Click on here to

Download Report

Transcript Click on here to

Giáo viên: Phan Thị Mai
Kiểm tra bài
cũ
Nêu những đặc điểm cấu
tạo của bộ Ăn thịt thích
nghi với chế độ ăn thịt?
• Đáp án:
- Bộ răng phân hóa: Răng cửa ngắn, sắc. Răng
nanh lớn dài nhọn. Răng hàm có nhiều mấu
dẹp sắc.
- Chân có móng vuốt cong ở dưới có đệm thịt
dày.
Tiết 53.
Đa dạng của lớp thú ( tiếp theo )
các bộ móng guốc và bộ linh trưởng
Nội dung
bài học
Các bộ
Móng guốc
Bộ Linh trưởng Vai trò của thú
Đặc điểm chung
của thú
I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC
Môi trường sống của thú móng
guốc ? Tốc độ di chuyển của
chúng như thế nào?
- Ở cạn.
- Di chuyển nhanh
Châncao,
thútrục
móng
guốc
có cổ
đặcchân,
điểmbàn
gì thích
nghichân
với
- Chân
ống
chân,
và ngón
lối di
chuyển
gần
như
thẳngnhanh.
hàng.
- Chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc
mới chạm đất nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.
I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC
Quan sát hình kết hợp thông tin SGK tìm đặc điểm
chung để xếp các loài thú này vào bộ móng guốc?
- Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt
cuối của mỗi ngón có sừng bao bọc được gọi là guốc.
Hãy so sánh
- Chân lợn và
số ngón chân
chân bò là 4
của các loài
ngón => số
trên?
ngón chân
chẵn.
Chân lợn
Chân tê giác
Chân bò
Chân ngựa
- Chân ngựa
1 ngón, chân
tê giác 3 ngón
=> số ngón
chân lẻ .
•Thú móng guốc chia
làm mấy bộ, dựa vào
đâu để có sự phân chia
đó?
• Rút ra nhận xét về đặc điểm của các bộ móng
guốc?
• Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón
có sừng bao bọc gọi là guốc.
• Gồm 3 bộ:
- Bộ guốc chẵn
- Bộ guốc lẻ
- Bộ voi
• Hãy kể tên một số thú móng guốc chẵn.
Trâu
Hà mã
Bò
Hươu cao cổ
• Kể tên một số guốc lẻ.
Tê giác
Ngựa
Quan sát hình 51.1,2.3, đọc bảng sau , lựa chọn những câu trả lời
thích hợp để điền vào bảng
Bảng . Cấu tạo, đời sống và tập tính một số đại diện thú
móng guốc
TÊN ĐỘNG
VẬT
SỐ NGÓN CHÂN
PHÁT TRIỂN
SỪNG
CHẾ ĐỘ ĂN
LỐI
SỐNG
Lợn
Chẵn
Không
Ăn tạp
Đàn
Hươu
Chẵn
Có
Nhai lại
Đàn
Ngựa
Lẻ
Không Không nhai lại Đàn
5 ngón
Không Không nhai lại Đàn
Voi
Tê giác
Những câu
trả lời lựa
chọn
Lẻ
Chẵn
Lẻ
5 Ngón
Có
Không nhai lại Đơn độc
Có
không
Nhai lại
Không nhai lại
Ăn tạp
Đơn độc
đàn
I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC
1. Bộ Guốc chẵn
- 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau.
- Đa số sống theo đàn.
- Có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai
lại (trâu, bò…).
- Đại diện: Lợn, bò hươu, nai…
DẠ DÀY CÓ 4 TÚI CỦA THÚ NHAI LẠI (trâu, bò ,hươu, nai…)
Túi
sách
Túi cỏ
Túi
Túi
tổ
ong
khế
I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC
1. Bộ Guốc chẵn
2. Bộ Guốc lẻ
- Có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả.
- Ăn thực vật, không nhai lại.
- Có loài không có sừng, sống thành đàn (ngựa).
- Có loài có sừng, sống đơn độc (tê giác).
- Đại diện: Tê giác, ngựa, lừa, ngựa vằn…
I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC
1. Bộ Guốc chẵn
2. Bộ Guốc lẻ
3. Bộ Voi
- Có 5 ngón, guốc nhỏ.
- Có vòi
- Sống đàn
- Ăn thực vật không nhai lại
I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC
1. Bộ Guốc chẵn
2. Bộ Guốc lẻ
3. Bộ Voi
Voi
Tại sao
Voi lại
được xếp
vào 1 bộ
riêng?
Chân voi
 Đọc thông tin SGK/Tr167 và quan sát hình dưới đây.
Nêu các
đạiđười
diệnươi,
thuộc
bộtinh,
linh Gôrila
trưởng?
Khỉ,
vượn,
tinh
II. BỘ LINH TRƯỞNG
- Tập tính:Các thú thuộc bộ linh
+ Đitrưởng
bằng chân.
có tập tính gì?
+ Thích nghi với đời sống ở cây
- Bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện
với ngón còn lại.
Đặc điểm nào giúp thú linh trưởng thích nghi với
- Chi ởcócây?
khả năng cầm nắm, bám chặt.
đời sống
- Đại diện: khỉ, vượn, khỉ hình người (đười ươi,
tinh tinh, giôrila)
Quan sát hình dưới đây , đọc và phân tích sơ đồ
Có chai mông lớn , túi má lớn, đuôi dài
Khỉ
Sống theo đàn
Có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi
Không có chai mông, túi má và đuôi
Khỉ hình người
Vượn
Đười ươi
Sống đơn độc
Tinh tinh
Sống theo đàn
Gôrila
Nêu những đặc điểm đặc trưng nhất để :
- Phân biệt khỉ và vượn
*Vượn khác khỉ : Vượn có chai mông nhỏ , không có túi má và đuôi
- Phân biệt khỉ hình người với khỉ , vượn
*Khỉ hình người khác khỉ và vượn : khỉ hình người không có chai mông , túi má và đuôi
Tại sao bộ linh trưởng là động vật tiến hoá
nhất gần với loài người ?
Mang những đặc điểm giống con người:
+Bàn tay, bàn chân có 5 ngón; ngón cái đối diện với
các ngón còn lại.
+Cầm nắm linh hoạt.
Bán cầu não cũng khá phát triển và có thể hình thành
nhiều phản xạ có điều kiện.
• Rút ra nhận xét về bộ linh trưởng?
• Bộ linh trưởng:
+ Đi bằng bàn chân.
+ Bàn tay, bàn chân có 5 ngón. Ngón cái đối diện
với các ngón còn lại thích nghi với sự cầm
nắm, leo trèo.
+ Ăn tạp nhưng thực vật là chính.
KHỈ
ĐƯỜI ƯƠI
GÔRILA
VƯỢN
III. VAI TRÒ CỦA THÚ
Thú có vai trò gì trong cuộc sống của chúng ta?
Cung cấp thực phẩm: Lợn, Trâu, Bò…
Cung cấp dược liệu quý: Sừng, nhung
của hươu nai, xương( Hổ, gấu…), mật
gấu.
Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ có giá trị:Ngà
voi, sừng (tê giác, trâu, bò..), da, lông (hổ,
báo...)
Vật liệu thí nghiệm: Chuột nhắt, chuột
lang, khỉ, thỏ…
Nguồn cung cấp sức kéo: Trâu, bò.
- Ngoài ra còn nhiều loài thú ăn thịt: Chồn cầy,
mèo rừng…có ích vì đã tiêu diệt gặm nhấm có
hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.
- Vì giá trị kinh tế nên thú đã bị săn bắt, buôn
bán dẫn đến số lượng thú trong tự nhiên đã bị
giảm sút nghiêm trọng.
Vậy chúng ta cần có những biện pháp gì để góp
phần bảo vệ Thú?
* Biện pháp:
- Bảo vệ động vật hoang dã.
- Xây dựng khu bảo tồn động vật.
- Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế…
IV. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THÚ
Bộ
lông
Bộ
răng
Tuần hoàn
Tim Máu
(số
trong
ngăn) tim
Lông
mao
Răng
phân
hoá
thành
răng
cửa,
răng
nanh,
răng
hàm
4 ngăn Nửa phải
tim chứa
máu đỏ
thẫm.
Nửa trái
tim chứa
máu đỏ
tươi
Máu
nuôi
cơ thể
Sinh
sản
Nuôi
con
Nhiệt
độ cơ
thể
Bằng
sữa
mẹ
Ổn
định
(Động
vật
đẳng
nhiệt)
Số
vòng
tuần
hoàn
Máu
2 vòng Thai sinh
đỏ tươi
DẶN DÒ
- Đọc mục “Em có biết?” SGK/Tr169.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK/Tr169.
- Ôn lại những bài của lớp Thú để chuẩn bị cho tiết
thực hành.