Cung, Cầu và Thị Trường

Download Report

Transcript Cung, Cầu và Thị Trường

Cầu, Cung và Thị trường
Quy luật cung – cầu
O Cung
O Cầu
O Thị trường
Cầu
O Thể hiện mức mua sắm của người tiêu dùng
O Cầu của cá nhân/hộ gia đình/thuê bao
O Cầu của thị trường: tổng của các cầu cá
nhân, được
O Xác định bằng số lượng hàng hoá mà người
mua có khả năng và sẵn sàng chi trả.
O Đo lường bằng số lượng hàng hoá thực sự
được chi trả (lượng cầu).
O Việc chi trả này luôn đi kèm với chi phí cơ hội
Quy luật cầu
Mối quan hệ nghịch chiều giữa giá và
lượng cầu: khi giá của hàng hoá (price) hoặc
dịch vụ giảm thì lượng cầu tăng lên (demanded
quantity), và ngược lại.
O Thay đổi giá cả luôn được đo lường trong mối
tương quan với các loại hàng hoá khác.
O Luật cầu là kết quả của các hiệu ứng tạo ra do:
O
O Có các sản phẩm thay thế
O Hạn chế về mức thu nhập
Độ giãn của cầu
O Đo lường mức độ nhạy cảm của người tiêu
dùng đối với sự thay đổi về giá cả
O Độ giãn cầu phụ thuộc vào
O Giá cả của hàng hoá/dịch vụ
O Giá cả của hàng hoá thay thế và hàng hoá bổ
sung
O Những thay đổi về thu nhập
O Những thay đổi về mặt thời gian
Đo độ giãn của cầu
O Độ giãn cầu được đo bằng phần trăm thay
đổi trong lượng cầu chia cho phần trăm thay
đổi của giá hàng hoá. (η, eta, E)
O η>1: cầu co giãn tương đối, η<1: cầu không
co giãn tương đối.
O Ví dụ: Tính độ giãn cầu khi giá bán vé xem
phim thay đổi từ $10 xuống còn $8.
Cung
O Thể hiện mục đích bán hàng của nhà sản
xuất
O Cung cá nhân/hộ gia đình/thuê bao
O Cung thị trường: tổng hợp các mức cung của
từng cá nhân
O Xác định bằng số lượng hàng hoá mà người
bán có khả năng và sẵn sàng bán.
O Đo lường bằng số lượng hàng hoá thực sự
được bán (lượng cung).
O Việc bán này luôn đi kèm với chi phí cơ hội
Quy luật cung
O Mối quan hệ thuận chiều giữa giá và lượng cung: khi giá
của hàng hoá (price) hoặc dịch vụ tăng thì lượng cung
(supplied quantity) tăng lên, và ngược lại.
O Lí do: để tối đa hoá lợi nhuận, nhà sản xuất sẽ muốn sản
xuất thêm hàng hoá nếu giá cả cao hơn chi phí đầu vào.
Về lâu dài, nếu mức giá được duy trì, nhiều công ty sẽ
tiến vào thị trường sản xuất và đẩy lượng cung lên cao.
O Lượng cung chịu ảnh hưởng của:
O
O
O
O
Khả năng sản xuất, bao gồm công nghệ và nguồn nhân lực
Giá của các yếu tố đầu vào
Chính sách thuế
Đối thủ cạnh tranh
Độ giãn của cung
O Đo lường mức độ nhạy cảm của nhà sản xuất đối
O
O
O
O
với sự thay đổi về giá cả
Độ giãn cung được đo bằng phần trăm thay đổi
trong lượng cung chia cho phần trăm thay đổi
của giá hàng hoá. (η, eta, E)
η>1: cung co giãn tương đối, η<1: cung không
co giãn tương đối.
Ví dụ: Tính độ giãn cung khi giá bán vé xem phim
thay đổi từ $8 lên $10.
Giá cả nơi cung và cầu gặp nhau gọi là giá thị
trường
Thị trường
O Các đường cung và cầu cho biết các thay đổi
O
O
O
O
trong lượng cầu và lượng cung
Thay đổi: là các chuyển động dọc đường cung và
đường cầu
Dịch chuyển: tính đường dài, tổng cầu và tổng
cung đều có thể thay đổi, dẫn đến sự dịch
chuyển của đường cung và đường cầu về bên
trái hoặc phải.
Sự dịch chuyển trên thị trường khó đối phó hơn
là sự thay đổi về lượng cung hoặc lượng cầu.
Ví dụ: sự sụt giảm số phát hành đáng kể của báo
in do công nghệ gây ra.
Điều gì dẫn đến sự dịch chuyển đường
cầu?
O Đường cầu dịch chuyển khi ta thấy khi giá
tăng, lượng cầu cũng tăng; và ngược lại.
O Các thay đổi về giá cả của hàng hoá/dịch vụ
O Các thay đổi về thời gian, thu nhập
O Các thay đổi về công nghệ, giúp cho việc tiếp
cận với sản phẩm trở nên dễ dàng hơn
trước.
Điều gì dẫn đến sự dịch chuyển đường
cung?
O Đường cung dịch chuyển khi ta thấy giá
tăng, nhưng lượng cung lại giảm và ngược
lại.
O Các thay đổi về giá cả của các yếu tố đầu
vào
O Các thay đổi về công nghệ, giúp cho chi phí
sản xuất trở nên rẻ hơn trước rất nhiều
O Các thay đổi về số lượng đối thủ cạnh tranh
Ảnh hưởng của các sản phẩm
khác
O Ảnh hưởng của các sản phẩm thay thế và
các sản phẩm bổ sung
O Độ giãn cầu (độ co giãn chéo) đối với giá
hàng hoá khác: là phần trăm thay đổi của
lượng cầu sản phẩm X chia cho phần trăm
thay đổi giá hàng hoá Y.
O η>1: hàng hoá thay thế, η<1: hàng hoá bổ
dung