Transcript Document

Chuyên đề
LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN
TRƯỜNG TIỂU HỌC
I.Mục đích của việc lập kế hoạch phát triển nhà trường
- Xác định rõ phương hướng, nhiệm vụ trong thời gian tới.
- Đề ra ưu tiên, tập trung mạnh vào ưu tiên.
- Xây dựng và điều chỉnh chiến lược có hiệu quả.
- Xây dựng tổ, nhóm làm việc có tính chuyên nghiệp.
- Xây dựng và nâng cao tinh thần hợp tác với hội cha mẹ học
sinh, cộng đồng và các tổ chức XH khác.
- Chủ động về thời gian.
- Tranh thủ sự tham gia của mọi thành viên vào việc xây dựng
và thực hiện kế hoạch.
- Làm cơ sở cho người quản lý trong kiểm tra và đánh giá.
II.Các loại kế hoạch phát triển nhà trường.
-kế hoạch chiến lược:
+ Có những định hướng lớn.
+ Thời gian: dài hạn (Đối với nhà trường: 5 năm)
-Kế hoạch trung hạn: Cụ thể hóa kế hoạch chiến lược (3-5 năm).
-Kế hoạch năm học: Xác định mục tiêu, chỉ tiêu, các hoạt động
trong một năm học.
-Kế hoạch tác nghiệp (kế hoạch hành động):
thời gian ngắn dưới 1 năm (quý, tháng, tuần, ngày).
III. Căn cứ lập kế hoạch.
a. Các văn bản pháp quy của ngành về chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch giáo dục.
b. Các văn bản của địa phương liên quan đến công tác giáo dục
-Nghị quyết của Đảng, HĐND về công tác giáo dục.
- Các văn bản pháp quy của chính quyền liên quan đến chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH của địa phương.
c. Tình hình thực tế của nhà trường (Trường, lớp, HS; đội ngũ CBGV;
CSVC, TB; tài chính…).
IV. Các bên tham gia xây dựng kế hoạch phát
triển nhà trường:
- Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, CBGV,NV.
- Ban đại diện phụ huynh học sinh.
- Đại diện HS.
- Phòng GD-ĐT.
- Các tổ chức, cá nhân trong cộng đồng.
V. Trách nhiệm của hiệu trưởng trong lập kế hoạch.
- Tổ chức thu thập thông tin số liệu và kiểm tra độ chính xác.
-
Dự thảo các phần:
+ Đánh giá tiến độ; định hướng mục tiêu; kế hoạch hành động.
+ Cân đối các nguồn lực trong bản kế hoạch nhà trường trước khi
thảo luận.
-
Tổ chức họp các bên liên quan:
+ Hội đồng trường; CBGV,NV góp ý.
+ Tham mưu chính quyền, đoàn thể, CMHS tham gia xây dựng phần
cân đối nguồn lực, đề xuất giải pháp.
-Tổ chức hoàn thiện bản dự thảo có sự tham gia các thành viên liên
quan.
- Tổ chức điều chỉnh và hoàn thiện lần cuối; hiệu trưởng ký, đóng dấu.
-
Trình bản kế hoạch lên phòng GD-ĐT duyệt.
VI. Trách nhiệm của phòng GD-ĐT.
- Hướng dẫn hiệu trưởng thu thập số liệu, lập kế hoạch nhà trường.
- Từ tháng 4 đến tháng 6: Chỉ đạo các hiệu trưởng đánh giá năm học
và dự thảo kế hoạch năm học mới.
- Từ tháng 7 đến tháng 8: Phê duyệt kế hoạch.
Lập kế hoạch chiến lược.
1. Tầm quan trọng của lập kế hoạch chiến lược trường tiểu học.
- Xác định rõ định hướng trong thời gian tới.
- Đề ra các ưu tiên.
- Xây dựng và điều chỉnh chiến lược có hiệu quả.
- Đối phó có hiệu quả với sự thay đổi.
- Nâng cao chất lượng quản lý nội bộ.
- Xây dựng nhóm làm việc có tính chuyên nghiệp trong nhà trường.
- Xây dựng và nâng cao tinh thần hợp tác với hội CMHS, cộng đồng.
2.Các nội dung chính trong bản kế hoạch chiến lược trường Tiểu học.
- Tên kế hoạch.
- Giới thiệu về nhà trường.
-Phân tích tình hình: thuận lợi, khó khăn của trường; những
thực tiển của môi trường; hiện trạng cạnh tranh; khả năng hợp tác.
- Định hướng chiến lược (tầm nhìn của nhà trường).
- Các mục tiêu chiến lược.
- Các giải pháp chiến lược.
- Tổ chức thực hiện.
3.Các bước lập và thực hiện kế hoạch chiến lược.
B1. Phân tích tình hình (điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức)
B2. Xác lập định hướng chiến lược.
B3. Xác định các mục tiêu chiến lược.
B4. Xây dựng các giải pháp chiến lược.
B5. Giám sát và đánh giá thực hiện kế hoạch.
4.Những việc quan trọng cần làm trước khi lập kế hoạch chiến lược.
- Xác định mục đích yêu cầu.
- Chuẩn bị đầy đủ về nhân lực và nguồn tài chính.
- Tham mưu sự đồng tình của cấp ủy chính quyền địa phương;
phụ huynh HS và cộng đồng XH.
- Cụ thể hóa các mẫu báo cáo.
- Rà soát các bước cần thực hiện.
Lập kế hoạch năm học.
Cấu trúc bản kế hoạch năm học gồm:
1. Đặc điểm tình hình.
2. Phương hướng nhiệm vụ trọng tâm và các
giải pháp thực hiện.
3. Chương trình công tác của một số hoạt động chính.
4. Tổ chức thực hiện.
5. Kiến nghị và đề xuất.
Phần thứ nhất: Đặc điểm tình hình.
- Đặc điểm của địa phương (mặt mạnh, mặt yếu)
- Thực trạng của nhà trường: (Quy mô trường, lớp; đội ngũ CBGV,
NV; HS; CSVCTB; Tài chính…)
- Thành tích của trường năm học qua, nhất là những năm gần đây.
- Những cơ hội và nguy cơ thách thức.
Phần thứ hai:
Phương hướng nhiệm vụ trọng tâm và các biện pháp thực hiện.
1. Công tác dạy- học và giáo dục đạo đức học sinh.
2. Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên.
3. Công tác phổ cập giáo dục THDĐT và Tuyển sinh.
4. Công tác giáo dục trẻ khuyết tật, trẻ khó khăn.
5. Hoạt động ngoài giờ; giáo dục kỹ năng sống,giáo dục
thể chất và hoạt động XH.
6. Công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia gắn với xây
dựng “trườnghọc thân thiện, học sinh tích cực”.
7. Công tác xã hội hóa giáo dục.
8. Công tác thi đua.
9. Công tác quản lý, giám sát, kiểm tra nội bộ và kiểm định
chất lượng.
*Lưu ý:
- Trong mỗi nội dung cần có các hoạt động; các chỉ tiêu cần
đạt; các biện pháp thực hiện.
- Trong mục tiêu cần có mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể.
Phần thứ ba: Các hoạt động chính trong năm
Nội dung các
Thời gian thực Người chịu
hoạt động chính hiện (tháng,
trách
tuần)
nhiệm
Phần thứ tư: Tổ chức thực hiện.
Phần thứ năm: Kiến nghị và đề xuất
Đánh giá kết
quả/Điều chỉnh
IV.Xây dựng kế hoạch hoạt động trong nhà trường.
1.Quy trình xây dựng kế hoạch hoạt động:
- Xác định tên hoạt động, kết quả cần đạt.
- Xác định nguồn lực để thực hiện.
- Tính toán tài chính.
- Phân công nhiệm vụ.
- Sắp xếp các hoạt động theo thứ tự.
2. Cách thể hiện một kế hoạch tác nghiệp (Thể hiện ở kế hoạch tháng
Các hoạt động và công việc cụ thể.
Các hoạt
động và các
công việc cụ
thể
1. Hoạt động 1
+ Công việc 1
+ Công việc 2
…………….
2. Hoạt động 2
+ Công việc 1
+ Công việc 2
Thời gian
bắt đầu
Thời gian
hoàn
thành
Địa điểm
thực hiện
Người
chịu trách
nhiệm
chính
Chi phí
cần thiết
Kết quả
đạt được
Chu tr×nh qu¶n lý
KÕ ho¹ch
KiÓm tra
Th«ng tin
chØ ®¹o
tæ chøc