TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN

Download Report

Transcript TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
Báo cáo
Chuyên đề:
2011
Ưu điểm, nhược điểm mô hình
luân canh tôm càng xanh-lúa
Cán bộ giảng dạy:
Lam Mỹ Lan
Nhóm thực hiện:
- Huỳnh Văn Khanh
- Mai Thị Thu Vân
- Phạm Văn Phếch
Mô hình luân canh tôm-lúa
I. ƯU ĐIỂM
1. Tận dụng nguồn nước và thức ăn tự nhiên
trong mùa lũ để nuôi tôm:
– ĐBSCL là vùng nông nghiệp thường ngập lũ.
– Thức ăn tự nhiên như: ốc, cá tạp....
I. ƯU ĐIỂM
2. Mô hình đã góp phần tăng thu nhập, tăng nguồn hàng
hóa cho xuất khẩu và tiêu dùng, thực hiện chuyển dịch
cơ cấu sản xuất nông nghiệp –nông thôn một cách hiệu
quả ở vùng ngập lũ.
-
So với lúa hè thu thì thu
nhập tôm tăng gấp 2-3 lần.
Diện tích nuôi tôm ngày
càng tăng.
I. ƯU ĐIỂM
3. Đầu tư cao về kiến thức, kỹ thuật và vốn nên tăng thu
nhập.
Sản xuất giống nhân tạo, có nhiều cán bộ được đào tạo kỹ
về lĩnh vực nuôi tôm càng xanh.
4. Tăng năng suất lúa và thu nhập:
• Nhờ tôm khuấy động nền đáy ruộng làm cho các chất dinh
dưỡng trong đất được đưa lên lớp đất bề mặt thuận lợi cho
lúa phát triển.
• Hạn chế được cỏ dại do nước luôn ngập trên mặt ruộng và
hoạt động tìm mồi của tôm
• Cắt đứt vòng đời sâu bọ.
• Diệt ốc bươu vàng giảm thiệt hại cho lúa non gieo sạ.
I. ƯU ĐIỂM
5. Mô hình lúa-tôm kết hợp đã sử dụng hợp lý điều kiện
sinh thái của ruộng lúa, phát huy vai trò tích cực của
các sinh vật sống trong đó và hạn chế ảnh hưởng xấu
thuốc trừ sâu đối với môi trường.
• Tận dụng ốc bươu vàng giảm thiệt hại cho nông dân.
• Giảm thuốc trừ sâu, hóa chất giảm ô nhiễm môi trường.
6. Giúp giải quyết lao động nhàn rỗi ở nông thôn.
Bắt ốc, cá tạp, thu
mua ốc, lao động
quản lý ruộng tôm
I. ƯU ĐIỂM
7.
•
•
•
•
Các vấn đề kinh tế-xã hội:
Giúp nông dân gắng bó với
ruộng đồng hơn.
Sự phù hợp của diện tích
mặt nước sẵn có cho việc
nuôi tôm.
Thị trường tôm ngày càng
được ưa chuông, mở rộng.
Có sự quản lý, hổ trợ của
nhà nước.
II. NHƯỢC ĐIỂM
1. Đầu tư cao, tốn nhiều chi phí
dẫn đến rủi ro cao.
• Cải tạo ruộng, lên đê bao, rào
lưới, mua con giống, thức ăn cho
tôm.
2. Thời gian nuôi tôm kéo dài.
• Ao dễ dơ vào cuối vụ nuôi.
• Sự xâm nhập của địch hại.
3. Sự xâm nhập bệnh gây hại cho
tôm.
Đen mang, thối phụ bộ, đóng
rong…
II. NHƯỢC ĐIỂM
4.Phụ thuộc vào mùa lũ
là chủ yếu:
- Lượng thức ăn thự
nhiên cũng biến động
theo mùa lũ.
- Lũ hay về thất thường.
II. NHƯỢC ĐIỂM
5. Hạn chế vì sử dụng thuốc trừ sâu và
nguồn nước cần cung cấp.
•
Trong thuốc trừ sâu có hóa chất gây ngộ độc
cho tôm.
•
Vùng chuyên thâm canh nông nghiệp.
•
Nguồn nước đầu mùa lũ thường có nhiều
chất độc hại.
II. NHƯỢC ĐIỂM
6. Khó khăn về thị trường
tiêu thụ.
• Nuôi có tính mùa vụ, thu
hoạch đồng loạt.
7. Một số mô hình nuôi
không đạt kỹ thuật.
• Giống chết sau khi thả,
thất thoát.
• Rò rỉ, thất thoát.
• Thả không đúng thời vụ.
Tài liệu tham khảo
• Báo cáo dự án: “thúc đẩy nuôi dtoom càng xanh kết hợp
với tròng lúa cho người nghèo ở tỉnh Trà Vinh.”
• Báo cáo tổng kết dự án: “xây dựng mô hình ứng dụng
khoa học công nghệ thủy sản xuất giống và nuôi tôm
càng xanh trong ruộng lúa tại xã thới thuận và thạnh quới
huyện thốt nốt tỉnh cần thơ”.
• Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác – Ts Trần Ngọc
Hải, khoa thủy sản, Đại Học Cần Thơ.
• Nghiên cứu sự phát triển hệ thống lúa – tôm càng xanh
tại vùng Tây sông Hậu – ĐBSCL. Dương Văn Chín.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý
THEO DÕI.