Phân tích dữ liệu

Download Report

Transcript Phân tích dữ liệu

B4. Phân tích dữ liệu
1
Những nội dung chính
B4. Phân tích dữ liệu
Sử dụng thống kê trong NCKHƯD
Vai trò của thống kê trong NCKHSPƯD
1. Mô tả dữ liệu
PHÂN TÍCH
DỮ LIỆU
2. So sánh dữ liệu
3. Liên hệ dữ liệu
Thống kê và thiết kế nghiên cứu
2
Vai trò của thống kê trong NCKHSPƯD
Thống kê được coi là “ngôn ngữ thứ hai” để đảm
bảo tính khách quan của nghiên cứu.
-
- Thống kê cho phép những người nghiên cứu
đưa ra các kết luận có giá trị.
=> Trong NCKHSPƯD, vai trò của thống kê thể
hiện qua: mô tả, so sánh và liên hệ dữ liệu
3
Phân tích dữ liệu
1. Mô tả dữ liệu
Mốt (Mode), Trung vị (Median), Giá trị trung bình
(Mean) và Độ lệch chuẩn (SD).
2. So sánh dữ liệu
Phép kiểm chứng T-test, Phép kiểm chứng Khi
bình phương 2 (chi square) và Mức độ ảnh
hưởng (ES).
3. Liên hệ dữ liệu
Hệ số tương quan Pearson (r).
4
1. Mô tả dữ liệu
- Là bước thứ nhất để xử lý dữ liệu đã thu
thập.
- Đây là các dữ liệu thô cần chuyển thành
thông tin có thể sử dụng được trước khi
công bố các kết quả nghiên cứu.
5
1. Mô tả dữ liệu:
Hai câu hỏi cần trả lời về kết quả nghiên cứu
được đánh giá bằng điểm số là:
(1) Điểm số tốt đến mức độ nào?
(2) Điểm số phân bố rộng hay hẹp?
Về mặt thống kê, hai câu hỏi này nhằm tìm ra:
(1) Độ tập trung
(2) Độ phân tán
6
1. Mô tả dữ liệu:
Mô tả
Tham số thống kê
1. Độ tập trung
Mốt (Mode)
Trung vị (Median)
Giá trị trung bình (Mean)
2. Độ phân tán
Độ lệch chuẩn (SD)
7
1. Mô tả dữ liệu
* Mốt (Mode): là giá trị có tần suất xuất hiện
nhiều nhất trong một tập hợp điểm số.
* Trung vị (Median): là điểm nằm ở vị trí giữa
trong tập hợp điểm số xếp theo thứ tự.
* Giá trị trung bình (Mean): là giá trị trung bình
cộng của các điểm số.
* Độ lệch chuẩn (SD): là tham số thống kê cho
biết mức độ phân tán của các điểm số xung
quanh giá trị trung bình.
8
Cách tính giá trị trong phần mềm Excel
Mốt
=Mode (number 1, number 2… number n)
Trung vị
=Median (number 1, number 2… number n)
Giá trị trung
bình
Độ lệch
Chuẩn
=Average (number 1, number 2… number n)
=Stdev (number 1, number 2… number n)
Ghi chú: xem phần hướng dẫn cách sử dụng các công thức tính toán
trong phần mềm Excel tại Phụ lục 1
9
Ví dụ:
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
Kết quả điểm kiểm
tra ngôn ngữ của:
• Nhóm thực nghiệm
• Nhóm đối chứng
Trung vị
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
9
10
Áp dụng cách tính trên vào ví dụ cụ thể ta có:
Kết quả của nhóm thực nghiệm (N1)
Tham số
Áp vào công thức trong
phần mềm Excel
Kết quả
Mốt
=Mode (B2:B16)
75
Trung vị
=Median (B2:B16)
75
Giá trị trung bình
=Average (B2:B16)
76,3
Độ lệch chuẩn
=Stdev (B2:B16)
4,2
11
Áp dụng cách tính trên vào ví dụ cụ thể ta có:
Kết quả của nhóm đối chứng (N2)
Tham số
Mốt
Áp vào công thức trong
phần mềm Excel
=Mode(C2:C14)
Kết quả
Trung vị
=Median(C2:C14)
75
Giá trị trung bình
=Average(C2:C14)
75,5
Độ lệch chuẩn
=Stdev(C2:B14)
3,62
75
12
2. So sánh dữ liệu
• Dữ liệu liên tục là dữ liệu có giá trị nằm
trong một khoảng. Ví dụ, điểm một bài
kiểm tra của học sinh có thể có giá trị nằm
trong khoảng thấp nhất (0 điểm) và cao
nhất (100 điểm).
• Dữ liệu rời rạc có giá trị thuộc các hạng
mục riêng biệt, ví dụ: số học sinh thuộc
các “miền” đỗ/trượt; số HS giỏi/ khá/ trung
bình/ yếu.
13
2. So sánh dữ liệu
Để so sánh các dữ liệu thu được cần trả lời
các câu hỏi:
1. Điểm số trung bình của bài kiểm của các nhóm
có khác nhau không? Sự khác nhau đó có ý
nghĩa hay không?
2. Mức độ ảnh hưởng (ES) của tác động lớn tới
mức nào?
3. Số học sinh “trượt” / “đỗ” của các nhóm có
khác nhau không ? Sự khác nhau đó có phải
xảy ra do yếu tố ngẫu nhiên không?
14
2. So sánh dữ liệu
* Kết quả này được kiểm chứng bằng :
- Phép kiểm chứng t-test (đối với dữ liệu liên
tục) - trả lời câu hỏi 1.
- Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn
(SMD) – trả lời cho câu hỏi 2
- Phép kiểm chứng Khi bình phương 2 (đối
với dữ liệu rời rạc) - trả lời câu hỏi 3.
15
2. So sánh dữ liệu: Bảng tổng hợp
Công cụ thống kê
Mục đích
a
Phép kiểm chứng
t-test độc lập
Xem xét sự khác biệt giá trị trung
bình của hai nhóm khác nhau có
ý nghĩa hay không
b
Phép kiểm chứng
t-test phụ thuộc
(theo cặp)
Xem xét sự khác biệt giá trị trung
bình của cùng một nhóm có ý
nghĩa hay không
c
Độ chênh lệch giá trị
trung bình chuẩn
(SMD)
Đánh giá mức độ ảnh hưởng (ES)
của tác động được thực hiện
trong nghiên cứu
d
Phép kiểm chứng
Khi bình phương
( 2 )
Xem xét sự khác biệt kết quả
thuộc các “miền” khác nhau có ý
nghĩa hay không
16
2. So sánh dữ liệu
a. Phép kiểm chứng t-test độc lập
- Phép kiểm chứng t-test độc lập giúp
chúng ta xác định xem chênh lệch giữa
giá trị trung bình của hai nhóm khác nhau
có khả năng xảy ra ngẫu nhiên hay không.
- Trong phép kiểm chứng t-test độc lập,
chúng ta tính giá trị p, trong đó: p là xác
suất xảy ra ngẫu nhiên.
17
2. So sánh dữ liệu
a. Phép kiểm chứng t-test độc lập
Giá trị p
Giá trị trung bình của 2 nhóm
≤ 0,05
Chênh lệch CÓ ý nghĩa
> 0,05
Chênh lệch KHÔNG có ý nghĩa
18
2. So sánh dữ liệu
a. Phép kiểm chứng t-test độc lập
Ví dụ: 2 tập hợp điểm kiểm tra của 2 nhóm
Nhóm TN
1
Nhóm ĐC
2
KT
trước TĐ
KT
sau TĐ
KT
trước TĐ
KT
sau TĐ
3
6
8
6n
7
4
7
7
7
7
5
8
9
7
7
6
7
8
8
8
7
6
7
6
6
8
7
8
7
7
9
6
7
6
6
10
7
8
6
7
11
7
8
7
7
12
6
8
7
7
Giá trị TB
6.7
7.8
6.7
6.9
Độ lệch
chuẩn
0.674949
0.6324555
0.674949
0.5676
1
0.0036185
p
19
2. So sánh dữ liệu
a. Phép kiểm chứng t-test độc lập
Ví dụ: 3 tập hợp điểm kiểm tra của 2 nhóm
Nhóm thực nghiệm
Nhóm đối chứng
Kiểm tra
Kiểm tra
Kiểm tra
Kiểm tra
Kiểm tra
Kiểm tra
ngôn ngữ trước tác động sau tác động ngôn ngữ trước tác động sau tác động
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị p của phép
kiểm chứng t-test
độc lập
Phép kiểm chứng t-test cho biết ý nghĩa sự
chênh lệch của giá trị trung bình các kết quả
kiểm tra giữa nhóm thực nghiệm với nhóm đối
20
chứng
2. So sánh dữ liệu
a. Phép kiểm chứng t-test độc lập
Ví dụ về phân tích
Nhóm thực nghiệm
Nhóm đối chứng
Kiểm tra
Kiểm tra
Kiểm tra Kiểm tra
Kiểm tra Kiểm tra
ngôn ngữ trước tác động sau tác động ngôn ngữ trước tác động sau tác động
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị p của phép
kiểm chứng t-test
độc lập
p = 0,56 (p> 0,05) cho thấy chênh lệch giá trị trung bình giữa kết quả
kiểm tra ngôn ngữ của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là
KHÔNG có ý nghĩa!
p = 0,95 (p> 0,05) cho thấy chênh lệch giá trị trung bình giữa kết quả
kiểm tra trước tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là
21
KHÔNG có ý nghĩa!
2. So sánh dữ liệu
a. Phép kiểm chứng t-test độc lập
Ví dụ về phân tích
Nhóm thực nghiệm
Nhóm đối chứng
Kiểm tra
Kiểm tra
Kiểm tra Kiểm tra
Kiểm tra Kiểm tra
ngôn ngữ trước tác động sau tác động ngôn ngữ trước tác động sau tác động
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị p của phép
kiểm chứng t-test
độc lập
p = 0,05 cho thấy chênh lệch giá trị trung bình giữa kết quả
kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm với nhóm đối
chứng là có ý nghĩa!
22
2. So sánh dữ liệu
a. Phép kiểm chứng t-test độc lập
Ví dụ về kết luận
Nhóm thực nghiệm
Nhóm đối chứng
Kiểm tra
Kiểm tra
Kiểm tra
Kiểm tra
Kiểm tra Kiểm tra
ngôn ngữ trước tác động sau tác động ngôn ngữ trước tác động sau tác động
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị p của phép
kiểm chứng t-test
độc lập
Các nhóm không có chênh lệch có ý nghĩa giữa giá trị trung bình kết
quả kiểm tra ngôn ngữ và kiểm tra trước tác động, nhưng chênh lệch
giá trị trung bình giữa các kết quả kiểm tra sau tác động là có ý
nghĩa, nghiêng về nhóm thực nghiệm.
23
Lưu ý khi sử dụng công thức tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test
độc lập:
Array 1 là dãy điểm số 1, array 2
là dãy điểm số 2
=ttest (array 1, array 2, tail, type)
= 1: Giả thuyết có định hướng
= 2: Giả thuyết không có định hướng
90% khi làm, giá trị là 3
= 2: Biến đều (độ lệch chuẩn bằng nhau)
= 3: Biến không đều
24
2. So sánh dữ liệu
b. Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc (theo cặp)
Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc so sánh giá trị
trung bình giữa hai bài kiểm tra khác nhau của
cùng một nhóm.
Nhóm thực nghiệm
Kiểm tra
ngôn ngữ
Nhóm đối chứng
Kiểm tra
Kiểm tra
Kiểm tra
trước tác động sau tác động ngôn ngữ
Kiểm tra
Kiểm tra
trước tác động sau tác động
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Trong trường hợp này, so sánh kết quả bài kiểm tra
trước tác động và sau tác động của nhóm thực
25
nghiệm.
2. So sánh dữ liệu
b. Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc (theo cặp)
Nhóm thực nghiệm
Kiểm tra
ngôn ngữ
Nhóm đối chứng
Kiểm tra
Kiểm tra
Kiểm tra
trước tác động sau tác động ngôn ngữ
Kiểm tra
Kiểm tra
trước tác động sau tác động
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị p của phép
kiểm chứng t-test
phụ thuộc
Giá trị trung bình kết quả kiểm tra sau tác động tăng so với
kết quả kiểm tra trước tác động (27,6 – 24,9 = 2,7 điểm).
p = 0,01 < 0,05 cho thấy chênh lệch này có ý nghĩa (không
xảy ra ngẫu nhiên)
26
2. So sánh dữ liệu
b. Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc (theo cặp)
Nhóm thực nghiệm
Kiểm tra
ngôn ngữ
Nhóm đối chứng
Kiểm tra
Kiểm tra
Kiểm tra
trước tác động sau tác động ngôn ngữ
Kiểm tra
Kiểm tra
trước tác động sau tác động
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị p của phép
kiểm chứng t-test
phụ thuộc
Phân tích tương tự với nhóm đối chứng, giá trị trung bình
kết quả kiểm tra sau tác động tăng so với kết quả kiểm
tra trước tác động (25,2 – 24,8 = 0,4 điểm).
p = 0,4 > 0,05 cho thấy chênh lệch KHÔNG có ý nghĩa
(nhiều khả năng xảy ra ngẫu nhiên).
27
2. So sánh dữ liệu
b. Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc (theo cặp)
Ví dụ: Kết luận
Nhóm thực nghiệm
Kiểm tra
ngôn ngữ
Nhóm đối chứng
Kiểm tra
Kiểm tra
Kiểm tra
trước tác động sau tác động ngôn ngữ
Kiểm tra
Kiểm tra
trước tác động sau tác động
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị p của phép
kiểm chứng t-test
phụ thuộc
Kết quả kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm
cao hơn kết quả kiểm tra trước tác động là có ý nghĩa,
nhưng không thể nhận định như vậy với nhóm đối chứng.
28
Lưu ý khi sử dụng công thức tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test
phụ thuộc:
Array 1 là dãy điểm số 1, array 2
là dãy điểm số 2
=ttest (array 1, array 2, tail, type)
= 1: Giả thuyết có định hướng
= 2: Giả thuyết không có định hướng
=1
29
Lưu ý khi sử dụng công thức tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test:
Array 1 là dãy điểm số 1, array 2
là dãy điểm số 2,
=ttest (array 1, array 2, tail, type)
= 1: Giả thuyết có định hướng
= 2: Giả thuyết không có định hướng
= 1: T-test theo cặp/phụ thuộc
90% khi làm, giá trị là 3
= 2: Biến đều (độ lệch chuẩn bằng nhau)
T-test độc lập
= 3: Biến không đều
30
2. So sánh dữ liệu
c. Mức độ ảnh hưởng
Mặc dù đã xác định được chênh lệch điểm TB là
có ý nghĩa, chúng ta vẫn cần biết mức độ ảnh
hưởng của tác động lớn như thế nào
Ví dụ:
Sử dụng phương pháp X được khẳng định là
nâng cao kết quả học tập của học sinh lên một
bậc.
=> Việc nâng lên một bậc này chính là mức độ
ảnh hưởng mà phương pháp X mang lại.
31
2. So sánh dữ liệu
c. Mức độ ảnh hưởng (ES)
Trong NCKHSPƯD, độ lớn của chênh lệch giá trị TB
(SMD) cho biết chênh lệch điểm trung bình do tác
động mang lại có tính thực tiễn hoặc có ý nghĩa hay
không (ảnh hưởng của tác động lớn hay nhỏ)
Giá trị TB Nhóm thực nghiệm – Giá trị TB nhóm đối chứng
SMD
=
Độ lệch chuẩn Nhóm đối chứng
32
2. So sánh dữ liệu
c. Mức độ ảnh hưởng (ES)
Để giải thích giá trị của mức độ ảnh hưởng,
chúng ta sử dụng Bảng tiêu chí của Cohen:
Giá trị SMD
> 1,00
0,80 – 1,00
0,50 – 0,79
0,20 – 0,49
< 0,20
Mức độ ảnh hưởng
Rất lớn
Lớn
Trung bình
Nhỏ
Rất nhỏ
33
2. So sánh dữ liệu
c. Mức độ ảnh hưởng (ES)
Ví dụ
Nhóm thực nghiệm
Kiểm tra
ngôn ngữ
Nhóm đối chứng
Kiểm tra Kiểm tra
Kiểm tra
Kiểm tra
Kiểm tra
trước tác động sau tác động ngôn ngữ trước tác động sau tác động
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
SMD
27,6 – 25,2
SMD KT sau tác động =
= 0,63
3,83
Kết luận: Mức độ ảnh hưởng trung bình
34 34
2. So sánh dữ liệu
d. Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test)
Đối với các dữ liệu rời rạc Chúng ta sử dụng
phép kiểm chứng Khi bình phương để đánh giá liệu
chênh lệch này có khả năng xảy ra ngẫu nhiên hay
không.
Ví dụ :
Nhóm thực nghiệm
Đỗ
108
Trượt
42
Nhóm đối chứng
17
38
35
2. So sánh dữ liệu
d. Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test)
Phép kiểm chứng Khi bình phương xem xét sự
khác biệt kết quả thuộc các “miền” khác nhau có ý
nghĩa hay không
Đỗ
Trượt
Nhóm thực nghiệm
108
42
Nhóm đối chứng
17
38
Nhóm
Miền
Sự khác biệt về KQ đỗ/trượt của hai nhóm có ý nghĩa
hay không?
36
2. So sánh dữ liệu
d. Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test)
Chúng ta có thể tính giá trị Khi bình phương và giá trị p
(xác suất xảy ra ngẫu nhiên) bằng công cụ tính Khi
bình phương theo địa chỉ:
http://people.ku.edu/~preacher/chisq/chisq.htm
Giá trị Khi bình phương
Mức độ tự do
Giá trị p
37
2. So sánh dữ liệu
d. Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test)
1. Nhập các dữ liệu và ấn nút “Calculate” (Tính)
Giá trị Khi bình phương
Mức độ tự do
Giá trị p
2. Các kết quả sẽ xuất hiện!
38
2. So sánh dữ liệu
d. Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test)
Giải thích
Khi bình phương
Mức độ
tự do
Giá trị p
Đỗ
Trượt
Tổng
Nhóm thực
nghiệm
108
42
150
Nhóm đối
chứng
17
38
55
Tổng
125
38
205
p = 9 x 10-8 = 0,00000009 < 0,001
=> Chênh lệch về KQ đỗ/trượt là có ý nghĩa
=> Các dữ liệu không xảy ra ngẫu nhiên. KQ thu được là
do tác động
39
Phép kiểm chứng "khi bình phương"
Có thể dùng phép kiểm chứng “khi bình phương” đối
với các bảng có từ hai cột và 2 hàng trở lên
Miền 1 Miền 2+3 Miền 4
Tổng
cộng
Nhóm Sao
Nhóm khác
Nhóm đối chứng
Tổng cộng
40
40
Phép kiểm chứng "khi bình phương"
Bảng gốc được gộp thành một bảng 2x2
vì một số ô có tần suất <5
Tổng
Miền 1 Miền 2+3 Miền 4 cộng
Nhóm Sao
Nhóm khác
Nhóm đối chứng
Tổng
cộng
Đỗ
Trượt
Tổng
cộng
Nhóm thực nghiệm
Nhóm đối chứng
Tổng
cộng
Nhóm Sao + Nhóm Khác  Nhóm thực nghiệm
Miền 1 + Miền 2  Đỗ
41
41
3. Liên hệ dữ liệu
Để xem xét mối liên hệ giữa 2 dữ liệu của cùng một
nhóm chúng ta sử dụng hệ số tương quan Pearson (r).
-
-
Khi cùng một nhóm được đo với 2 bài kiểm tra
hoặc làm một bài kiểm tra 2 lần, cần xác định:
Mức độ tương quan kết quả của 2 bài kiểm tra
như thế nào?
Kết quả của một bài kiểm tra (ví dụ bài kiểm
tra sau tác động) có tương quan với kết quả
của bài kiểm tra khác không (ví dụ bài kiểm tra
trước tác động)?
42
Hệ số tương quan Pearson (r)
Ví dụ:
1. Kết quả kiểm tra ngôn ngữ có tương quan với kết
quả kiểm tra trước và sau tác động không?
2. Kết quả kiểm tra trước tác động có tương quan với
kết quả kiểm tra sau tác động hay không?
43
Hệ số tương quan
Tính hệ số tương quan Pearson (r)
44
Hệ số tương quan
Để kết luận về mức độ tương quan (giá trị r), chúng ta
sử dụng Bảng Hopkins:
Giá trị r
< 0,1
0,1 – 0,3
0,3 – 0,5
0,5 – 0,7
0,7 – 0,9
0,9 - 1
Mức độ tương quan
Rất nhỏ
Nhỏ
Trung bình
Lớn
Rất lớn
Gần như hoàn toàn
45
Hệ số tương quan
Giải thích
Trong nhóm thực nghiệm, kết quả KT ngôn
ngữ có tương quan ở mức độ trung bình với
kết quả KT trước và kiểm tra sau tác động
Kết quả KT trước tác động có tương quan gần như hoàn
toàn với kết quả kiểm tra sau tác động
=> HS làm tốt bài KT trước tác động rất có khả năng làm
tốt bài KT sau tác động!
46
Thống kê và thiết kế nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu và thống kê có liên
quan mật thiết với nhau. Thiết kế nghiên
cứu hàm chứa các kỹ thuật thống kê sẽ sử
dụng trong nghiên cứu.
47
Thống kê và Thiết kế nghiên cứu
KT trước tác
động
Nhóm
thực
nghiệm:
G1
Nhóm đối
chứng:
G2
Thực hiện
O1
O2
Phép kiểm
chứng t-test độc
lập, Mức độ ảnh
hưởng
Tác
động
X
---
KT sau tác
động
Thực hiện
O3
Phép kiểm
chứng t-test
phụ thuộc,
Mức độ ảnh
hưởng, Hệ số
tương quan
O4
Phép kiểm
chứng t-test
phụ thuộc, Hệ
số tương
quan
Phép kiểm
chứng t-test
độc lập, Mức
độ ảnh hưởng
Không thể sử dụng hệ số tương quan (r) ở đây, vì sao?
48
Bài tập
1. Sử dụng bảng Excel dưới đây để tính các số
liệu thống kê theo yêu cầu và so sánh kết quả
với câu trả lời trong các slide trình chiếu.
49
Bài tập
2. Nếu phân tích dữ liệu tính được mức độ
ảnh hưởng ES = +1,35, bạn sẽ báo cáo kết
quả nghiên cứu thế nào?
3. Nếu hệ số tương quan (r) giữa điểm bài
kiểm tra quốc gia và bài kiểm tra sau tác
động là r = 0,75, bạn sẽ giải thích sự tương
quan này như thế nào?
50
Bài tập
a.
Mô tả dữ liệu
Giá trị trung bình (mean) =
Trung vị (median) =
Mode =
Độ lệch chuẩn (SD) =
Giá trị Trung bình ( Mean)
Độ lệch chuẩn (SD)
Giá trị p
Trung vị (median)
Mode
Nhóm thực nghiệm
KT trước KT sau
KT ngôn ngữ tác động tác động
76,3
24,9
27,6
4,20
3,38
1,68
0,00
75
25
28
75
30
28
Nhóm đối chứng
KT ngôn KT trước KT sau
ngữ tác động tác động
75,5
24,8
25,2
3,62
3,96
3,83
0,19
75
25
25
75
29
28
51
Bài tập
b. So sánh dữ liệu liên tục
Tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test độc lập giữa:
Nhóm thực nghiệm (Ex) và Giá trị p Chênh lệch có ý
nghĩa?
Nhóm đối chứng (Co)
a. KT ngôn ngữ
b. KT trước tác động
c. KT sau tác động
52
Bài tập
b. So sánh dữ liệu liên tục
Tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test phụ thuộc
giữa:
a. Nhóm thực nghiệm
(Ex)
KT trước & sau tác động
Giá trị p Chênh lệch có ý
nghĩa không?
b. Nhóm đối chứng (Co)
Giá trị p Chênh lệch có ý
nghĩa không?
KT trước & sau tác động
53
Bài tập
b. So sánh dữ liệu liên tục
Tính mức độ ảnh hưởng (ES) của:
Bài kiểm tra
SMD
Mức độ
ảnh hưởng
a. Trước tác động
b. Sau tác động
54
Bài tập
c. So sánh dữ liệu rời rạc
Sử dụng công cụ tính các giá trị của phép kiểm
chứng Khi bình phương tại địa chỉ sau:
http://www.psych.ku.edu/preacher/chisq/chisq.htm
Nhóm thực
nghiệm
Nhóm đối chứng
Đỗ
Trượt
108
42
17
38
Tổng
Tổng
55
Bài tập
d. Liên hệ dữ liệu
Tính hệ số tương quan Pearson (r)
56
Bài tập
Câu hỏi:
1. Kết quả KT ngôn ngữ có ảnh hưởng đến kết quả
KT trước và sau tác động không?
2. Kết quả KT trước tác động có ảnh hưởng đến kết
quả KT sau tác động không?
Giữa
Giá trị r
(Nhóm thực nghiệm)
Giá trị r
(Nhóm đối chứng)
KT ngôn ngữ & KT
trước tác động
KT ngôn ngữ & KT
sau tác động
KT trước tác động &
KT sau tác động
57
Đề tài của nhóm:…..
Bước
Nội dung
1. Hiện trạng
2. Giải pháp thay thế
3. Vấn đề nghiên cứu
4. Thiết kế
5. Đo lường
6. Phân tích
7. Kết quả
58
Bài tập 4
Các nhóm xác định các phép kiểm chứng
phù hợp với đề tài đã chọn
59
Áp dụng vào thực tiễn của VN
• Trong điều kiện không có phương tiện CNTT, có thể tính chênh
lệch giá trị trung bình của hai nhóm (TB N1 – TB N2 ≥ 0)
• Ví dụ đề tài nghiên cứu tại trường tiểu học Nậm Loỏng
(Xem tài liệu word phần thứ hai)
Lớp
Lớp thực nghiệm
Số HS
15
Giá trị TB
6,8
Lớp đối chứng
15
5,46
Chênh lệch
1,34
Kết quả TB của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là 1,34 điểm
(6,8 – 5,46 = 1,34), có thể kết luận tác động có kết quả, chấp nhận giả
60
thuyết đặt ra là đúng
• Có thể sử dụng cách tính phần trăm (%)
Ví dụ về đề tài nghiên cứu của Singapo (Xem tài liệu phần thứ hai)
Bảng tổng hợp kết quả tự nhận thức về hành vi thực hiện nhiệm vụ
Lớp 2F
Trong giờ Toán
Lớp 4G
Trước TĐ
Sau TĐ
Chênh
lệch
Trước TĐ
Sau TĐ
Chênh
lệch
1
Tôi cố gắng hết sức.
67,6%
75,6%
8%
93,3%
100%
6, 7%
2
Tôi luôn chăm chú.
51,4%
69,4%
18%
80%
96,8%
16,8%
3
Tôi không lãng phí thời gian ngồi chờ GV
hướng dẫn hoặc phản hồi.
16,2%
16,7%
0.4%
50%
73,3%
23,3%
4
Tôi thường không lơ mơ hoặc ngủ gật.
48,6%
52,%
3.4%
50%
90,0%
40%
5
Tôi không ngồi đếm thời gian đến khi kết
thúc giờ học.
29,7%
61,1%
31.4%
53,3%
73,3%
20%
Chênh lệch % của KQ sau tác động lớn hơn kết quả trước tác động. Như
vậy có thể kết luận tác động đã có kết quả và chấp nhận giả thuyết đưa ra
là đúng
61
Nhóm 2
62