bai_thuyet_trinh_3294

Download Report

Transcript bai_thuyet_trinh_3294

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ
------ oOo -----TIỂU LUẬN MÔN
CHÍNH TRỊ
ĐỀ TÀI:
ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG, AN
NINH VÀ QUAN HỆ
ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ
NƯỚC TA
DANH SÁCH NHÓM 10








2
Phan Văn Toàn
Trần Xuân Trực
Cao Quốc Tuấn
Nguyễn Anh Tuấn
Nguyễn Thanh Tuấn
Nguyễn Văn Tuấn
Nguyễn Minh Tuyên
Võ Văn Tuyền







Nguyễn Trần Minh
Tùng
Phạm Thanh Tùng
Trần Anh Văn
Lê Hồng Vũ
Nguyễn Tuấn Vũ
Phạm Văn Vỹ
Phạm Minh Ý
BÀI THUYẾT TRÌNH
MÔN CHÍNH TRỊ
3
I. ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG, AN NINH
CỦA ĐẢNG
1.1. Quan điểm và tư tưởng chỉ đạo quốc phòng an ninh
• 1.1.1. Bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ chiến lược của cách
mạng Việt Nam
Một là, giáo dục chủ nghĩa yêu nước, ý thức bảo vệ đất nước
gắn với ý thức bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa.
Y thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chũ nghĩa của mọi người dân Việt
Nam hội tụ và gắn bó chặt chẽ giữa ý thức của từng người dân với ý
thức xã hội, ý thức cá nhân với ý thức cộng đồng, ý thức của người
dân Việt Nam ở trong nước với ý thức người Việt Nam ở nước
ngoài
4
Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời
kỳ mới đòi hỏi rất cao ý thức trách nhiệm công dân của mỗi con
người. Ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa không những trực
tiếp nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, ý chí quyết tâm bảo
vệ Tổ quốc, mà còn định hướng, điều chỉnh hành vi của con
người trong thực hiện các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ
Tổ quốc.
5
Hai là, giáo dục mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong
tình hình mới, tạo điều kiện cho nhân dân thực hiện tốt
trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của mình đối với sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc.

Nhận thức đúng đắn về Tổ quốc và mục tiêu, nhiện vụ bão vệ Tổ quốc
trong tình hình mới là yêu cầu quan trọng đàu tiên để nâng cao ý thức
bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa cho các tầng lớp nhân dân. Theo đó,
cần quán triêt làm cho mọi tầng lớp nhân dân nhận thức sâu sắc về
mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chũ nghĩa, như Đại hội X
của đãng chỉ rõ:”Bảo vệ vững chắc Tổ quốc, độc lập chủ quyền, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ.
Ba là, giáo dục nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng cho
các tầng lớp nhân dân; tích cực tham gia đấu tranh làm thất
bại mọi âm mưu, hành động chống phá của các thế lực thù
địch.
Chúng ta tiến hành sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa trong bối cảnh cuộc đáu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc trên thế
giới diễn ra rất phức tạp.
Trong điều kiện đó, công cuộc bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của
nhân dân ta càng trở nên khó khăn phức tạp hơn, đòi hỏi chúng ta luôn
phải tỉnh táo, nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng và ý thức quốc
phòng, bảo vệ Tổ quốc cho các tầng lớp nhân dân;động viên hướng
dẫn, tạo điều kiện cho mọi người dan tích cực tham gia đấu tranh làm
thất bại mọi âm mưu, hành động chống phá của các thế lực thù địch.
7
1.1.2. Quan điểm cơ bản của Đảng về quốc phòng, an ninh.
Trải qua 65 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, bất luận trong hoàn
cảnh nào, quân đội ta cũng luôn nêu cao bản chất của một quân đọi
cách mạng, thực sự là lực lượng chính trị, lực lượng chiến đấu trung
thành, tin cậy của Đảng, Nhà nước và nhân dân, xây đắp nên truyền
thống, phẩm chất tốt đẹp của “Bộ đội Cụ Hồ”:”Trung với Đảng, hiếu
với dân, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì
CNXH. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua,
kẻ thù nào cũng đánh thắng”. Dưới ngọn cờ vinh quang của Đảng và
Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu, quân đội ta đã, đang và mãi mãi xứng
đáng là quân đội anh hùng của một dân tộc anh hùng.
8
Theo tư duy mới của Ðảng ta, mục tiêu của sự nghiệp bảo vệ Tổ
quốc hiện nay là: bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ.

9
Quân đội ta là một quân đội cách mạng và mãi mãi là một quân đội
cách mạng, của dân, do dân, vì dân. Ðiều đó đã được khẳng định trong
sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc trước đây, cũng như trong công
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc những năm qua
Kỷ niệm 65 năm Ngày thành lập QÐND Việt Nam, chúng ta bày
tỏ sự tưởng nhớ và lòng biết ơn sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh
kính yêu, các anh hùng, liệt sĩ, thương binh và gia đình bởi sự
đóng góp to lớn vào quá trình xây dựng, chiến đấu, trưởng thành
của quân đội.
10
1.2. Nhiệm vụ quốc phòng và an ninh
1.1.2 Nâng cao, đổi mới chất lượng công tác giáo dục,
bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh
Thực tiễn công cuộc đổi mới cho thấy: những thành tựu mà nhân
dân ta dành được trong sự nghiệp xây dựng đất nước luôn gắn
liền với những thành tựu đạt được trong sự nghiệp bảo vệ Tổ
quốc. Đó là: bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn
vẹn lãnh thổ của đất nước; giữ vững vai trò lảnh đạo của Đảng và
chế độ xã hội chủ nghĩa, cũng cố lòng tin của nhân dân đối với
Đảng, với chế độ; đảm bảo giữ vững ổn định chính trị- xã hội, môi
trường hòa bình để phát triển.
11
Tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng công tác giáo dục, bồi
dưỡng Kiến thức QP-AN cho đội ngũ cán bộ, công chức và toàn dân,
có nội dung phù hợp với từng đối tượng và đưa vào chương trình
chính khoá trong các nhà trường theo cấp học, bậc học
12
Một là, tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy, sự quản lý, điều
hành của chính quyền và vai trò tham mưu của các ban, nghành,
đoàn thể.
Giáo dục quốc phòng - an ninh là một bộ phận của giáo dục
quốc phòng, là nội dung quan trọng hàng đầu của nền quốc phòng
toàn dân và nèn an ninh nhân dân. Việc phổ cập và tăng cường
giáo dục quốc phòng – an ninh là nhiẹm vụ chung của Đảng, Nhà
nước và toàn xã hội.
Đối với cấp ủy, chính quyền các cấp, hoạt động lãnh đạo, chỉ
đạo không thể chỉ dừng lại ở chủ trương, quan điểm, nhận thức
mà còn phải dược thể hiện bàng chỉ thị, nghị quyết chuyên đề,
chương trình hành động, kế hoạch công tác. Cơ quan quân sự và
công an càn phát huy vai trò nòng cốt, chủ động giúp câp ủy,
chính quyền chủ trương, biện pháp lãnh đạo sát tình hình thực
tiển; đồng thời, phối hợp chặt chẽ với các ban, ngành, đoàn thể có
liên quan theo dõi, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra và định kỳ báo
cáo kết quả và những vấn đề đặt ra trong quá trình tổ chức thực
hiện.
13
Hai là, tiếp tục đổi mới chương trình, nội dung, phương
pháp, hình thức giáo dục quốc phòng, an ninh phù hợp với
từng đối tượng
Đây là vấn đề quan trọng, có ý nghĩa thiết thực tác động trực tiếp
đến chất lượng, hiệu quả của giáo dục quốc phòng - an ninh.
Trong thời gian qua, với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước,
cùng sự nỗ lực, trách nhiệm của các bộ, ban, ngành, đoàn thể từ
trung ương đến địa phương, công tác giáo dục quốc phòng - an
ninh có bước phát triển rõ rệt; triển khai rộng khắp tới mọi đối
tượng, bao gồm: cán bộ, đảng viên, công chức, thế hệ trẻ học
sinh, sinh viên.
14
Ba là, tích cực kiện toàn tổ chức, nâng cao chất lượng, hiệu
quả hoạt động của Hội đồng giáo dục quốc phòng, an ninh các
cấp
Thực hiện các quyết định của Thủ tướng Chính phủ, đến nay Hội
đồng giáo dục quốc phòng - an ninh các cấp từ trung ương đến các
quân khu, tỉnh, huyện đã được thành lập và hoạt động ngày càng
nền nếp, hiệu quả. Tuy nhiên, so với yêu cầu cao của nhiệm vụ
giáo dục quốc phòng - an ninh trong tình hình mới thì vẫn còn
nhiều mặt chưa đáp ứng.
Trong thời gian tới, cần chú trọng củng cố, kiện toàn Hội đồng
giáo dục quốc phòng - an ninh các cấp đủ số lượng, cơ cấu thành
phần hợp lý, có chương trình, kế hoạch công tác sát, đúng với tình
hình, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giáo dục quốc phòng - an ninh
trong tình hình mới.
15
1.2.2. Xây dựng Quân đội nhân dân và Công an nhân
dân cách mang, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện
đại
Trong giai đoạn mới của cách mạng, quân và dân ta thực hiện sự
nghiệp củng cố quốc phòng, xây dựng quân đội trong bối cảnh
tình hình thế giới, khu vực có nhiều biến đổi to lớn và sâu sắc.
Cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại tiếp tục có
những bước nhảy vọt và tác động mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực
kể cả lĩnh vực quân sự. Mối quan hệ giữa các quốc gia được
mở rộng với nhiều hình thức. Song các mâu thuẫn cơ bản trên
thế giới vẫn tồn tại và phát triển, có mặt sâu sắc hơn. Cuộc đấu
tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp tiếp tục diễn ra gay gắt dưới
nhiều hình thức...
16
Thứ nhất, quán triệt yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
trong tình hình mới, đẩy mạnh xây dựng quân đội nhân dân cách
mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại. Quân đội phải giữ
vững và tăng cường bản chất cách mạng, bảo đảm sự lãnh đạo tuyệt
đối, trực tiếp của Đảng, tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc,
với nhân dân...
17
Thứ hai, nhanh chóng phát triển công nghiệp quốc phòng,
các ngành kinh tế quốc phòng gắn với bảo đảm, nâng cấp
cơ sở vật chất, trang bị kỹ thuật của quân đội. Đồng thời kết
hợp nâng cao trình độ, chất lượng huấn luyện bộ đội với
nghiên cứu cải tiến, đổi mới vũ khí trang bị, kỹ thuật phù
hợp với yêu cầu tác chiến mới. Nghiên cứu phát triển khoa
học nghệ thuật quân sự, nghệ thuật chiến tranh nhân dân,
bảo đảm cho quân đội nâng cao sức mạnh tổng hợp, trình
độ tác chiến và khả năng sẵn sàng chiến đấu trong điều kiện
kẻ thù sử dụng vũ khí công nghệ cao, bảo vệ vững chắc Tổ
quốc...
18
Thứ ba, tăng cường và nâng cao hơn nữa chất lượng công
tác chính trị, tư tưởng, bồi dưỡng lòng yêu nước, lý tưởng
cách mạng cho cán bộ, chiến sĩ, gắn với tiếp tục đẩy mạnh
thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh”...
19
Thứ tư, quân đội tiếp tục làm tốt vai trò nòng cốt, cùng các
cấp, các ngành từ trung ương đến địa phương và toàn dân
đẩy mạnh xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh.
Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, gắn với an ninh
nhân dân vững chắc trên từng địa bàn.
20
1.2.3. Xây dựng, bổ sung cơ chế lãnh đạo của Đảng
và quản lý của Nhà nước đối với hoạt động quốc phòng,
an ninh


21
Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ quốc phòng bảo vệ Tổ quốc
XHCN trong thời kì mới, trước hết và chủ yếu quyết định là
giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với sự
nghiệp quốc phòng, trong đó cần tập trung thực hiện tốt những
chủ trương, giải pháp cơ bản sau đây:
Một là, tiếp tục bổ sung phát triển, cụ thể hoá đường lối và
phương thức lãnh đạo của Đảng, hệ thống luật pháp và chính
sách của Nhà nước đối với sự nghiệp quốc phòng bảo vệ Tổ
quốc XHCN. Chủ động nghiên cứu bổ sung phát triển hai
chiến lược trọng yếu, mang tính tổng hợp và toàn diện nhất
của đất nước là Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội và Chiến
lược bảo vệ Tổ
Hai là, xây dựng và phát huy vai trò của hệ thống chính trị đối với
sự nghiệp quốc phòng bảo vệ Tổ quốc XHCN. Cần thường xuyên
chăm lo xây dựng hệ thống chính trị, nhất là các tổ chức đảng và
bộ máy chính quyền từ Trung ương đến cơ sở thực sự trong sạch
vững mạnh, gắn bó mật thiết với nhân dân, lãnh đạo và quản lí
điều hành các lĩnh vực của đời sống xã hội có uy tín và hiệu quả,
mang lại lợi ích thiết thực cho nhân dân và thúc đẩy tiến bộ xã
hội. Luôn coi trọng hàng đầu việc xây dựng Đảng vững mạnh về
chính trị, tư tưởng và tổ chức, thực sự là hạt nhân lãnh đạo của hệ
thống chính trị và của toàn xã hội.
22
Ba là, giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về
mọi mặt của Đảng đối với quân đội, bảo đảm thực sự trung thành
và tin cậy về chính trị, làm nòng cốt trong quốc phòng toàn dân
bảo vệ Tổ quốc. Về bản chất, quốc phòng là công cuộc giữ nước
của quốc gia dân tộc có độc lập chủ quyền, bằng sức mạnh toàn
diện của Nhà nước và của nhân dân, trong đó sức mạnh quân sự là
đặc trưng, quân đội là lực lượng nòng cốt.
23
II. MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI, CHỦ
ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
2.1
Mở rộng quan hệ đối ngoại
2.1.1 Tầm quan trọng trong việc mở rộng quan hệ đối
ngoại
Thực
hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ,
hoà bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng
mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế. Chủ
động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở
rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác. Việt Nam là
bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế,
tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực.
24
Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập vào chiều sâu,
ổn định, bền vững.
25
Nhiệm vụ của công tác đối ngoại là giữ vững môi trường hòa
bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi
mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời
góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế
giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội
Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập vào chiều
sâu, ổn định, bền vững. Phát triển quan hệ với tất cả các
nước, các vùng lãnh thổ trên thế giới và các tổ chức quốc tế
theo các nguyên tắc: tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn
vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của
nhau; không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực; giải
quyết các bất đồng và tranh chấp thông qua thương lượng
hòa bình; tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
26
Củng cố và tăng cường quan hệ với các đảng cộng sản, công
nhân, đảng cánh tả, các phong trào độc lập dân tộc, cách mạng và
tiến bộ trên thế giới
2.1.2 Nguyên tắc và nhiệm vụ của công tác đối
ngoại của Đảng
Nguyên tắc của công tác đối ngoại
Nhiệm vụ của công tác đối ngoại

28
Nhiệm vụ của công tác đối ngoại là giữ vững môi trường hòa
bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi
mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng
thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân
dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ
xã hội.
2.2

29
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
Thứ nhất, để tiến về phía trước một cách vững chắc, cần có sự
kiểm điểm nghiêm túc thực tếhội nhập vừa qua để làm rõ vấn
đề: Ta đã thực sự chủ động hội nhập chưa hay vẫn còn ngập
ngừng, do dự? Nguyên nhân và những bài học rút ra từ thực tiễn
hội nhập giai đọan vừa qua là gì? Việc tổng kết này giúp định vị
chính xác chúng ta đang đứng ở chặng nào, trạng thái nào trong
toàn bộ lộ trình hội nhập?
Trong nội dung này, tôi xin nhấn mạnh 2 điểm:


30
-Cần tổng kết, đánh giá quá trình tham gia Khu vực mậu dịch tự
do Đông Nam á (AFTA) và đánh giá 2 năm thực hiện Hiệp định
Thương mại Việt Mỹ, rút ra từ đó những bài học về giải phóng
thể chế, tạo động lực, mở hướng và không gian cho tăng trưởng
và phát triển. Đó sẽ là những bài học rất quý, rất thiết thực cho
việc xử lý các vấn đề gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới
hôm nay.
- Tìm hiểu kinh nghiệm của các nước khi gia nhập Tổ chức
Thương mại thế giới, đặc biệt là kinh nghiệm của Trung Quốc
và Campuchia mới đây, rút ra từ đó những bài học và gợi ý bổ
ích cho ta.
Thứ hai, trên cơ sở tổng kết thực tiễn và căn cứ vào đường lối và
chiến lược phát triển được xác định tại Đại hội Đảng lần thứ 9 và các
Nghị quyết của TƯ, cần xác định thật rõ, thật nhất quán vai trò, ý
nghĩa của hội nhập kinh tế quốc tế đối với toàn bộ sự nghiệp phát triển
nhằm rút ngắn khoảng cách tụt hậu, thực hiện công nghiệp hóa, hiện
đại hóa và bảo đảm định hướng XHCN của nền kinh tế nước ta. chí và
quyết tâm chính trị để hành động trước một công việc hệ trọng đang
đặt ra cho Chính phủ là phải khẩn trương xây dựng một chiến lược hội
nhập tổng thể, với các mục tiêu, nội dung, bước đi được thiết kế rõ
ràng và được báo cáo Trong khuôn khổ chung đó, cần khẳng định việc
gia nhập.
31
Thứ ba, cần nhanh chóng trang bị cho xã hội các tri thức cần
thiết về hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, về Tổ chức Thương
mại thế giới và về các yêu cầu, thách thức đặt ra từ đó. Tôi nghĩ
rằng, giống như phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế phải là sự
nghiệp của toàn dân. Nhân dân có tri thức tốt về hội nhập thì mới
trở thành lực lượng chủ động hội nhập. Và chỉ khi đó thì chủ
trương "chủ động hội nhập kinh tế quốc tế" mới thực sự có ý
nghĩa và mang lại những kết quả tích cực. Trong nội dung này,
điểm cần được đặc biệt lưu ý là phải tạo các điều kiện và cơ hội
để các doanh nghiệp thực sự đóng vai trò là lực lượng chủ lực và
chủ động trong hội nhập.
32
Thứ tư, vì thời gian 2 năm còn lại để gia nhập Tổ chức Thương
mại Thế giới là rất ngắn, mà đây lại là mục tiêu được coi là có
tầm quan trọng hàng đầu của giai đoạn tới, nên cần có một bộ
máy thật tốt và sự chỉ đạo tập trung, nhất quán để điều hành và
thực thi quá trình này. Về mặt tổ chức, theo tôi, có hai vấn đề.
Một là, Uỷ ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế cần được trao
đủ thẩm quyền và hiệu lực điều hành đối với toàn bộ quá trình
đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới trong quan hệ
với các bộ, ngành chức năng và địa phương. Hai là, phải có lực
lượng đàm phán "tinh nhuệ", được quyền chủ động linh hoạt đàm
phán trong khuôn khổ định hướng chiến lược hội nhập quốc gia
đã được thông qua.
33
Thứ năm, trong quá trình thúc đẩy gia nhập Tổ chức Thương mại
thế giới, Quốc hội cần có vai trò chủ động, tham gia tích cực và
phối hợp chặt chẽ hơn với Chính phủ. Sự tham gia và phối hợp này
là theo thẩm quyền mà nội dung chính là tạo sự đồng thuận và
quyết tâm chính trị, góp phần xây dựng và thông qua một chiến
lược và chương trình hành động hội nhập chủ động, tích cực và
khả thi
34
THANK YOU VERY
MUCH
Design by Sky