DTD-TH1 - Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch

Download Report

Transcript DTD-TH1 - Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch

ĐIỆN TÂM ĐỒ THỰC HÀNH
CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
ThS.BS.Lương Quốc Việt
CHÖÔNG TRÌNH HOÏC
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
CAÙC BÖÔÙC ÑOÏC ÑIEÄN TAÂM ÑOÀ.
LÔÙN NHÓ VAØ LÔÙN THAÁT.
BLOÁC DAÃN TRUYEÀN NHÓ THAÁT.
ROÁI LOAÏN NHÒP TREÂN THAÁT.
ROÁI LOAÏN NHÒP THAÁT.
ÑIEÄN TAÂM ÑOÀ TRONG NHOÀI MAÙU CÔ TIM.
CAÙC BAÁT THÖÔØNG CHUYEÅN HOAÙ.
CAÙC BÖÔÙC ÑOÏC ÑIEÄN TAÂM ÑOÀ
1.
2.
3.
4.
ÑÒNH NGHÓA
HEÄ DAÃN TRUYEÀN CUÛA TIM
CAÙC CHUYEÅN ÑAÏO ECG
CAÙC BÖÔÙC ÑOÏC ÑIEÄN TAÂM ÑOÀ
HEÄ DAÃN TRUYEÀN CUÛA TIM
HEÄ DAÃN TRUYEÀN CUÛA TIM
Caáu truùc
Chöùc naêng vaø vò trí
Nuùt xoang nhó
Chuû nhòp chính cuûa tim, naèm ôû phaàn cao cuûa nhó phaûi.Nhòp
noäi taïi 60-100 laàn/phuùt.
Ñöôøng lieân nuùt
Daãn xung ñieän giöûa nhó vaø thaát.
Nuùt nhó thaát
Laøm chaäm daãn truyeàn xung ñoäng töø nhó xuoáng thaát. Nhòp noäi
taïi 40-60 laàn/phuùt.
Boù His
Truyeàn xung ñieän ñeán caùc nhaùnh.
Nhaùnh traùi
Truyeàn xung ñieän ñeán thaát traùi.
Nhaùnh phaûi
Truyeàn xung ñieän ñeán thaát phaûi.
Heä Purkinje
Maïng löôùi caùc sôïi lan truyeàn nhanh xung ñieän qua caùc thaønh
cuûa thaát. Nhòp noäi taïi 20-40 laàn/phuùt.
ÑÒNH NGHÓA
Ñieän taâm ñoà laø bieåu
ñoà ghi laïi hoaït ñoäng
ñieän cuûa tim.
CAÙC CHUYEÅN ÑAÏO ECG
VỊ TRÍ SÁU CHUYỂN ĐẠO NGỰC
Chuyển đạo V1: khoang liên sườn 4 cạnh bờ phải
xương ức.
Chuyển đạo V2: khoang liên sườn 4 cạnh bờ trái
xương ức.
Chuyển đạo V3: nằm giữa V2 và V4.
Chuyển đạo V4: khoang liên sườn 5 đường trung
đòn.
Chuyển đạo V5: đường nách trước ngang mức
V4.
Chuyển đạo V6: đường nách giữa ngang mức V4,
V5
Các bước đọc điện tâm đồ
Mỗi điện tâm đồ cần phải được khảo sát có hệ
thống theo 9 bước sau:
1. Tần số và tính đều đặn
2. Sóng P
3. Khoảng PR
4. Phức bộ QRS
5. Đoạn ST
6. Sóng T
7. Sóng U
8. Khoảng QTc
9. Nhịp
Các bước đọc điện tâm đồ
Tần số
Điện tâm đồ được
chuẩn hoá:
 Tốc độ giấy 25 mm/giây.
 Biên độ 10mm/1mV.
Tần số
Tần số tim:
= 300/ số ô
vuông lớn.
= 1500/ số ô
vuông nhỏ.
= số phức bộ
QRS trong 6
giây X 10.
Tần số
Sử dụng dãy nhịp ECG 6 giây để tính tần số tim.
Công thức: 7 X 10 = 70 nhịp/phút
Sóng P
• Sóng khử cực nhỉ.
• < 0,12s.
•
•
•
< 2,5mm.
Sóng P dương ở I, II,
aVF, và V2 – V6
Sóng P âm ở aVR
Sóng P dương, hai
pha, hoặc âm ở III,
aVL và V1
Khoảng PR
0,12 – 0,20s
• Thường đẳng điện ở tất cả chuyển đạo.
• PR ngắn: - Hội chứng kích thích sớm
• PR dài:
- Nhịp bộ nối hoặc nhịp nhĩ thấp
- Blốc AV độ I
PHỨC BỘ QRS
PHỨC BỘ QRS
1. Hình dạng QRS
a. Sóng Q
- Sự hiện diện của sóng Q ở một số chuyển đạo
(V1,V2 và V3) là bất thường.
- Trái lại,ở tất cả các chuyển đạo còn lại (trừ
chuyển đạo III và aVR có chiều hướng về bên
phải) có thể có sóng q nhỏ (rộng < 0,04 giây và
sâu <1/4 sóng R)
- Sự vắng mặt của sóng q nhỏ ở V5 và V6 xem
như bất thường
- Sóng Q có kích thước bất kỳ ở III và aVR là
bình thường
PHỨC BỘ QRS
1. Hình dạng QRS
b. Sóng R :
Ở chuyển đạo trước tim, sóng R tăng
dần biên độ và thời gian từ chuyển đạo V1
đến chuyển đạo V4 hoặc V5
PHỨC BỘ QRS
3. Thời gian: 0,06-0,10 s
4. Biên độ:
- Biên độ QRS cao (xem phần phì đại thất )
- Biên độ thấp bất thường khi
< 5mm ở chuyển đạo chi
< 10mm ở chuyển đạo trước tim
4. Trục QRS: bình thường – 30o -> +90o
Cách 1: Dựa vào chiều của phức bộ
QRS ở chuyển đạo I ,II.
4. Trục QRS
Cách 2:
- Tìm chuyển đạo chi có phức bộ QRS đẳng điện nhất
(R = S).
- Trục QRS sẽ thẳng góc với chuyển đạo đó.
- Chiều của trục điện tim sẽ là chiều của phức bộ QRS ở
chuyển đạo thẳng góc
5. Thời gian nhánh nội điện:
(intrinsicoid deflection = ventricular
activating time: VAT)
- VAT ở V1 – V2 :
< 0,035s
- VAT ở V5 – V6 :
< 0,045s
Đoạn ST
 Thường đẳng điện,
 Chênh lên không quá 1mm
 Chênh xuống không quá 0,5mm.
Sóng T
Biên độ: - Không quá 5mm ở chuyển đạo
chi.
- Không quá 10mm ở chuyển đạo
trước tim.
Trục:
• Sóng T dương : I, II, AvF và V2 – V6
• Sóng T âm : aVR
• Sóng T thay đổi : III, aVL và V1
Sóng U
- Thường không thấy hoặc hiện diện
như một sóng tròn nhỏ cùng chiều
với sóng T và có biên độ thấp hơn
sóng T (< ¼)
- Sóng U nhô cao khi hạ kali máu.
- Sóng U đảo khi thiếu máu cơ tim
Khoảng QT
• < 50% khoảng R – R.
• Khoảng QTc: 0,39  0,04s
QTc: Khoảng QT đã được điều chỉnh
theo nhịp tim.
Xác định nhịp
Nhịp xoang
• - Sóng P đi trước mỗi phức bộ QRS.
• - Trục sóng P bình thường (P dương ở I, II và
•
aVF).
- Khoảng PR bình thường.
Nhịp nhanh xoang : nhịp
xoang, tần số > 100 lần / phút.
Nhịp chậm xoang : nhịp xoang,
tần số < 60 lần / phút
Loạn nhịp xoang :
(R – R) dài nhất – (R – R) ngắn nhất > 0,16 giây.
Ngưng xoang
• Nút xoang không thể kích thích tâm nhĩ
trong một hay nhiều nhịp và sau đó hồi
phục
• Hoạt động điện hồi phục:
- hoặc khi nút xoang phát nhịp trở lại.
- hoặc khi các ổ phát nhịp thấp hơn
bắt đầu phát nhịp (nhịp thoát bộ nối hay
thoát thất)
• Khoảng ngừng không phải là bội số của
khoảng P – P cơ bản
Ngưng xoang
Nhịp thoát bộ nối
Đọc điện tâm đồ
Tính tần số tim?
Nêu tên của bất thường chính?
Nêu tên của các phức bộ QRS ?
Đọc ECG này và trả lời các câu hỏi?
Đọc ECG này và trả lời các câu hỏi?
• 1. Nhịp xoang ?
• 2. Trục điện tim?
• 3. Trên chuyển đạo ngực, vùng chuyển
tiếp nằm ở đâu ?
• 4. Khoảng PR có bình thường?
• 5. Khoảng QRS có bình thường?
• 6. Sóng T có bình thường?
ECG này, có phải nhịp xoang?
Xác định trục điện tim?
Tại sao bệnh nhân nữ khoẻ mạnh
đang khóc ?
Đọc ECG: chú ý biên độ QRS, sóng
T, khoảng QTc
Xác định trục điện tim?
Xác định trục điện tim?
Xác định trục điện tim?
Xác định trục điện tim?
12 Lead ECG – Rhythm Strip - Interpretation
ST Monitor
Sự kiện nào sau đây không bao giờ
thấy trên điện tâm đồ lâm sàng?
• 1. Tái cực nhĩ
• 2. Khử cực nhĩ
• 3. Khử cực bó His
• 4. Tái cực thất
• 5. Khử cực thất
Sự chậm dẫn truyền trong nút nhĩ
thất sẽ gây ra bất thường nào sau
đây?
• 1. Kéo dài khoảng PR
• 2. Kéo dài Khoảng QRS
• 3. Kéo dài khoảng QT
• 4. Tất cả bất thường nêu trên
Những điều cần nhớ
• 1. Điện tâm đồ do sự thay đổi điện thế đi
kèm với sự hoạt hoá đầu tiên của nhĩ sau
đó của thất.
• 2. Sự hoạt hoá nhĩ tạo ra sóng P.
• 3. Sự hoạt hoá thất tạo ra phức bộ QRS.
Sóng âm đầu tiên gọi là sóng Q, sóng
dương đầu tiên gọi là sóng R, sóng âm đi
sau sóng dương gọi là sóng S.
Những điều cần nhớ
• 4. Khi sóng khử cực hướng về một điện cực sẽ
•
•
•
cho sóng dương. Khi sóng rời xa điện cực sẽ cho
sóng âm.
5. Sáu chuyển đạo chi (I,II,III,aVR,aVL và aVF)
khảo sát tim trên mặt phẳng trán.
6. Trục điện tim là chiều trung bình của sự lan
truyền khử cực được nhìn từ phía trước và được
xác định từ chuyển đạo I, II và III.
7. Chuyển đạo ngực khảo sát tim trên mặt
phẳng ngang. Chuyển đạo V1 nằm trên thất
phải, chuyển đạo V6 nằm trên thất trái.
Những điều cần nhớ
• 8. Vách lên thất được khử cực từ trái qua
phải.
• 9. Trên tim bình thường, thất trái có nhiều
ảnh hưởng trên điện tâm đồ hơn là thất
phải.