Transcript Bieu do lop

BÀI 4 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ

Phần 2: Biểu đồ lớp

Nội dung

 Các khái niệm  Xác định các lớp  Quan hệ giữa các lớp  Biểu đồ lớp © 2008 by Vinh Trong Le 2/15

Các khái niệm

   Nhắc lại: Mục đích của phân tích hướng đối tượng là phân rã hệ thống thành các đối tượng tương tác với nhau -> Phải tìm được các thực thể (cái gì) hoạt động trong hệ thống -> Xác định lớp các đối tượng và mối quan hệ của chúng trong hệ thống.

Đối tượng: là một sự trừu tượng hóa sự vật hoặc hiện tượng của thế giới thực.

Lớp: Là một mô tả về một tập các đối tượng có chung các thuộc tính, các phương thức hoạt động, các mối quan hệ và ngữ nghĩa. Các lớp đối tượng này tồn tại một cách khách quan và độc lập với nhau. Sự tồn tại của chúng là không phụ thuộc vào hoạt động của hệ thống. Chúng liên hệ với nhau thông qua tổ chức hoạt động của hệ thống.

3/15 © 2008 by Vinh Trong Le

Các khái niệm (tt)

   Định danh: Để phân biệt các (lớp) đối tượng trong hệ thống.

Thuộc tính: Các thông tin về (lớp) đối tượng. Mỗi thuộc tính được xác định bằng tên và miền giá trị Hàm thành phần: Là phương thức hay sự kiện © 2008 by Vinh Trong Le 4/15

Xác định các (lớp) đối tượng

  Ý tưởng chung: Ánh xạ biểu đồ ca sử dụng sang biểu đồ lớp Bước 1: Xác định mục đích của ca sử dụng   Thường được thể hiện dưới dạng dữ liệu hoặc thông tin sẽ cung cấp cho các tác nhân.

Ví dụ: “Bộ phận tiếp nhận” sẽ nhận được phiếu đăng ký môn học, “phòng đào tạo” sẽ nhận được bản sao.

© 2008 by Vinh Trong Le 5/15

Xác định các (lớp) đối tượng (tt)

 Bước 2: Dựa vào các mục đích để xác định các đối tượng    Để thực hiện được mục đích, phải có các “thông tin” (dữ liệu): vào, ra Các dữ liệu này sẽ là các đối tượng, hoặc thông tin về đối tượng Ví dụ: Để có phiếu đăng ký môn học thì chúng ta phải có các dữ liệu về: Môn học, sinh viên, phiếu ghi danh © 2008 by Vinh Trong Le 6/15

Xác định các (lớp) đối tượng (tt)

 Bước 3: Xác định mối quan hệ   Với mỗi đối tượng: liên kết với đối tượng khác, phụ thuộc hay được sinh ra (quan hệ kết hợp) Với mối quan hệ: mỗi cá thể (thể hiện) thuộc lớp này có thể kết hợp được với bao nhiêu cá thể của lớp khác © 2008 by Vinh Trong Le 7/15

Xác định các (lớp) đối tượng (tt)

Bước 4: Xác định hàm thành phần

 Ca sử dụng này cần làm gì với mỗi đối tượng?

 Ca sử dụng này cần biết gì về mỗi đối tượng?

© 2008 by Vinh Trong Le 8/15

Quan hệ giữa các đối tượng

    Quan hệ kết hợp:  Sự kết nối giữa các đối tượng theo vật lý hay logic. Thường là quan hệ hai chiều.

 Bội số: Xác định số lượng các cá thể có thể tham gia vào sự kết hợp Quan hệ kết nhập:  Thể hiện cho các quan hệ kiểu: “có một…”, là bộ phận của…”, “bao gồm…” Quan hệ tổng quát hóa, kế thừa:  Tổng quát hóa & Chuyên biệt hóa: Sự phân cấp của các lớp: Tổng quát -> dưới lên; Chuyên biệt: trên ->xuống  Kế thừa: Một lớp được xây dựng từ các lớp khác Quan hệ phụ thuộc:  Sự thay đổi của lớp này kéo theo sự thay đổi của lớp khác (thường là quan hệ 1 chiều) 9/15 © 2008 by Vinh Trong Le

Biểu đồ lớp

  Mô tả quan sát tĩnh của hệ thống thông qua các lớp và các mối quan hệ giữa chúng Các loại lớp:      Lớp tham số hóa (còn gọi là lớp mẫu): dùng để tạo ra các lớp khác Lớp thực hiện: Là lớp tham số hóa nhưng đối số của nó là giá trị Lớp tiện ích: Tập hợp các thao tác được sử dụng nhiều nơi trong hệ thống Giao diện: Tập các thao tác quan sát được từ bên ngoài lớp Siêu lớp: Lớp để tạo ra các lớp khác 10/15 © 2008 by Vinh Trong Le

Biểu đồ lớp (tiếp)

Mẫu rập khuôn

 Lớp biên: Nằm ở bên ngoài hoặc rìa của hệ thống, ví dụ: form, report ..

 Lớp thực thể: Là lớp lưu trữ các thông tin  Lớp điều khiển: Điều phối hoạt động của các lớp khác -> lớp quản lý 11/15 © 2008 by Vinh Trong Le

Ví dụ về biểu đồ lớp

© 2008 by Vinh Trong Le 12/15

Thuộc tính

    Tên thuộc tính Loại thuộc tính  Cơ sở, phức hợp, suy diễn Kiểu giá trị Ràng buộc    Định danh Miền giá trị Tương hợp về giá trị 13/15 © 2008 by Vinh Trong Le

Kiểm tra lại lớp và thuộc tính

  Lớp: Có một số các đối tượng tương ứng Thuộc tính:       Đặt ở trạng thái tĩnh: xuất hiện Thuộc tính cơ sở Rà soát các thuộc tính lặp Các thuộc tính định danh và sự phụ thuộc của các thuộc tính vào thuộc tính định danh Không có sự phụ thuộc bắc cầu Không có sự phụ thuộc của thuộc tính định danh vào thuộc tính ko trong nhóm định danh 14/15 © 2008 by Vinh Trong Le

Hỏi đáp

© 2008 by Vinh Trong Le 15/15