Tuổi vị thành niên

Download Report

Transcript Tuổi vị thành niên

CHUYÊN ĐỀ
Thuận Thành, ngày 16 tháng 10 năm 2014
Vị thành niên (VTN): “giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con sang
Vị thành niên là giai đoạn nào trong cuộc đời
người lớn”.
con
- Độ tuổi vị thành niên:mỗi
từ 10
đếnngười?
19 tuổi, chiếm 20% dân số.
Tuổi vị thành niên: gồm 3 nhóm tuổi:
+ VTN sớm: 10 – 14 tuổi
+ VTN trung bình: 10 – 14 tuổi
+ VTN muộn: 10 – 14 tuổi
Tuổi vị thành niên
Có sự thay đổi mạnh về thể chất
và tâm lí
Thay đổi về thể chất ở nam giới
Lông trên cơ thể và
mặt phát triển
-Phát triển về chiều cao
-Phát triển về cân nặng
-Thay đổi giọng nói
Sụn giáp phát triển
-Dương vật và tinh hoàn
phát triển
-Bắt đầu xuất tinh
- Tuyến mồ hôi phát triển.
- Ngực và hai vai phát triển.
- Hệ cơ của cơ thể phát triển mạnh
Ngưng phát triển bộ xương sau khi hình thể đã
hòan thiện.
Thay đổi về thể chất ở nữ giới
Tuyến vú phát triển
Khung chậu phát triến
(mông to ra)
-Phát triển về chiều cao
-Phát triển về cân nặng
Đùi thon
-Bộ phận sinh dục
phát triển
-Phát triển lông mu
-Có kinh nguyệt
Thay đổi về tâm lý:
a. Nhân cách
- Cố gắng làm điều mong muốn để thể hiện cái tôi của
bản thân
- Thường đặt ra những câu hỏi: Tôi là ai? Tôi có thể làm
gì?
b. Tính độc lập:
- Cảm thấy mình không còn là trẻ con nữa
- Muốn được đối xử như người lớn
- Muốn thoát ra khỏi những ràng buộc của gia đình,
thường xảy ra những xung đột giữa trẻ vị thành niên
với ba mẹ, anh chị
c. Tình cảm: Quan tâm và có cảm giác lạ với những
người khác phái
d. Trí tuệ: có sự khủng hoảng về nhân cách và hoang mang
về tâm lí
VTN cần nhận thức được những hướng dẫn về
sức khỏe để có những hiểu biết tố hơn về tâm sinh lí
cũng như sự phát triển tâm lí tính dục.
Từ đó nhằm
nâng cao sức khỏe và giảm thiểu các nguy cơ
Tình huống: Thưa cô em là một nữ giới
đang ở tuổi VTN, em đã vệ sinh cá nhân, vệ sinh
bộ phận sinh dục và vệ sinh kinh nguyệt
nhưng chưa biết đã đúng cách chưa.
Vậy cho em biết thế nào là vệ sinh đúng cách nhé?
Chăm sóc sức khỏe sinh sản, vệ sinh cá nhân,
vệ sinh bộ phận sinh dục:
*** Nữ: + Phải biết cách thực hiện vệ sinh kinh nguyệt (thay
băng vệ sinh (ít nhất sau 6 tiếng thay 1 lần)
+ Đến 15-16 tuổi mà không có kinh nguyệt thì phải đi
khám.
+ Uống viên sắt: kể từ khi bắt đầu có kinh nguyệt, mỗi tuần
uống 01 viên, liên tục 16 tuần trong 01 năm (16 viên/năm) để
phòng tránh thiếu máu do thiếu sắt.
+ Không mặc quần lót quá bó sát, chật hẹp.
Câu hỏi 2. Hãy cho em biết những bệnh nhiễm
khuẩn đường sinh sản thường gặp?
Những bệnh nhiễm khuẩn đường
sinh sản thường gặp:
- Viêm âm đạo do trực khuẩn( chỉ gặp ở nữ):
+Triệu chứng: ra khí hư màu trắng xám.
+ Điều trị bằng bôi thuốc mỡ kháng khuẩn, đặt thuốc
âm đạo hoặc dùng kháng sinh đường uống
-Viên âm đạo do nấm:
+Triệu chứng : ở nữ : ngứa âm hộ, khí hư trắng như sữa;
+Điều trị: dùng thuốc chấng nấm, đặt thuốc tại chỗ hoặc
uống thuốc
Câu hỏi tình huống: Em thấy hiện nay có rất nhiều
trường hợp phụ nữ bị vô sinh.
Vậy hiện tượng vô sinh do nguyên nhân nào gây ra?
Một số nguyên nhân gây vô sinh :
- Mất cân bằng nội tiết
- Chu kì kinh không đều: dưới 24 ngày,trên 35 ngày
- Cân nặng
- Khí hư bất thường: do viêm âm đạo, viêm cổ
tử cung…
Câu hỏi 4.
Vì sao tuổi VTN thường dễ bị mang thai?
( mang thai ngoài ý muốn)
- Đời sống gia đình: gặp ở những gia đình có nhiều đổ vỡ, ít
quan tâm đến con cái  trẻ dễ bị dụ dỗ bởi người khác
- Thiếu sự hiểu biết: đặc biệt là chu kì kinh nguyệt,…
- Điều kiện sống thuận lợi: đi học cùng xe, hội họp,…
 dễ bị kích thích về nhu cầu tình dục
- Thiếu sự tôn trọng về sự sống
Câu hỏi 5. Em hãy cho biết những nguy cơ thai
sản ở tuổi VTN?
-Ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của người mẹ trẻ
-Có nguy cơ sinh non cao hơn ( 93 %)
-Tỉ lệ tử vong của trẻ cao hơn
-Việc chăm con thiếu hiểu biết
-Gây gián đoạn về việc học hành, gặp khó khăn về
kinh tế
-Mặc cảm, xấu hổ và không tìm được giải pháp thích
ứng, lén lút đến các dịch vụ phá thai không an toàn…
 Dễ gây tai biến, thủng tử cung, vô sinh, tính mạng…
Câu hỏi 6. Em hãy kể những bệnh lây truyền qua
đường tình dục? Biện pháp phòng tránh
các bệnh này?
TL:
- Chlamydia
- Bệnh sùi mào gà
- Bệnh lậu
- Viêm gan B
- Herpes
- HIV
- Giang mai
Tiêm chích ma túy, hút thuốc, uống bia rượu….. Là nguyên
nhân gây hại cho cơ thể, gia đình tan nát, phạm tội…..
Câu hỏi 7. Trẻ vị thành niên cần làm gì để
phòng tránh các tác hại trên ?
Rèn luyện về kỹ năng sống:
1. Chủ động tìm hiểu kiến thức về giới tính, sức khỏe sinh
sản vị thành niên từ cha mẹ, thầy cô, anh chị, người thân
và bạn bè.
2. Cần tâm sự về những lo lắng, băn khoăn, thắc mắc với
người thân trong gia đình, thầy cô, bạn bè, người có uy tín,
kiến thức và có trách nhiệm.
3. Có thời gian biểu học tập, nghỉ ngơi, giải trí và tập luyện
thể dục thể thao cho phù hợp và điều độ.
4. Phân biệt rõ ràng giữa tình yêu và tình bạn khác giới
trong sáng, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
5. Tránh xa những hình ảnh, sách báo, phim ảnh, trang
web khiêu dâm, đồi trụy; tránh xa rượu, thuốc lá, ma túy
6. Không nên quan hệ tình dục (QHTD) trước tuổi
trưởng thành, luôn biết kính trọng chính mình và kính
trọng người khác phái
XIN CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC
EM HỌC SINH ĐÃ THAM DỰ CHƯƠNG
TRÌNH!