Transcript Document

TUẦN HOÀN NÃO
1. ĐẶC ĐiỂM CẤU TRÚC CHỨC NĂNG

Động mạch: cảnh trong + đốt sống
– Các hệ thống nối:
 ĐM cảnh trong, ĐM đốt sống + ĐM cảnh ngoài
Mạng nối trước: ĐM mắt + ĐM hàm trong
Mạng nối sau: ĐM đốt sống + ĐM chẩm
 Đa giác Willis
 Hệ thống nối ở vỏ não: bình thường không hoạt
động, tuần hoàn hỗ trợ và chảy ngược dòng
– Mạch não có hai ngành nông và sâu:
 Ngành nông: vỏ não, áp suất thấp
 Ngành sâu: nhân xám trung ương, áp suất cao
 Giữa 2 vùng: nghèo máu
Tĩnh mạch: xoang
 Đám rối thần kinh

– Đám rối thần kinh của ĐM cảnh: dây IX, dây
X, giao cảm
– Đám rối thần kinh của ĐM thân nền: TK đốt
sống và thần kinh cổ đầu tiên
2. ĐỘNG HỌC MÁU CỦA TuẦN HOÀN NÃO

Áp suất
– Bằng HA trung bình: 83-85mmHg
– Phụ thuộc:
 Tư thế (thấp nhất khi đứng)
 Áp suất ĐM chung (tăng mạnh và tụt mạnh hơn)

Lưu lượng
– 700-750ml/phút (14-15% lưu lượng tim)
– Rất ổn định, không thay đổi dù tim thay đổi
hoạt động

Thời gian máu chảy qua não:
– Qua não: 3 giây
– Qua màng não: 9 giây

Mức tiêu thụ O2:
– 18% của toàn cơ thể
– 95% để nuôi nơron
– Dự trữ O2 rất kém
3. ẢNH HƯỞNG CỦA TIM
Tuần hoàn não diễn ra trong hộp sọ cứng
– Động mạch uốn cong trước khi vào não:
 ĐM cảnh trong: ống cảnh và xoang động
 ĐM đốt sống: giữa đốt cổ 1 và 2, giữa đốt cổ 1 và
xương chẩm.
– Hiệu ứng Bayliss
– Song hành của động và tĩnh mạch: máu TM
về
 Động năng của máu
 Độ đàn hồi của động mạch
 ĐM đập ép vào xoang
4. ẢNH HƯỞNG CỦA HÔ HẤP
Bình thường:
Áp suất âm trong lồng ngực thì hít vào:
hút máu về
 Gắng sức:
Áp suất cao thì thở ra găng sức: ứ máu

5. ĐiỀU HÒA LƯU LƯỢNG MÁU NÃO
Cơ chế thể dịch
 Cơ chế thần kinh

1.
Cơ chế thể dịch
 CO2 và H+
 O2

CO2 và H+: CO2 tác dụng gián tiếp qua H+
– Giãn mạch não: tăng lưu lượng máu não
– Giảm hoạt tính nơron
Ứng dụng: đo điện não

O2:
– Trị số: Bình thường: 35 mmHg
<30 mmHg: giãn mạch
<20 mmHg: RL hoạt động chức năng
– Cơ chế:
 Giải phóng các chất gây giãn mạch: adenosin,
bradykinin, prostaglandin
 Giảm trương lực thành mạch
2.
Cơ chế thần kinh:
 Hiệu ứng Bayliss
 Vai trò hệ thần kinh thực vật

Hiệu ứng Bayliss:
– Phản xạ áp cảm thụ quan: xoang ĐM cảnh
gây co mạch khi máu lên não nhiều
– Mất hiệu ứng Bayliss:
 HA trung bình dưới 70mmHg và trên 140mmHg
 Thành mạch bị xơ cứng

Hệ thần kinh thực vật: ít quan trọng
– Giao cảm: co mạch máu lớn
– Phó giao cảm: giãn mạch
6. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯU LƯỢNG MÁU NÃO

Dùng đồng vị phóng xạ
7. SINH LÝ BỆNH LƯU LƯỢNG MÁU NÃO

Tăng lưu lượng máu não: ít gặp
– Tăng áp suất động mạch chung: hiệu ứng
Bayliss bù trừ
– Giảm sức cản mạch máu (giãn mạch máu
não): u não
– Tăng HA + giảm sức cản: ngạt, hôn mê do
tăng CO2, giảm O2.
– Basedow: tăng lưu lượng tim

Giảm lưu lượng máu não: thường gặp
– Giảm huyết áp động mạch chung: hiệu ứng
Bayliss bù trừ, ngừng hoạt động khi HA trung
bình <70mmHg
– Tắc động mạch: nhồi máu não
– Tăng sức cản mạch máu: (kết hợp tụt HA)
 Xơ vữa động mạch
 Tăng áp lực nội sọ
8. TAI BiẾN MẠCH MÁU NÃO
Nhồi máu não
 Xuất huyết não

1.
Nhồi máu não
 Nguyên nhân: Tăng huyết áp, bệnh tim
mạch và xơ vữa động mạch
 Cơ chế:
 Do tiểu cầu: cục tắc không bền dễ tan
 Do hồng cầu: cục tắc bền vững
 Hậu quả: thiếu máu
 Vùng hoại tử: lưu lượng 15ml/100g/phút
Tế bào sao chết gây phù não
Nơron chết
 Vùng bóng: lưu lượng 25ml/100g/phút
Cơ chế tự giới hạn ổ nhồi máu: dồn máu cho
xung quanh
2.
Xuất huyết não:
 Tăng huyết áp: nhất là khi có xơ vữa động
mạch
 Xuất huyết ở thùy não: thường trong chất
trắng dưới vỏ
 Vỡ túi phồng động mạch: thường ở đa giác
Wallis, chảy mãu dưới nhện
 Vỡ túi phồng động-tĩnh mạch: bẩm sinh