- Cục phòng chống HIV/AIDS

Download Report

Transcript - Cục phòng chống HIV/AIDS

26/07/2013
CƠ QUAN NGHIÊN CỨU AIDS
VÀ VIÊM GAN PHÁP
Titre document / Le 15 - 09 - 2013
1
Dr Didier Laureillard, ANRS, HCMC
[email protected]
ĐẶT VẤN ĐỀ
 Cơ quan nhà nước, thành lập năm 1992, nhằm tài trợ và
điều phối các nghiên cứu có liên quan đến HIV/AIDS và viêm
gan
Đến1/01/2012, tách thành cơ quan tự chủ dưới sự quản lý
của Viện nghiên cứu Y học quốc gia INSERM
Kinh phí nghiên cứu hàng năm: 48 triệu Euro (tổng cộng
125 triệu Euro)
Trong đó:
• Bộ nghiên cứu (39 triệu Euro)
• Bộ Y tế
• Bộ Ngoại Giao
• Các Viện đối tác: INSERM, CNRS, Viện Pasteur, IRD, Esther
 Hội đồng tư vấn khoa học:
• 50% thành viên không phải là người Pháp
• Chủ tịch: Pr Françoise Barré-Sinoussi
ANRS
Hội đồng tư vấn khoa học ANRS
Pr Barré Sinoussi Françoise – Chủ tịch
Pr Vella Stefano – Đồng chủ tịch
ANRS
Alcami José
Barin Francis
M’Boup Souleymane
Moradpour Darius
Ball Andrew
Davril Juliette
Douek Daniel
Negro Francesco
Persiaux Renaud
Reiss Peter
Fischer Hugues
Lerderman Michael
Lert France
Schechter Mauro
Trepo Christian
Weller Ian
Levrero Massimo
Cam kết cho các lĩnh vực nghiên cứu
 Nghiên cứu cơ bản
Nghiên cứu Vắc xin
Nghiên cứu dịch tễ học, lâm sàng, điều trị
 Nghiên cứu Y tế công cộng và khoa học xã hội/con
người
 Nghiên cứu ở các nước đang phát triển
ANRS
Nghiên cứu viên là ai?
 Nghiên cứu viên là:



Bác sĩ lâm sàng,
Nhà sinh vật học,
Các chuyên gia xã hội
 NCV làm việc tại các phòng thí nghiệm của
INSERM, CNRS, Viện Pasteur, IRD, và các trường
đại học, bệnh viện
 Một số không làm việc tại Pháp
ANRS
Kết quả khoa học của ANRS
• 550 bài báo mỗi năm
•Khoảng 50% bài báo có chỉ số IF > 5.
• 1% bài báo của ANRS thuộc 10 tạp chí quốc tế hàng đầu
• 6,2% bài báo của ANRS (HIV/AIDS và viêm gan) đều năm
trong nhóm 1% xuất sắc (số lượng trích dẫn), cao hơn mức
trung bình của Pháp trong lĩnh vực sinh học/y học
•Pháp được xếp hạng thứ 2 hoặc thứ 3 trên thế giới về HIV và
thứ 2 về viêm gan
ANRS
ANRS Funding Mechanisms
Hàng năm: 2 lần kêu gọi đề xuất đề cương nghiên cứu
Chương trình nghiên cứu vắc-xin
Các thử nghiệm lâm sàng: các ủy ban AC5/AC24 để phê
duyệt và tài trợ
ANRS: về cơ bản, tại Pháp chỉ có các nhà tài trợ cho các
nghiên cứu về HIV và vi rút viêm gan.
ANRS: chỉ tài trợ cho các nghiên cứu, không tài trợ cho các
hoạt động của Viện và lương cán bộ.
ANRS
% phân bổ nguồn tài trợ theo
lĩnh vực NC 2012 (44 triệu €)
• Khoa học cơ bản HIV
14 %
• Vắc xin HIV-HCV
12 %
• Thử nghiệm LS và NC thuần tập (HIV)
26 %
• Khoa học DTH-Hành vi-xã hội
7%
• Các nước kinh tế khó khăn (HIV-viêm gan)
22 %
• Viêm gan B và C
19 %
ANRS
VIÊM GAN TOÀN CẦU 24% (11 triệu €)
KHOA HỌC CƠ BẢN TOÀN CẦU: 39% (17 triệu €)
4 main ANRS priorities HIV
•Nghiên cứu nhằm mục đích thanh toán hoặc
chữa bệnh.
•Thử nghiệm: các phương pháp mới; Điều trị
sớm và hiệu quả hơn
•Dự phòng lây nhiễm mới theo cách tiếp cận y
sinh
•Nghiên cứu các vắc-xin mới
Với tầm nhìn BẮC   NAM
Lồng ghép với các khía cạnh kinh tế
ANRS
5 ưu tiên về viêm gan của ANRS
1. Cơ chế phân tử tham gia vào tương tác tế bào vi-rút
2. Mối quan hệ giữa xơ hóa, viêm nhiễm và sự nhân lên
của vi-rút
3. Nghiên cứu chiến lược về các yếu tố mới chống lại HVC
(thuần tập, đồng nhiễm...)
4. Các công cụ phòng chống mới
5. Điều trị viêm gan B (HBV)
+ Ưu tiên trong khoa học Y học và Xã hội:
- Viêm gan B và C trong người TCMT và bạn tù
- Chiến lược phát hiện viêm gan B và C mạn tính, kể cả
test nhanh
- Mô hình hoá đường lây truyền HCV trong nhóm TCMT
ANRS
NGHIÊN CỨU TẠI CÁC NƯỚC
ĐANG PHÁT TRIỂN
ANRS
Đơn vị các nước đang phát triển
Năm 1994, ANRS bắt đầu tài trợ các dự án
nghiên cứu ở nhiều nước đang phát triển tại châu
Phi, châu Á và Nam Mỹ
Một đơn vị đặc thù và một hội đồng tư vấn khoa
học (CSS6) được thành lập
Mỗi năm kêu gọi hai lần: 15/3 và 15/9
Năm 2012: ¼ kinh phí (≈12 triệu €) cho NC về HIV/AIDS và
viêm gan tại các nước đang phát triển
≈ 70 dự án đang tiến hành
ANRS
ANRS tại các nước đang phát triển
ANRS
Các dự án đang triển khai năm 2013
tại các nước đang phát triển
ANRS
ANRS tại Việt Nam
ANRS
GiỚI THIỆU
 Hợp tác nghiên cứu giữa Pháp và Việt Nam bắt đầu từ
năm 1988.
 6/1/2000: chính thức ký kết hợp tác giữa Bộ Y tế Việt
Nam và ANRS và mở một văn phòng đại diện ANRS tại
Việt Nam
 Hầu hết các NC do ANRS tài trợ được tiến hành tại TP
HCM với sự hỗ trợ của Viện Pasteur và các BV thành phố,
theo các chương trình quốc gia và thành phố về HIV/AIDS.
 Các nghiên cứu hiện nay đang mở rộng ra phía Bắc Việt
Nam, ví dụ Hải phòng.
 13/3/2014: Chính thức ký kết hợp tác với trường ĐH Y
Hà Nội
ANRS
Các điều phối viên của ANRS
Điều phối viên Pháp
Điều phối viên Việt Nam
GS. Françoise BarréSinoussi
Viện Pasteur
Paris, Pháp
GS. Trương Xuân Liên
Viện Pasteur
Hồ Chí Minh, Việt Nam
ANRS
Hơn 10 năm hợp tác
Chuyển giao đào tạo
và công nghệ
Khoa học xã hội
Nghiên cứu cơ bản
- Hành vi tình dục và HIV/AIDS
Các đặc điểm HIV-1
Các yếu tố miễn dịch và gen bảo vệ - Các yếu tố xã hội ảnh hưởng tới tiếp
7 dự án
cận và chăm sóc cho TE có HIV
2 dự án
Nghiên cứu lâm sàng
Nâng cao chẩn đoán và điều trị cho BN
nhiễm HIV & đồng nhiễm (Lao, viêm
gan…)
ANRS
14 dự án (5 đang thực hiện)
18
Nhiều hợp tác
Bộ Y tế Việt Nam
ANRS/Pháp
ĐiỀU PHỐI
Trương Xuân Liên và F.Barre-Sinoussi
-Viện Pasteur HCMC
-Sở Y tế HCM & Hải phòng
-TTPCHIV HCM & Hải phòng
-BV Phạm Ngọc Thạch
-BV Nhi Đồng 1 và 2
-BV Nhi Trung ương
-PK ngoại trú HCM & Hải phòng
-BV Việt Tiệp Hải phòng
-Trường ĐH Y Hải phòng
-Viện KHXH
-Học Viện khoa học xã hội VN
-Viện DS và XH
-Các NC, ĐH kinh tế quốc dân
ANRS
-Viện Pasteur Paris
-Trường ĐH d’Aix Marseille III
-Trường ĐH Victor Segalen, Bordeaux
-BV Kremlin Bicêtre, Paris
-BV European G.Pompidou, Paris
-BV Necker, Paris
-BV Pitié-Salpétrière, Paris
-BV Saint Antoine, Paris
-INSERM
-Trường ĐH Y Montpellier
-IRD, Marseille et Montpellier
-ESTHER
19
Các dự án do ANRS tài trợ
tại Việt Nam
ANRS
ANRS 12150 – RAP
Dược động học của rifabutin với điều trị kháng virus
trong điều trị bệnh nhân lao nhiễm HIV tại Hồ Chí
Minh
 33 bệnh nhân Lao đồng nhiễm HIV
 Kết thúc hoạt động LS: 10/2012
 Kết quả:
• Một bài báo đăng trên tạp chí « Public Health Action »
– 6/2013
• Trình bày Poster tại HN IAS – 7/2013
• Trình bày tại HN Lao thế giới – Paris, 10/ 2013
• Bài báo đăng trên tạp chí « PLoS One » – 1/2014
 Phân tích gen PK vẫn đang thực hiện
ANRS
PAANTHER 01 – ANRS 12229
Pediatric Asian African Network for Tuberculosis and HIV Research
Cải thiện chẩn đoán bệnh lao ở trẻ em nhiễm HIV ở châu
Á và châu Phi với phương pháp thu thập mẫu vật thay
thế (test thử, hút mũi họng) và Xpert MTB / RIF
 420 trẻ em nhiễm HIV có nghi mắc Lao
 4 nước: Burkina Faso, Cambodia, Cameroun, Vietnam
 Mục tiêu: cải thiện việc chẩn đoán bệnh lao ở trẻ em nhiễm
HIV
 Tại Việt Nam, HCM:
 3 BV: Phạm Ngọc Thạch, Nhi Đồng 1, Nhi Đồng 2
 Từ 9/2012-nay, 108 trẻ em được NC
 Kết thúc lựa chọn ĐTNC: 6/2014Kết thúc NC: 12/2014
ANRS
ANRS 12290 – STATIS
Thử nghiệm hệ thống so với thử nghiệm điều trị chống
lao theo test tác động ức chế miễn dịch ở người lớn
nhiễm HIV nặng bắt đầu điều trị ART có CD4 <100/mm3
 Nhiều nước Đa quốc gia, hai cánh tay, mù, ngẫu nhiên, thử
nghiệm vượt trội: Ivory Coast, Cambodia, Cameroun,
Uganda, Vietnam
 Mục tiêu chính: so sánh nguy cơ 24 tuần tử vong và nhiễm
khuẩn giữa hai lần thử nghiệm:
 Tiếp tục sàng lọc Lao (chụp X Quang phổi, xét nghiệm nước
nước, Xpert) trong giai đoạn theo dõi khi bệnh nhân có triệu
chứng
 Điều trị Lao (2ERHZ/4RH) trước khi điều trị ART 2 tuần
 Các chỉ số cụ thể: tử vong, nhiễm khuẩn, mất dấu, tỷ lệ bệnh
tật, tỷ lệ tuân thủ điều trị Lao, hiệu lực ART, sử dụng dịch vụ
chăm sóc, chi phí-hiệu quả.
ANRS
ANRS 12290 – STATIS
Thử nghiệm hệ thống so với thử nghiệm điều trị chống
lao theo test tác động ức chế miễn dịch ở người lớn
nhiễm HIV nặng bắt đầu điều trị ART có CD4 <100/mm3
 1050 bệnh nhân HIV người lớn (CD4<100/mm3), điều trị ART
 Tại Việt Nam, BV Phạm Ngọc Thạch, TP Hồ Chí Minh:
 300 bệnh nhân
 Nộp hội đồng đạo đức của Bộ Y tế
 Dự kiến lựa chọn BN bắt đầu từ tháng 9/2014
 Thời gian lựa chọn: 24 tháng
 Thời điểm kết thúc theo dõi: 8/2017
 Kết quả: 12/2017
ANRS
ANRS 12300 – REFLATE TB 2
So sánh TDF/3TC & Raltegravir 400 mg BID với
TDF/3TC/Efavirenz ở những BN nhiễm HIV điều trị ART
nhận Rifampicin
TDF245mg qd + 3TC 300mg qd + EFV 600 mg qd
1:1
460 bệnh nhân
• VIH-1
• ART
• Lao
• Nhận RIF
TDF245mg qd + 3TC 300mg qd + RAL 400 mg bid
RHZE 2mo tiếp theo RH 4mo
W0
Pha 3 thử nghiệm ngẫu nhiên tại Brazil,
France, Ivory Coast, Mozambic, Vietnam
ANRS
W 24
W48
Điểm kết thúc
HIV RNA<250 bản/mL
ANRS 12262 – FIBRHIVIET Study
Nghiên cứu thăm dò đặc điểm lâm sàng và vi rút
học của các BN đồng nhiễm HIV-VG C tại Hải
Phòng
 Mục tiêu chung: nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng và vi rút học
của các bệnh nhân đồng nhiễm Lao và viêm gan C tại BV Việt
Tiệp và đủ tiêu chuẩn điều trị VG C
 Mục tiêu cụ thể:
 Xác định tỷ lệ bệnh nhân có nhiễm viêm gan C
 Xác định các typ viêm gan C mà BN đã nhiễm
 Đánh giá mức độ trầm trọng của xơ gan
 Nghiên cứu các yếu tố liên quan tới xơ gan
 Nghiên cứu cắt ngang tại 111 bệnh nhân đồng nhiễm
 Mới kết thúc hoạt động lâm sàng và vi sinh  đang phân tích
ANRS
ANRS 12299 – DRIVE-IN Study
Nghiên cứu khả thi dự án can thiệp nhằm giảm tỷ
lệ mắc HIV mới ở người TCMT tại Hải Phòng
 Mục tiêu: đánh giá sự khả thi của một dự án can thiệp thuần
tập cho người TCMT tại Hải phòng bằng cách lựa chọn và
theo dõi những người khó tiếp cận của nhóm nay tại địa
phương.
 Do ANRS tài trợ, kinh phí của ANRS & NIDA
 600 ĐTNC lựa chọn, theo dõi 250 ĐTNC trong 6 tháng
 Dự kiến:
Approved
by ANRS
in July đạo
2013 đức
 Nộp
hội đồng
trường ĐHY Hải phòng tuần tới
Primary Objective: To assess the efficacy of a combined preventative intervention
targeting
Lựa chọn
bệnh nhân: 9/2014
PWID on the reduction of HIV incidence.
 Thờiobjectives:
gian lựa chọn:
6 tháng
Secondary
To estimate
the impact of the intervention on HCV
To estimate
the5/2015
overall HIV and drug-related morbidity and mortality,
incidence,
Kết thúc
theo dõi:
To identify the determinants of risk and harm reduction seeking behaviours,...)
ANRS
Các ưu tiên nghiên cứu tại Việt Nam
 Liên quan tới các chủ đề nghiên cứu HIV/AIDS quốc
gia
 Khoa học cơ bản, DTH, thử nghiệm LS, khoa học xã
hội …
Hiện tại:
Can thiệp ở nhóm có nguy cơ cao PWUDs (“Chiến
lược điều trị và thử nghiệm”)
Đồng nhiễm với Lao (“Pha III với rifabutin”)
Vi rút viêm gan C (“thử nghiệm điều trị HCV ở
những bệnh nhân đồng nhiễm HIV”)
Nhưng có thể là các chủ đề khác
ANRS
Qui trình nhận tài trợ NC từ ANRS
 Mỗi năm hai lần kêu gọi đề xuất:
 Hạn nộp: 15/3 và 15/9
 Theo mẫu (có sẵn trên web của ANRS website, tiếng Pháp)
 Có thể nộp bằng tiếng Anh
 2 chủ nhiệm đề tài: 1 từ Việt Nam và 1 từ Pháp
 Thời gian tối đa: 36 tháng
 Phê duyệt bởi hội đồng khoa học độc lập (CSS6):
 Họp vào tháng 6 và tháng 12
 Trả lời sau 1 tháng (25-30% có kết quả tốt)
 Nếu cần: Có thể hỗ trợ từ điều phối viên ANRS (ví dụ
tìm đối tác người Pháp, viết đề cương, nộp đề cương …)
ANRS
ANRS
Cám ơn nhiều