I/Hệ số co giãn của cầu

Download Report

Transcript I/Hệ số co giãn của cầu

BÀI 4
HỆ SỐ CO GIÃN
Chương 5, Nguyên lý kinh tế học, N.Gregory Mankiw
Chương 3, Nguyên lý kinh tế học Vi mô, ĐH KTQD
Chương 2, Những vấn đề cơ bản về kinh tế học Vi mô, HV
Tài chính
Nội dung
I/Hệ số co giãn của cầu
II/Hệ số co giãn của cung
Hệ số co giãn

Là công cụ dùng để đo lường mức độ phản
ứng của người mua và người bán trước
những thay đổi của thị trường.
 Giúp phân tích cung & cầu chính xác hơn.
I/Hệ số co giãn của cầu (Elastricity of demandED)
•Khái niệm: Là sự thay đôỉ % của lượng cầu chia
cho sự thay đổi % của các yếu tố quyết định cầu.
3 loại hệ số co giãn của cầu:
1/ HS co giãn của cầu theo giá (EDP)
2/ HS co giãn của cầu theo thu nhập (EDI)
3/ HS co giãn chéo của cầu đối với giá của
hàng hóa khác (EDPy)
CHÚ Ý
Trong chương này, khi tính % thay đổi 1 đại
lượng nào đó, dù là tăng hay giảm, ta lấy:
(số lớn hơn – số nhỏ hơn) x 100%
số lớn hơn
(vì thông thường tăng thì ta chia cho số nhỏ
hơn làm mốc, giảm thì chia cho số lớn hơn 
ra 2 đáp số khác nhau)
1/ Co giãn của cầu theo giá
(Price Elastricity of demand-EDP)
a. Khái niệm
* Mục đích tính: so sánh thay đổi lượng cầu với các mức giá, phản ứng của
cầu với các hàng hoá khác nhau
 Nhận xét:  EDp < 0 do
 EDp không
b. Cách tính hệ số co dãn:
- co giãn điểm
- co giãn đoạn (giữa 2 điểm)
P, Q quan hệ tỷ lệ nghịch
phụ thuộc vào đơn vị của P,Q
*Co giãn điểm: (Point Elastricity of demand):
Công thức:
E DP
%Qx
P

 Q' ( P ).
%Px
Q
VD: Tính hệ số co dãn của cầu tại điểm A(5;10)
Biết hàm cầu: Q = 10 – 4P
A(5,10)P=10, Q= 5
EDP = (10 – 4P)’.P/Q = -4. 10/5 = -8
=> Khi P tăng 1% thì lượng cầu giảm 8%.
* Co giãn đoạn (giữa 2 điểm)
 Công thức: (Phương pháp trung điểm)
E DP 
P
P2
A2
P1
(Q2  Q1) /(Q2  Q1 ) / 2
(P2  P1 ) /(P2  P1 ) / 2
EDP = (Q2-Q1)(P2+P1)
(P2-P1)(Q2+Q1)
A1
D
Q
0
Q2
Q1
Ví dụ:
 Nếu giá của 1 bông hoa hồng Đà Lạt tăng từ 6
nghìn đồng lên 7 nghìn đồng và số lượng hoa
được bán giảm từ 120 bông/ngày xuống còn
110 bông/ngày thì hệ số co giãn của cầu mua
hoa sẽ là bao nhiêu ?
|EDP|= (110-120)(7+6)
(7-6)(110+120)
= 0,565
Bài tập
Giả sử cầu đối với mặt hàng bút bi của 1 cửa
hàng được ước lượng như sau: Q= 120-20P
1/Lập biểu cầu về bút bi
2/Tìm co giãn của cầu theo giá tại các điểm P=6,
P=5, P=0
3/Tìm co giãn của cầu theo giá trong đoạn từ
P=6 đến P=5
FMT - MICROECONOMICS - 2007
Giải
1/ Biểu cầu:
Giá bút
Lượng cầu
0
120
1
100
2
80
3
60
4
40
5
20
6
0
2/ Co giãn điểm
Tại P=6: EDP= -20 x 6/0= Tại P=5: EDP= -20 x 5/20= -5
Tại P=0: EDP=-20 x 0/120=0
3/Co giãn khoảng
EDP= (0-20)(6+5) = -11
(6-5)(0+20)
FMT - MICROECONOMICS - 2007
Phân loại độ co giãn của cầu theo giá
1/ |EDP| < 1
2/ |EDP| = 1
3/ |EDP| > 1
4/ EDP = 0
5/ |EDP| = +
 |EDP| <1: cầu co giãn ít, lúc này đường cầu dốc,
khi giá thay đổi thì lượng cầu thay đổi ít.
P
5
4
20%...
.
D
0
90
100
Lượng cầu giảm 10%.
Q
 |EDP| = 1, cầu co giãn đơn vị, đường cầu tạo với trục
hoành góc 45, giá và lượng thay đổi như nhau
P
5
20%...
4
D
Q
0
80
100
Lượng cầu giảm 20%.
 |EDP| > 1, cầu co giãn tương đối, lúc này đường cầu
thoải, khi giá thay đổi thì lượng cầu thay đổi nhiều
P
5
4
D
20%
.
0
50
100
giảm 50% lượng cầu hàng hóa.
Q
 EDP = 0, cầu hoàn toàn không co giãn, đường cầu là
đường thẳng đứng song song với trục tung, khi giá
thay đổi thì lượng cầu không thay đổi.
P
D
18
Giá tăng
...
17
0
100
.lượng cầu k thay đổi.
Q
 |EDP| = + (dương vô cùng), cầu co dãn hoàn toàn,
đường cầu nằm ngang song song với trục hoành, lúc
này khi giá tăng thì lượng cầu bằng không.
P
1. Giá >3 triệu, lượng cầu = 0
3 triệu
D
2. Tai mức giá 3 triệu,
người mua sẽ mua bất kì
0
3. Giá <3triệu, lượng cầu là vô cùng
Q
d. Các nhân tố ảnh hưởng đến co giãn của
cầu theo giá
• Lượng thu nhập chi cho hàng hoá (tỷ trọng giá trên
thu nhập)
• Phạm vi thị trường của hàng hóa: mặt hàng thay đổi
giá trong phạm vi rộng hay hẹp
• Sự sẵn có của hàng hoá thay thế
• Giới hạn thời gian: thời gian tìm nguồn hàng hóa thay
thế
e. Tổng doanh thu và hệ số co giãn của cầu
theo giá
 Tổng doanh thu (Total revenue) là lượng tiền
do người mua trả và người bán nhận khi bán
một hàng hóa nào đó.
 Tổng doanh thu được tính bằng giá của hàng
hóa nhân với số lượng mà hàng hóa đó bán
được.
TR = P x Q
Tổng doanh thu
P
4
TR= P × Q = 400
P
D
0
100
Q
Q
Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning
Tổng doanh thu thay đổi như thế nào khi giá thay đổi?
Cầu co giãn ít (|EDP|<1)
P
P
3
TR= 3 x 80 =240
1
D
TR= 1 x 100 =100
0
100
D
Q
0
80
Khi tăng giá từ 1 nghìn lên 3 nghìn/bông hoa, lượng cầu
giảm từ 100 xuống 80 bông
 Doanh thu tăng từ 100 nghìn lên 240 nghìn
Q
Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning
Cầu co giãn tương đối (|EDP|>1)
P
P
5
4
D
D
TR=4 x50 =200
0
TR= 5 x 20 = 100
50
Q
0
Q
20
Khi tăng giá từ 4 nghìn lên 5 nghìn/bông, lượng cầu giảm
từ 50 xuống 20 bông
 Doanh thu giảm từ 200 nghìn lên 100 nghìn
Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning
Cầu co giãn đơn vị (|EDP|=1)
P
P
5
4
D
D
TR=5 x40 =200
TR=4 x50 =200
0
50
Q
0
40
Q
Khi tăng giá từ 4 nghìn lên 5 nghìn/bông, lượng cầu giảm
từ 50 xuống 40 bông  Doanh thu ko đổi
Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning
Mèi quan hÖ gi÷a edp, p, tr
P tăng
P giảm
|EDP| > 1
TR giảm
TR tăng
|EDP| < 1
TR tăng
TR giảm
|EDP| = 1
TR ko đổi
TR ko đổi
2/ Co dãn của cầu theo thu nhập ( Income elastricity
of demand: EDI)
•Khái niệm: là sự thay đổi % của cầu chia cho sự
thay đôỉ % của thu nhập.
Công thức: EDI =%Q/%I= Q’(I).I/Q
Co giãn đoạn: EDI = (Q2 - Q1)( I2 + I1)
( I2 - I1 )( Q2 + Q1)
EDI < 0: hàng hoá thứ cấp
0 < EDI < 1: hàng hoá thiết yếu/thông thường
EDI > 1: hàng hoá xa xỉ
Các yếu tố tác động đến cầu theo
thu nhập
 Cầu có xu hướng co giãn hơn khi:
- Có nhiều hàng hóa thay thế gần gũi
- Hàng hóa đó là hàng hóa xa xỉ
- Có phạm vi thị trường hẹp
- Khoảng thời gian dài hơn
Bài tập
Giả sử hàm cầu của 1 hàng hóa A là Q=10I +100
1/Tính co giãn của cầu theo thu nhập đối với hàng
hóa đó tại mức thu nhập là 10 triệu đồng
2/Co giãn của cầu theo thu nhập là bao nhiêu nếu
thu nhập tăng lên 15 triệu đồng
3/Hàng hóa này thuộc loại hàng hóa gì?
FMT - MICROECONOMICS - 2007
Giải
1/ I=10  Q= 100+100= 200
EDI = Q’ x I/Q = 10 x 10/200 = 0,5
2/ I=15  Q= 150+100= 250
EDI = (250-200)(15+10) = 0,56
(15-10)(250+200)
3/ EDI < 1  A là hàng hóa thiết yếu
FMT - MICROECONOMICS - 2007
5.3. Co dãn chéo của cầu đối với giá hàng hoá
khác (Cross price elastricity of demand- EDPy)
* Khái niệm: Là sự thay đổi tính theo % của lượng cầu
chia cho sự thay đôỉ % của giá hàng hoá ca liên quan.
Công thức: EDPy =%Qx/%Py = Q’(Py).Py/Q
Co giãn đoạn:
EDPy = (Q2 - Q1)( Py2 + Py1)
(Py2 - Py1)( Q2 + Q1)
 EDPy > 0 khi X, Y là các hàng hoá thay thế
 EDPy < 0 khi X, Y là các hàng hoá bổ sung
 EDPy = 0 khi X, Y là hai hàng hoá độc lập.
Bài tập
 1 cty ước lượng hàm cầu đối với sản phẩm
của mình là: Qx= 1000-0,6Py
(Qx là lượng cầu đv với hàng hóa X, Py là giá
của hàng hóa Y có liên quan đến hàng hóa X )
1/Xđ hệ số co giãn chéo của cầu tại Py=40
2/Xđ hệ số co giãn chéo của cầu trong đoạn từ
Py=100 đến Py=80
3/ X và Y là 2 hàng hóa thay thế hay bổ sung?
FMT - MICROECONOMICS - 2007
Giải
1/ Py= 40  Qx= 1000-0,6 x 40 = 976
 EDPy= -0,6 x 40/976 = -0,042
2/Py = 100  Qx= 940 ; Py=80 Qx= 952
 EDPy= (952-940)(80+100) = -0,057
(80-100)(952+940)
EDPy<0  X và Y là hàng hóa bổ sung
FMT - MICROECONOMICS - 2007
II. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CUNG
THEO GIÁ (ESP)
 Lµ phÇn tr¨m thay ®æi cña lîng cung chia cho phÇn
tr¨m thay ®æi trong gi¸ cña hµng hãa (c¸c nh©n tè
kh¸c kh«ng ®æi).
ESP =
% Qs
% P
 Ph©n lo¹i:
1/ |ESP| < 1
2/ |ESP| = 1
3/ |ESP| > 1
4/ ESP = 0
5/ |ESP| = +
= Qs’.P/Q
|ESP| < 1: cung co giãn ít
P
S
5
4
20%
...
0
100
110
Q
. . . Lượng cung tăng 10%.
Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning
|ESP| = 1: cung co giãn đơn vị
P
S
5
4
20%
...
0
100
120
Q
lượng cung tăng lên 20% .
Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning
|ESP| > 1: cung co giãn tương đối
P
S
5
4
20%
0
100
200
Q
Lượng cung tăng 50%.
Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning
ESP = 0: cung hoàn toàn không co giãn
P
S
5
4
Giá tăng
0
100
Q
Lượng cung không đổi.
Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning
|ESP| = + : cung co giãn hoàn toàn
P
1. Tại mức giá > 4
Lượng cung là vô hạn
4
S
2. Giá = 4, người bán
sẽ cung bất kì lượng nào
0
3. Giá <4, lượng cung = 0
Q
Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning
C¸c yÕu tè ¶nh hëng ESP
 Sự thay thế của các yếu tố sản xuất (Khả năng
linh hoạt của người bán trong việc thay đổi lượng
hàng hóa mà họ sản xuất.)
 Khoảng thời gian: Cung co giãn hơn khi thời gian dài
hơn
Bài tập
1/ 1 cty ước lượng độ co giãn của cầu theo giá đối với sp của
mình là -0,5. Năm ngoái cty bán được 1000sp. Giả sử các
ytố khác ko thay đổi, năm nay cty đặt giá bán cao hơn năm
ngoái 10%. Hỏi năm nay cty bán được bao nhiêu sp?
2/ HS co giãn của cầu theo thu nhập đối với hàng hóa X là
1,2. Năm ngoái sản lượng tiêu thụ hàng hóa X là 1500
chiếc. Nếu thu nhập tăng lên 7,5% và các điều kiện khác
ko đổi thì năm nay sản lượng tiêu thụ sẽ là bao nhiêu?
3/HS co giãn chéo giữa thép và nhôm là 1,3. Cty thép năm
ngoái tiêu thụ được 2 triệu tấn. Năm nay, giá nhôm giảm đi
10% và các điều kiện khác ko đổi. Hỏi lượng thép cty bán
được là bao nhiêu?