Chương 1 Tổng quan về QTNNL

Download Report

Transcript Chương 1 Tổng quan về QTNNL

QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN
LỰC
MBA. Nguyen Thanh Van
2010
Phụ lục
1. Tổng quan về QTNNL
2.
Phân tích và thiết kế công việc
3.
Hoạch định nguồn nhân lực
4. Tuyển mộ và tuyển chọn nhân lực
5.
Tạo động lực trong lao động
6.
Đánh giá thực hiện công việc
7.
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
8.
Thù lao lao động
9.
Quan hệ lao động
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
NGUỒN NHÂN LỰC
Nội dung
I.
Thực chất của QTNNL
II.
Các hoạt động cơ bản của QTNNL
III.
Quá trình hình thành và phát triển của
QTNNL
IV.
Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh
đến QTNNL
I. Thực chất của QTNNL
1. Khái niệm, vai trò của QTNNL
1. Nguồn nhân lực
1. Khái niệm
Nhân lực là nguồn lực của mỗi người, bao gồm
thể lực và trí lực
Nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm tất
cả những người lao động làm việc cho tổ chức đó
I. Thực chất của QTNNL
1. Khái niệm, vai trò của QTNNL
1. Nguồn nhân lực
2. Vai trò
NNL là nhân tố chủ yếu tạo ra lợi nhuận cho DN
NNL là nguồn lực mang tính chiến lược
NNL là nguồn lực vô hạn
I. Thực chất của QTNNL
1. Khái niệm, vai trò của QTNNL
2. Quản trị nguồn nhân lực
1. Khái niệm
QTNNL là những hoạt động nhằm tăng cường
những đóng góp có hiệu quả của cá nhân vào
mục tiêu của tổ chức trong khi đồng thời cố
gắng đạt được các mục tiêu xã hội và mục tiêu
của cá nhân
I. Thực chất của QTNNL
1. Khái niệm, vai trò của QTNNL
2. Quản trị nguồn nhân lực
2. Các tiếp cận thuộc QTNNL
Tiếp cận về con người
Tiếp cận về quản lý
Tiếp cận về hệ thống
Tiếp cận về mặt chủ động tích cực
I. Thực chất của QTNNL
1. Khái niệm, vai trò của QTNNL
2. Quản trị nguồn nhân lực
3. Sự khác biệt giữa quan điểm truyền thống
và quan điểm mới về QTNNL
I. Thực chất của QTNNL
1. Khái niệm, vai trò của QTNNL
2. Quản trị nguồn nhân lực
3. Vai trò
Trong thị trường cạnh tranh gay gắt, yếu tố con người
đóng vai trò quyết định
Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, tổ chức phải tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho lao động nhằm đạt được mục tiêu
định trước
Giúp cho NQT đạt được mục đích thông qua người khác
Giúp NQT học cách giao tiếp với nhân viên nhằm nâng cao
chất lượng hiệu quả trong công việc
I. Thực chất của QTNNL
2. Triết lý về QTNNL
1. Các quan điểm về con người
Con người được coi như một công cụ lao động
Con người muốn được cư xử như những con người
Con người có các tiềm năng cần được khai thác và
làm cho phát triển
I. Thực chất của QTNNL
2. Triết lý về QTNNL
2. Các luận thuyết về con người
Thuyết X: nhìn nhận tiêu cực về con người
Thuyết Y: nhìn nhận tích cực về con người
Thuyết Z: nhìn nhận tích cực về con người kết hợp
với yếu tố văn hóa
I. Thực chất của QTNNL
3. Mục tiêu và nguyên tắc của QTNNL
1. Mục tiêu
Sử dụng có hiệu quả NNL
Tạo điều kiện tối đa để lao động phát huy
hết năng lực của học
Đảm bảo đủ người, đúng người, đúng việc,
đúng lúc, đáp ứng cần và đủ cho tổ chức
I. Thực chất của QTNNL
3. Mục tiêu và nguyên tắc của QTNNL
2. Nguyên tắc
LĐ cần được đầu tư thỏa đáng để phát triển các
năng lực riêng nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân,
đồng thời tạo ra năng suất và hiệu quả trong công
việc, đóng góp tốt nhất cho tổ chức
Các chính sách, chương trình quản trị thực tiễn cần
được thiết lập sao cho có thể thỏa mãn nhu cầu vật
chất lẫn tinh thần của LĐ
I. Thực chất của QTNNL
3. Mục tiêu và nguyên tắc của QTNNL
2. Nguyên tắc (tt)
Môi trường làm việc sao cho có thể kích thích lao
động phát triển và sử dụng tối đa các kỹ năng của
mình
Các chức năng nhân sự cần thực hiện phối hợp và là
một bộ phận trong chiến lược kinh doanh của DN
I. Thực chất của QTNNL
4. Cấp độ và phương tiện tác động trong QTNLL
1. Ba cấp độ của QTNNL
Cấp chính sách
Cấp kỹ thuật
Cấp tác nghiệp
I. Thực chất của QTNNL
4. Cấp độ và phương tiện tác động trong QTNLL
2. Các phương tiện tác động
Đào tạo
Tuyển dụng
Điều động
Sắp xếp thời gian lao động
Trao đổi tiếp xúc nội bộ
I. Thực chất của QTNNL
4. Cấp độ và phương tiện tác động trong QTNLL
2. Các phương tiện tác động (tt)
Trả công lao động
Tổ chức lao động và xác định việc làm
Quan hệ xã hội
Điều kiện làm việc
Các phương tiện tác động khác
I. Thực chất của QTNNL
5. Lựa chọn chính sách QTNNL
1. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng khi lựa
chọn chính sách QTNNL
Các nhân tố khách quan
Các nhân tố chủ quan
I. Thực chất của QTNNL
5. Lựa chọn chính sách QTNNL
2. Các chính sách nhân lực có thể lựa chọn
Loại khế ước lao động
Loại chính sách khai thác NNL
II. Các hoạt động cơ bản của QTNNL
1. Vai trò và nhiệm vụ của bộ phận
QTNNL
Vai trò tư vấn
Vai trò phục vụ
Vai trò kiểm tra
II. Các hoạt động cơ bản của QTNNL
2. Quyền hạn và nhiệm vụ của bộ
phận QTNNL
Quyền hạn trực tuyến
Quyền hạn tham mưu
Quyền hạn chức năng
II. Các hoạt động cơ bản của QTNNL
3. Các mô hình và cơ cấu của bộ
phận QTNNL
1. Các mô hình QTNNL có thể lựa chọn
Mô hình thư ký (mô hình hành chính mệnh lệnh)
Mô hình luật pháp
Mô hình tài chính
Mô hình quản trị
Mô hình nhân văn
II. Các hoạt động cơ bản của QTNNL
3. Các mô hình và cơ cấu của BP QTNNL
1. Các mô hình QTNNL có thể lựa chọn
Mô hình thư ký (mô hình hành chính mệnh lệnh)
Cấp trên ra lệnh, cấp dưới thừa hành
Ít dân chủ, bàn bạc giữa cấp trên và cấp dư
Ít linh hoạt
Phù hợp?
II. Các hoạt động cơ bản của QTNNL
3. Các mô hình và cơ cấu của BP QTNNL
1. Các mô hình QTNNL có thể lựa chọn
Mô hình luật pháp
Quản trị chủ yếu dựa trên các nội quy, quy định, quy
chế đã đặt ra của DN hoặc của luật pháp
Hạn chế các khiếu nại, thắc mắc của nhân viên
Nếu có tranh chấp nảy sinh, rất dễ xử lý
Điều kiện:
- NQT cần am hiểu luật để đề ra các quyết định hợp lý
- Nhân viên cần có sự tự giác cap về mô hình này, ít
giám sát, chỉ kiểm tra đối chiếu
- Cần phổ biến rộng rãi, công khai các quy định, quy
chế đến mọi thành viên
- Có nhược điểm không?
II. Các hoạt động cơ bản của QTNNL
3. Các mô hình và cơ cấu của BP QTNNL
1. Các mô hình QTNNL có thể lựa chọn
Mô hình tài chính
Chú trọng giải quyết các mối quan hệ dựa trên
quyền lợi vật chất
Mô hình này rất kết quả trong điều kiện:
- Tại các nước đang phát triển mà đại bộ phận lao
động có thu nhập thấp
- Khi NLD chú trọng về tiền lượng và phần thưởng
nhận đươc cao hơn so với các giá trị khác
II. Các hoạt động cơ bản của QTNNL
3. Các mô hình và cơ cấu của BP QTNNL
1. Các mô hình QTNNL có thể lựa chọn
Mô hình quản trị mục tiêu
Giao việc trên cơ sở bàn bạc, thảo luận giữa cấp
trên và cấp dưới
Chia thành từng giai đoạn và có kiểm tra, giám sát
từng giai đoạn
Tổng kết, rút kinh nghiệm
II. Các hoạt động cơ bản của QTNNL
3. Các mô hình và cơ cấu của BP QTNNL
1. Các mô hình QTNNL có thể lựa chọn
Mô hình nhân văn
Linh hoạt
Quan tâm đến nhân viên
Tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên phát
triển bản thân
II. Các hoạt động cơ bản của QTNNL
3. Các mô hình và cơ cấu của bộ
phận QTNNL
2. Quy mô, cơ cấu của bộ phận QTNNL
II. Các hoạt động cơ bản của QTNNL
Trưởng phòng
QTNS
Kỷ
luật
và thi
đua
Tổ
chức
và
tuyển
dụng
Đào
Định
Trả
An
Y tế
tạo và
mức
công
toàn
và
phát
lao
lao
lao
bảo
triển
động
động
động
hiểm
II. Các hoạt động cơ bản của QTNNL
3. Các mô hình và cơ cấu của bộ phận
QTNNL
3. Các trách nhiệm chủ yếu của cán bộ
QLNS
Mô hình thư ký
Mô hình luật pháp
Mô hình tài chính
Mô hình quản trị
Mô hình nhân văn
II. Các hoạt động cơ bản của QTNNL
3. Các hoạt động cơ bản của QTNNL
1.
Nghiên cứu tài nguyên NNL
2.
Lập kế hoạch NNL
3.
Tuyển dụng nhân lực
4.
Đào tạo và phát triển
5.
Duy trì và quản lý
6.
Quản trị tiền công
7.
Quản trị các mối quan hệ trong LĐ
8.
Tạo bầu không khí tốt lành trong DN
9.
Các dịch vụ và vấn đề phúc lợi trong DN
10. An toàn lao động và y tế
11. Tạo cơ hội phát triển
III. Quá trình hình thành và phát triển
của QTNNL
1. Trường phái quản lý khoa học (F.W.Taylor: 1856-1915)
1. Điều kiện ra đời:
Vào cuối thế kỷ XIX
Sản xuất trong các xí nghiệp TBCN đạt năng suất thấp,
không có hiệu quả
Áp dụng các phương pháp khoa học vào quản lý người lao
động => Taylor
III. Quá trình hình thành và phát triển
của QTNNL
1. Trường phái quản lý khoa học (F.W.Taylor: 1856-1915)
2. Quan niệm về con người:
Coi thường và hạ thấp con người
Bản chất không thích làm việc
Con người cũng giống như cái máy
III. Quá trình hình thành và phát triển
của QTNNL
1. Trường phái quản lý khoa học (F.W.Taylor: 1856-1915)
3. Chính sách quản lý
Hoàn thiện quá trình lao động (tuyển chọn, huấn luyện,
bố trí, hướng dẫn và kiểm soát chặt chẽ)
Khuyến khích lao động (lợi ích kinh tế)
III. Quá trình hình thành và phát triển
của QTNNL
1. Trường phái quản lý khoa học (F.W.Taylor: 1856-1915)
4. Kết quả
Năng suất lao động tăng cao
Sức khỏe của NLĐ bị kiệt quệ
Đặt nền móng cho các lý thuyết quản lý hiện đại
III. Quá trình hình thành và phát triển
của QTNNL
2. Trường phái các quan hệ con người (E.Mayor:30s-40s)
1. Điều kiện ra đời:
Các tổ chức công đoàn ra đời
Nhà nước can thiệp vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh
Các nhà tâm lý học, xã hội học cũng được thu hút và
tham gia vào quá trình quản lý
Thực nghiệm: 1924-1933 của Elton Mayor
III. Quá trình hình thành và phát triển
của QTNNL
2. Trường phái các quan hệ con người (E.Mayor:30s-40s)
2. Quan niệm:
Nơi làm việc của NLĐ là một môi trường xã hội
Các nhân tố xã hội, tâm lý đóng vai trò quan trọng ảnh
hưởng đến sự hài lòng của NLĐ =>hành vi=>ảnh hưởng
đến năng suất lao động
III. Quá trình hình thành và phát triển
của QTNNL
2. Trường phái các quan hệ con người (E.Mayor:30s-40s)
3. Tư tưởng quản lý:
Thừa nhận và thỏa mãn nhu cầu tâm lý của NLĐ
Coi trọng cải thiện điều kiện lao động
III. Quá trình hình thành và phát triển
của QTNNL
3. Trường phái nguồn nhân lực (50’s-60’s)
1. Điều kiện ra đời:
Sự phát triển kinh tế, bành trướng, thịnh vượng và sự ổn
định của các DN
III. Quá trình hình thành và phát triển
của QTNNL
3. Trường phái nguồn nhân lực (50’s-60’s)
2. Các tư tưởng quản lý:
Hướng vào tạo môi trường thuận lợi để NLĐ có thể trưởng
thành và phát triển
IV. Ảnh hưởng của môi trường kinh
doanh đến QTNNL
Môi trường QTNNL đó là tổng hợp các yếu
tố bên trong và bên ngoài tổ chức có
ảnh hưởng tới NNL và các hoạt động
QTNNL của tổ chức
IV. Ảnh hưởng của môi trường kinh
doanh đến QTNNL
1. Môi trường bên trong tổ chức
Mục tiêu chiến lược của tổ chức
Các chính sách và quy định của tổ chức
Kiểu lãnh đạo
Văn hóa của tổ chức
Cổ đông
IV. Ảnh hưởng của môi trường kinh
doanh đến QTNNL
1. Môi trường bên ngoài tổ chức
Lực lượng lao động trong xã hội
Luật pháp
Khung cảnh kinh tế-xã hội
Công nghệ
Khách hàng
Văn hóa dân tộc
Câu hỏi ôn tập
1.
Hãy cho biết sự giống nhau và khác nhau căn bản giữa
thuyết X và thuyết Y của Douglas McGegor?
2.
Nhật Bản và Việt Nam đều là các quốc gia châu Á. Theo
bạn, Việt Nam có thể áp dụng thành công mô h́nh của
thuyết Z như đã rất thành công ở Nhật?
3.
Bạn thích được quản trị theo phương pháp nào, tại sao?