Tuong thuat va Dong Y - Nhân tướng học ứng dụng

Download Report

Transcript Tuong thuat va Dong Y - Nhân tướng học ứng dụng

TỌA ĐÀM

NHÂN TƯỚNG HỌC DƯỚI GÓC NHÌN ĐÔNG Y

Trình bày: Trịnh Đức Châu

TƯỚNG THUẬT VÀ ĐÔNG Y

Đông y và tướng thuật đều có nguồn gốc hình thành từ rất sớm, cho đến nay vẫn chưa có kết luận chính xác cái nào phụ thuộc vào cái nào.

Nhìn vào nội dung của tướng thuật và Đông y, chúng ta có thể thấy cả hai bao hàm lẫn nhau.

Trong

mệnh).

Đông y chứa đựng một bộ phận tướng thuật nhất định mà điển hình là Mạch tướng

(phương pháp xem mạch để đoán biết số

Trong tướng thuật luôn tồn tại nội dung thông qua quan sát khí sắc để đoán biết bệnh tật, sinh tử của con người

TƯỚNG THUẬT VÀ ĐÔNG Y

Bao hàm lẫn nhau, chỉ có điều nó được phát triển theo hai hướng khác nhau:  Đông Y thông qua quan sát cơ thể con người để nhận biết tình trạng sức khỏe, chẩn đoán bệnh tật, mà mục đích cuối cùng là để chữa trị bệnh và cải thiện tình trạng sức khỏe cho con người.

 Tướng thuật thông qua quan sát cơ thể người để phán đoán về cát hung, tương lai vận mệnh, theo đuổi sự cát lợi, giàu sang, hạnh phúc, loại trừ hung họa, nghèo hèn của con người.

TƯỚNG THUẬT VÀ ĐÔNG Y

Tướng thuật và Đông y, cả hai đều thiết lập quan hệ nhân quả thông qua quan sát cơ thể người, khác nhau ở chỗ:   Mối quan hệ do tướng thuật thiết lập đa phần dựa vào thống kê, so sánh và kinh nghiệm sống.

Mối quan hệ do Đông Y thiết lập dựa trên một hệ thống chỉnh thể bao gồm các học thuyết: Âm Dương, Ngũ Hành, Tạng Phủ, Kinh Lạc … Tuy nhiên, do tướng thuật sử dụng ít nhiều lý luận của Đông Y nên tướng thuật vẫn hài hòa với nguyên lý của y học.

MỐI QUAN HỆ GiỮA TRẠNG THÁI & TÂM LÝ NGƯỜI VỚI CÁC TẠNG PHỦ

• • • •

Tâm tàng Thần

(Tâm chủ thần minh): Tâm làm chủ những hoạt động như tinh thần, nhận thức, phán đoán, tư duy tương ứng những chức năng của vỏ đại não. Rối loạn chức năng này sẽ dẫn đến mất ý thức, mất kiểm soát hành vi, mất ngôn ngữ, lời nói không trôi chảy, vô tâm, lãnh cảm

Tâm chủ cảm xúc vui mừng (hỷ)

: Sự bao dung, tình yêu thương; sự vui mừng hay hoan hỷ là tính chí của Tâm. Tuy nhiên, vui mừng hoặc thương cảm thái quá sẽ làm tổn thương đến tạng Tâm, và ngược lại khi rối loạn chức năng của Tâm sẽ biểu hiện sự vui mừng vô cớ hoặc cười nói huyên thuyên, hay hồi hộp, lo sợ.

Tâm khai khiến ra lưỡi

đen.

: Lưỡi là một trong những vị trí biểu hiện tình trạng của Tâm. Đặc biệt là chót lưỡi. Khi chức năng của Tâm bị rối loạn sẽ biểu hiện qua lưỡi với mầu đỏ, nhợt nhạt, tím tái, thâm

Những vùng phản chiếu khác của Tâm

má.

: thịt hai bên khóe mắt, gò

MỐI QUAN HỆ GiỮA TRẠNG THÁI & TÂM LÝ NGƯỜI VỚI CÁC TẠNG PHỦ

• • • • •

Can

nghĩ chính chắn, sự tập trung cao, phán đoán mọi việc chính xác.

Can

chủ mưu luận

(Linh lan bí điển luận): Can khí đầy đủ thì suy chủ mưu luận, Đởm chủ quyết đoán.

Can tàng hồn

: Hồn là chỉ cảm xúc, khi Can khí rối loạn thì biểu hiện ở sự hờn giận, trầm cảm.

Can chủ cảm xúc (Nộ):

quyết đoán, dũng cảm hay nhút nhát. Can có mối liên hệ với sự giận dữ, cáu gắt. Tuy nhiên, giận dữ thái quá hoặc thường xuyên sẽ làm tổn thương đến Tạng Can. Ngược lại khi chức năng Can bị rối loạn thì người bệnh hay giận dữ, cáu gắt, suy nghĩ nông cạn, quyết định thiếu chính xác.

Nộ là tính chí của Can, là cơ sở cho tính

Can khai khiếu ra mắt

: do hỏa của can vượng, mắt mọc thịt, có mộng là dấu hiệu thổ của can vượng. Sự tinh tường của mắt liên quan đến Can. Khi Can hư thì thị lực sẽ giảm hay quáng gà.

đó mắt có màu đỏ, mắt sưng là dấu hiệu

Những vùng phản chiếu khác của Can

: bên rìa lưỡi, má.

Tròng đen của mắt, hai

MỐI QUAN HỆ GiỮA TRẠNG THÁI & TÂM LÝ NGƯỜI VỚI CÁC TẠNG PHỦ

• • • •

Tỳ chủ về cảm xúc

Khi (

Ưu tư)

: Ưu tư, lo lắng là biểu lộ của Tỳ.

tâm trí quá vướng mắc vào các hoạt động như lo lắng, ưu phiền có thể làm cạn kiệt tỳ khí gây đau bao tử, và có thể gây phù, rối loạn tiêu hóa, chán ăn và mệt mỏi. "Tư thương Tỳ" (sự ưu tư làm hại Tỳ).

Tỳ tàng ý (Tỳ chứa ý nghĩ, tư tưởng), chủ sắc vàng: (nhìn xa trông rộng).

Khi chức năng của Tỳ bị rối loạn sẽ biểu hiện chứng hay quên, trầm tư, phiền muộn, tư tưởng chật hẹp, sắc da vàng. Ngược lại, Tỳ khí sung túc thì tinh thần thoải mái, tư tưởng rộng mở

Tỳ khai khiếu ra miệng, vinh nhuận ra môi

này bị rối loạn thì môi nhợt nhạt, thâm khô. Môi dầy, tốt, đầy đặn là dấu hiệu Thổ của Tỳ vượng.

: Nếu chức năng

Những vùng phản chiếu khác của Tỳ

mắt.

: vùng giữa lưỡi, mi

MỐI QUAN HỆ GiỮA TRẠNG THÁI & TÂM LÝ NGƯỜI VỚI CÁC TẠNG PHỦ

• • • •

Phế chủ cảm xúc ưu tư, buồn rầu

: Buồn rầu là biểu lộ của Phế. Tuy nhiên, buồn rầu thái quá sẽ làm tổn hại đến tạng Phế. Ngược lại, khi tạng Phế bị suy sẽ biểu hiện ra ngoài bằng sự buồn rầu.

Phế tàng phách:

Phách là dáng vẻ, phong thái biểu lộ ra bên ngoài của người. Khi phế suy thì người bệnh sẽ có dáng vẻ ủ rũ, buồn rầu.

Phế khai khiếu ra mũi: Mũi là khí quan của phế. Rối loạn chức năng này sẽ dẫn đến nghẹt mũi, chảy nước mũi, ho, khó thở, khản tiếng.

Những vùng phản chiếu khác của Phế: tròng trắng mắt.

MỐI QUAN HỆ GiỮA TRẠNG THÁI & TÂM LÝ NGƯỜI VỚI CÁC TẠNG PHỦ

• • •

Thận tàng chí

: Ý chí của con người do Thận làm chủ.

Thận khí bất túc thì tinh thần trở nên yếu đuối, thiếu ý chí, bạc nhược. Thận cũng luôn bổ sung tinh tuỷ cho não. Thận tinh hư, trí tuệ chậm phát triển, đần độn.

Thận khai khiếu ra Tai vinh nhuận ra răng, tóc

như xương khô, răng ám đen.

: Khi Thận khí suy nhược thì biểu lộ ra tai - ù, điếc, nghễnh ngãng, giảm thích giác; biểu hiện ra tóc – tóc bạc, khô, dễ rụng; biểu hiện ra răng – răng lung lay, răng trắng

Những vùng phản chiếu khác của Tạng Thận

Thận Dương, cuống lưỡi – cả Âm và Dương.

: Mi mắt dưới – Thận Âm, con ngươi mắt và mi mắt trên –

TINH HÌNH – THẦN –KHÍ – SẮC

Tướng thuật cho rằng: Sinh mệnh của con người, được khí là Thủy, được hình là Hỏa, Thủy là tinh và trí, Hỏa là thần và tâm. Sau khi tinh sau khi khí kết hợp thì thần được sinh thành, thần khí sinh thành thì hình thể mới có được, sau khi hình thể có thì khí sắc được sinh ra. Cho nên, những cái biểu hiện ra bên ngoài được gọi là hình, tiềm ẩn bên trong được gọi là thần, trong máu thịt được gọi là khí, hiện bên ngoài da thì gọi là sắc.

TINH HÌNH – THẦN – KHÍ – SẮC

MỐI QUAN HỆ GIỮA HÌNH – THẦN – KHÍ SẮC VỚI SỨC KHỎE VÀ VẬN MỆNH

1.

Người thừa hình nhưng thiếu thần

Tuy sự nghiệp có được những bước tiến nhỏ nhưng họ lại đoản thọ. Nếu được sống thọ thì sự nghiệp cũng không mấy gì vẻ vang, hoặc sẽ gặp nhiều khó khăn trong sự nghiệp, dẫn đến phá sản, không thể gượng dậy nổi.

MỐI QUAN HỆ GIỮA HÌNH – THẦN – KHÍ SẮC VỚI SỨC KHỎE VÀ VẬN MỆNH 2.

Người thừa hình nhưng thiếu khí sắc

Tuy có tài trí và lòng nhẫn nại nhưng họ lại không biết nắm bắt thời cơ nên con đường sự nghiệp sẽ khó phát triển được; hoặc có gặt hái được thành công nhưng thất bại cũng không kém, khó trở nên giàu có, phong lưu; hoặc nếu sống thọ thì bệnh tật cũng không ít.

MỐI QUAN HỆ GIỮA HÌNH – THẦN – KHÍ SẮC VỚI SỨC KHỎE VÀ VẬN MỆNH 3.

Người thừa hình nhưng giọng nói không đủ

Tuy có tài nhưng phải chịu đựng nhiều sự bó buộc trong cuộc sống, mọi danh lợi đều là hão huyền, vô thực, khó thâu tóm được hoàn toàn; hoặc sẽ phải lao động vất vả cả đời nhưng lại chỉ thu nhận được rất ít thành quả tốt đẹp.

MỐI QUAN HỆ GIỮA HÌNH – THẦN – KHÍ SẮC VỚI SỨC KHỎE VÀ VẬN MỆNH 4.

Người thừa thần nhưng thiếu hình

Có cuộc sống giàu sang phú quý, trường thọ, sự nghiệp có bước phát triển vượt trội. Tuy nhiên, chủ nhân cũng phải lao tâm khổ tứ, luôn trăn trở với những suy nghĩ quẩn quanh mà ít khi được thanh thản, nhẹ nhàng.

MỐI QUAN HỆ GIỮA HÌNH – THẦN – KHÍ SẮC VỚI SỨC KHỎE VÀ VẬN MỆNH 5.

Người thừa thần nhưng khí sắc không đủ

Có trí tuệ, tài hoa nhưng cuộc sống lại khá bôn ba, vất vả. Họ cũng có được chút ít thành công trong sự nghiệp, tuổi thọ cao. Tuy nhiên, họ thường có những hành vi không đẹp, hay xu nịnh, luồn cúi.

MỐI QUAN HỆ GIỮA HÌNH – THẦN – KHÍ SẮC VỚI SỨC KHỎE VÀ VẬN MỆNH 6.

Người thừa thần nhưng giọng nói không đủ

Gặp nhiều thành công nhưng cũng không ít thất bại trong sự nghiệp, chỉ giàu có ở mức vừa phải.

Tuy nhiên, tính tình lại không mấy lương thiện, hoang dâm vô độ, có thể mắc bệnh hiểm nghèo dẫn đến tiêu tốn của cải đã tích lũy được.

MỐI QUAN HỆ GIỮA HÌNH – THẦN – KHÍ SẮC VỚI SỨC KHỎE VÀ VẬN MỆNH 7.

Người thừa khí sắc nhưng thiếu hình

Sự nghiệp có thể tạm thời phát triển khiến họ trở nên giàu có nhưng không duy trì được trong thời gian dài. Vì khí sắc rất tốt nên họ hoàn toàn có khả năng gặp được may mắn bất ngờ trong những khi hoạn nạn, khó khăn nhất.

MỐI QUAN HỆ GIỮA HÌNH – THẦN – KHÍ SẮC VỚI SỨC KHỎE VÀ VẬN MỆNH 8.

Người thừa khí sắc nhưng thiếu thần

Gặp được rất nhiều thời cơ thuận lợi, được nhiều người giúp đỡ trong sự nghiệp nên cuộc sống sẽ tương đối giàu sang, sung túc. Tuy nhiên, chủ nhân thường phải đối mặt với bệnh tật, tuổi thọ không cao và hay đột tử vào đúng lúc đang ở đỉnh cao của sự nghiệp.

MỐI QUAN HỆ GIỮA HÌNH – THẦN – KHÍ SẮC VỚI SỨC KHỎE VÀ VẬN MỆNH

Xuất phát từ thần khí của ngũ tạng hiện ra ngũ sắc và ngũ sắc biểu hiện ra ngũ khí thể hiện trên mặt, từ đó có thể nhận biết được cát hung và bệnh lý: • Khí sắc xanh biểu hiện của u uất; • Khí sắc trắng biểu hiện của bi thương; • Khí sắc đen biểu hiện của bệnh tật; • Khí sắc đỏ biểu hiện của tai họa; • Chỉ có khí sắc vàng là biểu hiện của cát khánh.

NGŨ SẮC BIỂU HIỆN TRÊN TAI

Nếu mầu sắc tai mà khô đen và da nhão thì có thể biết tạng Thận cúa người đó có bệnh, tư thái người đó không cao quý, thiếu ý chí.

Nếu mầu sác tai mà hồng hào là dấu hiệu khí huyết của người đó sung mãn, các Tạng Phủ đều sung túc (vượng khí), thì cho dù người đó không có dái tai hay thùy châu thì thân phận người đó vẫn cao quý và gặp nhiều thuận lợi trong cuộc sống.

THAY TÂM ĐỂ ĐỔI TƯỚNG

THUYẾT CỬU ĐỨC CỦA QUÁCH LÂM TÔNG

Quách Lâm Tông cho Tâm tướng (phẩm hạnh) của con người là quan trọng nhất. Ông cho rằng, tướng diện mà xấu nhưng phẩm hạnh mà tốt thì vẫn hưởng phúc lộc, an khang, trường thọ. Trái lại, tướng mạo tốt nhưng phẩm hạnh không tốt thì vẫn chỉ là hạng tiểu nhân nghèo hèn, yểu mệnh. Ông đã đưa ra thuyết Cửu đức (chín đức) nhằm chỉ cho con người cải hóa vận mệnh – tướng tự tâm sinh.

THUYẾT CỬU ĐỨC CỦA QUÁCH LÂM TÔNG

1.

2.

3.

4.

Đức dung vật (khoan dung): giống như sông hồ có thể chứa đựng vạn vật, do đó tâm rộng mở sẽ như hồ lớn chứa đựng càng nhiều; Đức lạc thiện: thấy người khác làm việc thiện thì vui, không ganh gét, đố kỵ; Đức háo thí: người quân tử không nên kiệt xỉ, chỉ biết thu về cho mình, cần phải biết cho đi. Đức Phật có nói: cho đi chính là nhận về; Đức tiến nhân: cần vì người khác trước, sau đó mới nghĩ đến mình, phải biết sống vì người khác;

THUYẾT CỬU ĐỨC CỦA QUÁCH LÂM TÔNG

5.

6.

7.

8.

9.

Đức bảo thường: không buồn vui hay giận dữ bất thường, tinh thần luôn an định; Đức bất vọng: phải biết giữ chữ tín, không gian xảo, không dối lừa; Đức cần thân: phải biết chăm chỉ, không lười nhác; Đức ái vật: phải biết mở lòng, thương yêu, nhân ái; Đức tự khiêm: người quân tử cần phải khiêm tốn, không tự cao tự đại.

THUYẾT XEM HÌNH KHÔNG BẰNG XEM TÂM CỦA TUÂN TỬ Tuân Tử nói:

xem không bằng xem tâm, xem tâm không bằng xem chí hướng. Hình tướng chỉ là chất liệu cấu thành nên con người, người có tâm thanh cao, an tịnh và có ý chí mạnh thì dù tướng diện có xấu mấy cũng không ảnh hưởng.

tướng diện của người

THUYẾT NHÂN QUẢ CỦA ĐỨC PHẬT

Gieo thái độ

Gặt hành vi

Gieo hành vi

Tạo thành thói quen

Gieo thói quen

Gặt cuộc đời.

THIỀN – SỨC KHỎE VÀ VẬN MỆNH

“ Trời không sinh ra người để sống trên người, trời cũng không sinh ra người để sống dưới người, tất cả đều do sự học và ý chí mà ra”

Fukuzawa Yukichi

Xin chân thành cảm ơn các Anh, Chị đã lắng nghe !!!