn: ĐDCB
Mục tiêu
1. Trình bày được các nguyên nhân gây loét ép
(2.1, 2.2)
2. Giải thích được các nguyên tắc chăm sóc dự
phòng loét ép (2.1,2.2, 4.3)
3. Trình bày được cách chăm sóc và điều trị loét
ép (2.1, 2.2, 4.3)
4. Hướng dẫn người bệnh/người nhà hiểu được
tầm quan trọng và cách dự phòng loét ép
(1.1,1.2, 4.6, 4.9, 10.1,10.2, 11.2, 11.3, 14.4)
Thực hành dựa vào bằng chứng
 Giảm vận động, đại tiểu tiện không tự chủ, thiếu
dinh dưỡng (NPUAP, 2007 a)
 Sự di chuyển của cơ thể người bệnh làm tăng áp
lực lên da từ 2 phía: sức ép của cơ thể và bề mặt
giường (Pieper, 2007).
Thực hành dựa vào bằng chứng (2)
 NC ở Mỹ cho thấy hàng năm có 1,6 triệu NB bị loép
ép và đã làm tăng chi phí điều trị từ 2.2 triệu dollar
lên đến 3.6 triệu dolla (Pieper, 2007).
Một chương trình hướng dẫn phòng ngừa các
yếu tố nguy cơ do loét ép đưa ra đã làm giảm
tới 60% tỷ lệ loét ép và giảm chi phí điều trị cho
người bệnh (Braden, 2011).
Nguyên nhân gây loét ép
Nguyên nhân nào gây nên loét ép
Các vị trí dễ bị loét ép khi nằm ngửa?
Gót chân
Vùng
xương cùng
Khuỷu tay
Bả vai
Vùng chẩm
Các vị trí dễ bị loét ép khi nằm nghiêng?
Mắt cá
Đầu gối
Ụ lớn
xương
đùi
Vai
Mặt ngoài
lồng ngực
Vùng
má, tai
Các vị trí dễ bị loét ép khi nằm sấp?
Mu
chân
Đầu
gối
Vùng
hông
Vùng
xương
sườn
Vùng
xương
ức
Vùng
má, tai
Các vị trí dễ bị loét ép khi nghồi?
Bả vai
Gót chân
Ụ ngồi xương chậu
Dấu hiêu/triệu chứng của loét ép
1
3
2
4
Case study
Bà Hồng 75 tuổi được phẫu thuật lại toàn bộ khung
chậu trái. Bà có tiền sử viêm khớp dạng thấp và bệnh
động mạch vành. Bà đã điều trị được 10 ngày, đang
nằm bất động tại giường (đang được đặt nẹp vít cố
định giữa 2 đùi để cố định vị trí của khung chậu). Bà
Hồng nặng 75kg, cao 1m60, ở gót chân phải có một
khối màu đen, đường kính 2.5cm và tại vùng xương
cùng cụt có một mảng đỏ rộng 2cm.
Thảo luận nhóm nhỏ
Nội dung thảo luận:
Chia nhóm:
1. Những nguyên nhân nào
2-3 SV/nhóm
dẫn đến loét ép ở NB
Thời gian: 7 phút
này?
2. Trình bày những giải
pháp để chăm sóc và dự
phòng sự tiến triển của
vùng da tổn thương đó
Câu hỏi thảo luận nhóm1
 Số lượng SV: 8 – 10 SV/nhóm.
 Cử nhóm trưởng, thư ký
 Buổi học tiếp theo sẽ trình bày nhóm
 Nội dung: Trình bày được cách chăm sóc và
điều trị loét ép cho Bà Hồng.
Case study (tiếp)
Sau 20 ngày nằm viện, Bà Hồng đã khỏe hơn,
ăn được, mảng đỏ ở vùng xương cùng cụt đã
tiến triển tốt, gót chân phải các nụ thịt đang đầy
dần lên. Bà Hồng được bác sỹ cho về nhà và
hẹn 2 tháng sau đến Bệnh viện để mổ lại.
Câu hỏi thảo luận nhóm2
 Số lượng SV: 8 – 10 SV/nhóm.
 Cử nhóm trưởng, thư ký
 Buổi học tiếp theo sẽ trình bày trên powerpoint
kết hợp đóng vai.
 Nội dung: Trình bày và hướng dẫn người nhà
hiểu được tầm quan trọng và cách chăm sóc dự
phòng loét ép?
Tiêu chí đánh giá khi SV trình bày
Nội dung
1. Đủ các nội dung
2. Nội dung chính xác
3. Tìm kiếm thông tin
4. Cách trình bày powerpoint
5. Phương pháp trình bày
(bằng lời/không bằng lời)
6. Ý thức làm bài tập nhóm
Có/đạt
Không/
không
đạt