- Cao hoc CNTY 2010! Nghiên cứu

Download Report

Transcript - Cao hoc CNTY 2010! Nghiên cứu

Loại hình vuông:
- Sớm được phổ biến rộng rãi.
- Tạo lên lực nén cao và gas thường xì ra ở các góc cạnh
→ Hiện nay không còn sử dụng.
Thùng chứa phân để giảm áp
suất trên phần chứa gas
Lối phân vào
Ống dẫn gas
GAS
Lối thoát
Phân sệt
•Hầm ủ có bình chứa gas nổi
- Ống dẫn vào và ống thoát : xây thẳng đứng → dễ thông khi
bị nghẹt.
-Chỉ dùng phân
-Vận hành liên tục
Hầm biogas nắp nổi
Hồ
chứa
(C6H10O5)n + nH2O
Vi sinh vật
To = 35oC
3nCO2 + 3nCH4 + 4,5cal
pH = 7
Hầm ủ bằng túi dẻo: Gồm ống trụ dài bằng chất dẻo + ống nạp nhiên liệu vào
+ ống bã phân ra + ống lấy khí
Biogas quy mô nhỏ
b. Quá trình kị khí UASB
(Upflow Anaerobic Sluge Blanket)
• Nước thải được đưa từ dưới lên, xuyên qua lớp bùn kị khí lơ lửng ở
dạng các bông bùn mịn.
• Ở tải trọng 2 - 5 kg COD/m3.ngày, hiệu quả xử lý 70 - 85%;
• Ở tải trọng 5 -6 kgCOD/m3.ngày, hiệu quả khoảng 65 - 80%.
• Khuyết điểm: Khó vận hành, dễ sốc tải, trôi bùn, khó hồi phục; chi phí
đầu tư cao nhưng hiệu quả xử lý cao
Nghiên cứu xí nghiệp chăn nuôi heo Vĩnh An :
tải trọng 2-5 kg COD/m3.ngày,
hiệu quả xử lý đạt 70-72%;
tải trọng 5-6 kgCOD/m3.ngày,
thì hiệu quả khoảng 48%.
b io g a s
gas dom e
e fflu e n t
g u tte r
in le t b o x
s e ttlin g
zone
b a ffle
b io g a s
g a s c o lle c to r
d e fle c to r
s lu d g e
o u tle ts
s lu d g e b la n k e t
in le t p o in t
Biogas Phủ bạt (CIGAR) quy mô lớn
Red mud Cover Biodigester
HDPE Cover Biodigester
c. Quá trình lọc sinh học kị khí
(Anaerobic Biofilter)
• Sử dụng những vi sinh vật dính bám trên các giá
thể  khoáng hoá các chất hữu cơ trong điều
kiện không có oxy.
• - Ưu điểm:
• + Đơn giản trong vận hành
• + Khả năng chịu biến động về tải lượng ô
nhiễm,
• + Vận hành ở tải trọng cao,
• + Có khả năng phân huỷ các chất hữu cơ
chậm phân huỷ…
Kết quả xử lý trên mô hình lọc kị khí
• Đối tượng: Nước thải sau biogas.
• Giá thể bám dính: Xơ dừa (25 g/m3 thể tích bể)
. COD vào: 600 – 1500 mg/l
. Hiệu quả xử lý COD: 65 – 71%
. Thời gian lưu nước: 1 ngày
. COD sau xử lý: 180 – 500 mg/l
4.2.2. Phương pháp xử lý hiếu khí:
a. Bể bùn hoạt tính (Aerotank):
- Là quá trình xử lý hiếu khí lơ lửng.
- Ở tải trọng 0,6 – 1,5 kg COD/m3.ngày, nồng độ COD đầu
vào 200 - 800mg/l và thời gian lưu nước 8 - 10 giờ, hiệu quả
xử lý của aerotank đạt 80 - 85%.
- Ưu điểm: tiết kiệm diện tích, hiệu quả xử lý cao, ổn định,
- Nhược điểm: phí đầu tư và vận hành khá lớn
khó xử lý triệt để N nếu không kèm theo công nghệ khử N
Mô hình bùn họat tính
• Nghiên cứu (1998) ở trại chăn nuôi heo 3/2, TP.
HCM: ứng với tải trọng 0.6-1.5 kg COD/m3.ngày,
nồng độ COD đầu vào 200-500mg/l và thời gian lưu
nước 8-10 giờ, hiệu quả xử lý của aerotank đạt 8085%. Khi tăng thời gian lưu nước lên, hiệu quả xử lý
không tăng nữa.
b. Lọc sinh học hiếu khí
(Aerobic Biofilter)
• Sử dụng hệ vi sinh vật dính bám trên các giá thể →
phân hủy chất hữu cơ khi tiếp xúc với nước thải
• Tải trọng vận hành: 0,25 – 0,8 kg COD/m3
• Hiệu quả xử lý COD: 70- 85%
• COD sau lọc kị khí: 180 – 500 mg/l
• COD sau lọc hiếu khí: 45 – 150 mg/l
c. Hồ sinh học
Ao hồ hiếu khí
- Ao nông, sâu từ 0.3 - 1m
- Thời gian lưu nước thường từ 3 - 15 ngày.
Ao hồ kị khí
- Ao sâu, từ 2,8 – 4,8m
- Nước thải lưu ở hồ kị khí thường có mùi hôi thối do các khí
H2S, NH3… sinh ra.
- Dùng để lắng và phân huỷ cặn ở vùng đáy.
- Chịu được tải trọng cao.
- Thời gian lưu nước từ 20 - 50 ngày
c. Hồ sinh học
Hồ tùy nghi
- Sâu 1,2 - 2 m, phổ biến trong thực tế.
- Có 3 vùng: vùng hiếu khí ở trên, vùng tuỳ nghi ở giữa và vùng kị khí
ở dưới.
- Thời gian lưu nước : từ 5 - 30 ngày.
- Kết hợp nuôi cá, thả thực vật thuỷ sinh như bèo cái, bèo tây, rau
muống…
- Ao hồ thực vật  hiệu quả : COD giảm 61 - 71%, BOD giảm 74 82,1%, Nitơ tổng giảm 99,2 – 99,7%.
- Nước thải chăn nuôi sau UASB → hồ hiếu khí lục bình, hiệu quả xử
lý COD của hồ đạt 40 - 45%. Nếu ở nồng độ COD = 200 mg/l, nước
thải đầu ra sẽ dưới 100 mg/l.
Ưu điểm hồ sinh học
• Xử lý triệt để hàm lượng chất hữu cơ
• Xử lý dinh dưỡng: N; P
• Họat động ổn định, không tốn năng lượng, chi phí
vận hành thấp
• Tận dụng nước sau xử lý phục vụ tưới tiêu trong
nông nghiệp
d. Cánh đồng tưới, cánh đồng lọc
- Cánh đồng tưới : vừa xử lý nước thải, vừa trồng cây nông
nghiệp hoặc rau quả.
- Cánh đồng lọc : chỉ xử lý nước thải.
- Hiệu quả làm sạch của cánh đồng lọc rất cao: xử lý BOD
lớn hơn 90%, Coliform hơn 95%, nước thải sau xử lý khá
trong.
Quy trình công nghệ đề xuất
Nước thải
Song chắn rác
Cặn phân
Bể gạn và lắng cặn phân
Bể Mêtan
Bể biogas
Hồ lọc kị khí, giá thể
Thu bùn
Thức ăn
cho cá
Hồ tùy nghi, giá thể xơ dừa
Hồ hiếu khí, thực vật nước
Ra nguồn,
tưới tiêu
Phân bón
3. Các phương pháp xử lý mùi hôi
Có 4 nhóm phương pháp :
- Giảm lượng khí có mùi sinh ra: phương pháp giảm thải
tại nguồn.
- Tách khí có mùi ra khỏi môi trường: phương pháp hấp
thu, hấp phụ, ngưng tụ, cô lập…
- Biến đổi thành khí khác không mùi hoặc ít mùi hơn:
phương pháp sinh học, hóa học, trung hòa, thiêu đốt…
- Làm giảm ảnh hưởng khó chịu của mùi: phương pháp
pha loãng, che mùi,…
Các phương pháp xử lý mùi hôi
Phương pháp
Quá trình
Giảm nguồn thải
Giảm lượng khí ô nhiễm sinh ra.
Hấp thu
Thu giữ khí ô nhiễm bằng một chất lỏng hấp thu.
Hấp phụ
Thu giữ khí ô nhiễm bằng một chất rắn có khả năng hấp phụ.
Sinh học
Sử dụng vi sinh vật để oxy hóa khí ô nhiễm.
Hóa học
Oxy hóa các hợp chất có mùi thành khí ít mùi hoặc không mùi.
Ngưng tụ
Làm lạnh các hơi có mùi.
Cô lập
Giữ không cho khí ô nhiễm thoát ra môi trường
Pha loãng
Làm loãng khí ô nhiễm đến dưới ngưỡng cảm nhận.
Thiêu đốt
Thiêu đốt các tác nhân gây mùi.
Che mùi
Dùng các chất có mùi thơm để che bớt mùi hôi.
Các biện pháp giảm thiểu mùi hôi khác:
-Thiết kế, Bố trí chuồng trại hợp lý
-quạt thông gió làm mát.
-Trồng cây xanh xung quanh
- Sử dụng chế phẩm EM để khử mùi hôi.
- Đậy kín mương thoát nước thải
C. CÁC QUY TRÌNH XỬ LÝ THAM KHẢO
1. Quy mô hộ gia đình:
Quy trình 1
NƯỚCTHẢI
CHĂN NUÔI
BỂ TỰ HOẠI
HỐ GA
THẢI RA NGUỒN
CẶN LẮNG
PHÂN
Ủ PHÂN
PHÂN BÓN
Quy trình 2
BIOGAS
NƯỚCTHẢI
CHĂN NUÔI
HẦM BIOGAS
HỐ LẮNG
THẢI RA NGUỒN
2. Cơ sở chăn nuôi thương phẩm quy mô nhỏ
NƯỚC
THẢI
CHĂN
NUÔI
HẦM BIOGAS
HỐ LẮNG
CẶN LẮNG
Ủ PHÂN
PHÂN BÓN
THẢI RA
NGUỒN
3. Cơ sở chăn nuôi quy mô vừa và lớn:
Quy trình 1 (thiếu mặt bằng)
NƯỚC THẢI
CHĂN NUÔI
LẮNG
UASB
Ủ PHÂN
PHÂN
BỂ SỤC KHÍ
LẮNG
THẢI RA
NGUÔN
PHÂN BÓN
Quy trình 2 (có mặt bằng)
Bậc 1
NƯỚC THẢI
LẮNG
Bậc 2
HỒ KỴ KHÍ
Bậc 3
HỒ TÙY NGHI
Bậc 4
HỒ HIẾU KHÍ
CHĂN NUÔI
PHÂN
Ủ PHÂN
PHÂN BÓN
THẢI RA NGUỒN
4. Hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi ở một số trại:
Trại chăn nuôi heo Bình Thắng
Nước thải
Song chắn rác
Cặn phân
Bể gạn và lắng cặn phân
Bể Mêtan
Bể UASB
Hồ tuỳ nghi
Thiết bị ép bùn
Bãi rác
Đốt
Hồ thực vật hiếu khí
Bể tiếp xúc Clorine
Ra nguồn
Phân bón
Trại chăn nuôi heo vừa và lớn ở Philippin
Trại chăn nuôi
Bể lắng
Bùn
Phân
bón
Bể biogas
Tái sử
dụng
làm
nước
rửa
chuồng
gas
Bể nuôi tảo
Hồ thực vật kết
hợp nuôi cá
Thức ăn gia
súc
Bơm
Tưới
Trại chăn nuôi heo vừa và lớn ở Thailan
Trại chăn nuôi
Cặn
Bể lắng
Bể biogas
Bùn
Bể lắng 2
Bể UASB
Phân bón
Hồ nuôi cá
Ra nguồn
gas
D. Xử lý chất thải nguy hại
• Chứa các chất gây nguy hại trực tiếp (cháy nổ, ăn mòn,
ngộ độc, lây nhiễm) đến môi trường và sức khỏe con
người: có kim loại nặng (chì, thủy ngân…), axit, chất
thải diệt sinh vật, thải y tế, thải dịch bệnh,…
• Có quy định riêng: tận thu, xử lý hóa/lý, đốt, chôn
Phương pháp xử lý xác vật chết
Căn cứ Quyết định số 3400/ BNN-TY ngày 5/12/2005 của Bộ trưởng
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về hướng dẫn phương pháp giết
hủy gia súc, gia cầm.
 Đối tượng: Bao gồm xác gia súc, gia cầm bị dịch hoặc nghi mắc bệnh
có lệnh phải tiêu hủy, phân, rác, thức ăn dư thừa trong chuồng nuôi.
 Giết, vận chuyển xác gia súc, gia cầm và các nguyên, vật liệu có liên
quan.
 Lựa chọn địa điểm chôn thích hợp.
Chôn lấp gia cầm tại nơi có dịch xảy ra (trang trại) .
Chôn lấp trong khu vực quy hoạch .
Đào hố chôn
Thể tích hố gấp 3-4 lần khối lượng cần chôn
 Hố chôn không rộng quá 3m, chiều sâu 1,5 – 3m
Trình tự chôn lấp
 Hố được đào xong
Rải một lớp vôi bột ( 1kg/ 1m2 diện tích đáy hố chôn).
Không cần dùng xăng đốt các chất trong hố chôn .
Đổ các bao nylon chứa xác gia súc, gia cầm xuống hố, phun thuốc sát trùng dồn
đất, nén chặt;
Lớp đất tối thiểu cao hơn mặt đất 60cm – 1m; Rải vôi bột, phun thuốc sát trùng
Kiểm tra sau khi chôn lấp
Khu vực chôn lấp phải được kiểm tra
Các hộ gia đình hoặc các trang trại cách hố chôn < 100m, lấy mẫu kiểm tra nguồn
nước sau khi chôn lấp và kiểm tra lại 6 tháng / lần.
Mẫu nước yêu cầu được kiểm tra các chỉ tiêu COD, BOD, TN, TP , E.coli và mầm
bệnh.
Kéo heo bị bệnh đi tiêu hủy tại Huế.
Ảnh: HÀ LINH
http://www.nld.com.vn/tintuc/chinh-tri-xahoi/222251.asp
Những hố chôn lợp nếu không
được xử lý sẽ là nguồn gieo rắc
bệnh tật cho con người.
Ảnh: Đại Huệ.
http://www.vnexpress.net/Vietnam/Xa
-hoi/2008/04/3BA0126B/
Hố tiêu hủy lợn “tai xanh” ở xã Đông Anh, huyện
Đông Sơn (Thanh Hóa) được đào rất nông, tiêu
hủy không đúng quy trình, nên đang gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng .
http://news.acomm.vn/Home/xahoi/2008/04/160500.as
px
http://www.cucthuy.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=189&Itemid=91
Xin cám ơn