2_chapter_8(V)
Download
Report
Transcript 2_chapter_8(V)
Chương 8
Tối đa hóa Lợi nhuận
và Cung Cạnh tranh
Các chủ đề được thảo luận
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Tối đa hóa lợi nhuận
Doanh thu biên, Chi phí biên, và Tối da
hóa lợi nhuận
Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn
Chapter 8
Slide 2
Các chủ đề được thảo luận
Đường cung cạnh tranh ngắn hạn của
hãng
Đường cung ngắn hạn của ngành
Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
Đường cung dài hạn của ngành
Chapter 8
Slide 3
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Đặc điểm của thị trường cạnh tranh
hoàn hảo
1) Người bán và người mua đều là
người chấp nhận giá
2) Sản phẩm đồng nhất
3) Không rào cản gia nhập
Chapter 8
Slide 4
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Chấp nhận giá
Mỗi
hãng có một thị phần nhỏ và vì thế
không gây ảnh hưởng đến giá thị trường.
Mỗi
người tiêu dùng chỉ mua một lượng
nhỏ so với tổng sản lượng của ngành vì
thế không ảnh hưởng đến giá thị trường.
Chapter 8
Slide 5
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Sản phẩm đồng nhất
Các
sản phẩm của các hãng có thể thay
thế cho nhau hoàn hảo.
Ví
Chapter 8
dụ
Các sản phẩm nông nghiệp, dầu mỏ,
đồng, sắt, gỗ
Slide 6
Thị trường canh tranh hoàn hảo
Tự do gia nhập và rời ngành
Người
mua có thể dể dàng chuyển từ nhà
cung cấp này sang nhà cung cấp khác.
Nhà
cung cấp có thể dể dàng gia nhập
hoặc rời ngành.
Chapter 8
Slide 7
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Câu hỏi thảo luận
Rào
cản gia nhập và rời ngành là gì?
Có
phải tất cả các thị trường đều mang
tính cạnh tranh?
Khi
nào một thị trường có tính cạnh tranh
cao?
Chapter 8
Slide 8
Tối đa hóa lợi nhuận
Các hãng có tối đa hóa lợi nhuận
không?
Các
Chapter 8
mục tiêu khác
Tối đa hóa doanh thu (thị phần)
Tối đa hóa cổ tức
Tối đa hóa lợi nhuận ngắn hạn
Slide 9
Tối đa hóa lợi nhuận
Các hãng có tối đa hóa lợi nhuận
không?
Hệ
Chapter 8
quả của các mục tiêu phi lợi nhuận
Trong dài hạn các nhà đầu tư sẽ không
ủng hộ hãng
Không có lợi nhuận, hãng khó tồn tại
Slide 10
Tối đa hóa lợi nhuận
Các hãng có tối đa hóa lợi nhuận
không?
Tối
đa hóa lợi nhuận trong dài hạn là điều
kiện tồn tại của các hãng và nó không đối
lập với các mục tiêu nhân đạo và trách
nhiệm xã hội của hãng.
Chapter 8
Slide 11
Doanh thu biên, Chi phí biên,
và Tối đa hóa lợi nhuận
Xác định mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận
Lợi nhuận ( p )= Tổng doanh thu – Tổng chi phí
Tổng doanh thu R(q)
Tổng chi phí C(q)
Vì thế:
p (q) R(q) C (q)
Chapter 8
Slide 12
Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
Tổng doanh thu
Chi phí,
Doanh thu,
Lợi nhuận
($/năm)
R(q)
Độ dốc của R(q) = MR
0
Sản lượng(sp/năm)
Chapter 8
Slide 13
Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
C(q)
Chi phí,
Doanh thu,
Lợi nhuận
($/năm)
Tổng phí
Độ dốc của C(q) = MC
Tại sao có chi phí khi sản lượng bằng 0?
0
Sản lượng(sp/năm)
Chapter 8
Slide 14
Doanh thu biên, Chi phí biên,
và Tối đa hóa lợi nhuận
Doanh thu biên là doanh thu tăng thêm
khi bán thêm một đơn vị hàng hóa.
Chi phí biên là chi phí tăng thêm khi sản
xuất thêm một đơn vị hàng hóa .
Chapter 8
Slide 15
Doanh thu biên, Chi phí biên,
và Tối đa hóa lợi nhuận
So sánh R(q) và C(q)
Sản lượng: 0- q0:
C(q)> R(q)
C(q)
FC + VC > R(q)
MR > MC
R(q)
A
Lỗ
Chi phí,
Doanh thu,
Lợi nhuận
($/năm)
B
Giảm lỗ khi tăng
sản lượng
0
q0
q*
p (q)
Sản lượng(sp/năm)
Chapter 8
Slide 16
Doanh thu biên, Chi phí biên,
và Tối đa hóa lợi nhuận
So sánh R(q) và C(q)
Câu hỏi: tại sao lỗ khi sản
lượng bằng 0?
Chi phí,
Doanh thu,
Lợi nhuận
($/năm)
C(q)
R(q)
A
B
0
q0
q*
p (q)
Sản lượng(sp/năm)
Chapter 8
Slide 17
Doanh thu biên, Chi phí biên,
và Tối đa hóa lợi nhuận
So sánh R(q) và C(q)
Chi phí,
* Doanh thu,
Lợi nhuận
($/năm)
Mức sản lượng: q0 - q
R(q)> C(q)
C(q)
R(q)
A
MR > MC
Sản lượng càng
cao thì lợi nhuận
càng cao
B
0
q0
q*
p (q)
Sản lượng(sp/năm)
Chapter 8
Slide 18
Doanh thu biên, Chi phí biên,
và Tối đa hóa lợi nhuận
So sánh R(q) và C(q)
Mức sản lượng: q*
R(q)= C(q)
Chi phí,
Doanh thu,
Lợi nhuận
($/năm)
C(q)
R(q)
A
MR = MC
Lợi nhuận đạt cao
nhất
B
0
q0
q*
p (q)
Sản lượng(sp/năm)
Chapter 8
Slide 19
Doanh thu biên, Chi phí biên,
và Tối đa hóa lợi nhuận
Câu hỏi
Tại sao lợi nhuận giảm
khi sản xuất thấp hơn
hoặc cao hơn q*?
Chi phí,
Doanh thu,
Lợi nhuận
($/năm)
C(q)
R(q)
A
B
0
q0
q*
p (q)
Sản lượng(sp/năm)
Chapter 8
Slide 20
Doanh thu biên, Chi phí biên,
và Tối đa hóa lợi nhuận
So sánh R(q) và C(q)
Sản lượng vượt q*
R(q)> C(q)
Chi phí,
Doanh thu,
Lợi nhuận
($/năm)
C(q)
R(q)
A
MC > MR
Lợi nhuận giảm
B
0
q0
q*
p (q)
Sản lượng(sp/năm)
Chapter 8
Slide 21
Doanh thu biên, Chi phí biên,
và Tối đa hóa lợi nhuận
Vì thế, có thể nói:
Lợi nhuận đạt cao
nhất khi MC = MR.
Chi phí,
Doanh thu,
Lợi nhuận
($/năm)
C(q)
R(q)
A
B
0
q0
q*
p (q)
Sản lượng(sp/năm)
Chapter 8
Slide 22
Doanh thu biên, Chi phí biên,
và Tối đa hóa lợi nhuận
p R-C
R
MR
q
C
MC
q
Chapter 8
Slide 23
Doanh thu biên, Chi phí biên,
và Tối đa hóa lợi nhuận
Lợi nhuận đạt cực đại khi
p R C
0
q q q
Hoặc
MR-MC=0
MR(q) = MC(q)
Chapter 8
Slide 24
Doanh thu biên, Chi phí biên,
và Tối đa hóa lợi nhuận
Hãng cạnh tranh
Chấp
nhận giá
Sản
lượng thị trường (Q) và hãng (q)
Cầu
thị trường (D) và hãng (d)
R(q)
là đường thẳng
Chapter 8
Slide 25
Cầu thị trường va doanh thu biên của
một hãng cạnh tranh
Giá
$/giạ
Giá
$/giạ
Hãng
$4
d
Ngành
$4
D
100
200
Sản lượng
(giạ)
100
Sản lượng
(triệu giạ)
Cầu thị trường va doanh thu biên của
một hãng cạnh tranh
Hãng cạnh tranh
Cầu
Chapter 8
đối với một hãng cạnh tranh
Một nhà sản xuất sẽ bán tất cả các sản
phẩm với giá Po ở bất cứ mức sản lượng
nào.
Nếu nhà sản xuất cố gắng nâng giá,
lượng bán bằng 0.
Slide 27
Cầu thị trường va doanh thu biên của
một hãng cạnh tranh
Hãng cạnh tranh
Đường
Chapter 8
cầu đối với hãng cạnh trạnh
P = D = MR = AR
Slide 28
Doanh thu biên, Chi phí biên,
và Tối đa hóa lợi nhuận
Hãng cạnh tranh
Tối
Chapter 8
đa hóa lợi nhuận
MC(q) = MR = P
Slide 29
Chọn sản lượng trong ngắn hạn
Chúng ta sẽ phân tích kết hợp giữa
cung và cầu để xác định sản lượng và
lợi nhuận của hãng.
Chapter 8
Slide 30
Hãng cạnh tranh tạo lợi nhuận
MC
Giá
60
($/sp)
Lãi đối với
q q < q*
50
q1 : MR > MC
q2: MC > MR
q0: MC = MR
40
D
Lỗ đối với
q2 > q *
A
ATC
C
B
AVC
30
Tại q*: MR = MC
và P > ATC
20
p (P - AC) x q*
ABCD
10
0
1
q0
Chapter 8
AR=MR=P
2
3
4
5
6
7
q1
8
q*
9
q2
10
11
Sản lượng,sp
Slide 31
Hãng cạnh tranh lỗ
MC
Giá
($/sp)
C
D
Tại q*: MR = MC
và P < ATC
Lỗ = (P- AC) x q*
hoặc ABCD
B
A
P = MR
AVC
F
E
q*
Chapter 8
ATC
Hãng này có tiếp tục
sản xuất không?
Sản lượng
Slide 32
Chọn sản lượng trong ngắn hạn
Tổng kết các quyết định sản xuất
Tối
đa hóa lợi nhuận khi MC = MR
Nếu
P > ATC thì hãng tạo lợi nhuận.
Nếu
AVC < P < ATC chịu đựng lỗ trong
ngắn hạn.
Nếu
Chapter 8
P < AVC < ATC hãng sẽ đóng cửa.
Slide 33
Sản lượng ngắn hạn của nhà máy nấu nhôm
Chi phí
($/tấn)
1400
Quan sát
•Giá trong khoảng $1140 & $1300: q = 600
•Giá > $1300: q = 900
•Giá < $1140: q = 0
P2
1300
P1
1200
Câu hỏi
Hãng có nên ở lại ngành khi
P < $1140?
1140
1100
0
Chapter 8
300
600
900
Sản lượng
(tấn/ngày)
Slide 34
CLASS ACTIVITY 1
Đọc Example 8.1: Some cost
considerations for managers (p246-7)
Tóm tắt nội dung và trình bày
Chapter 8
Slide 35
Một số cân nhắc về chi phí đối với
các nhà quản lý
Ba nguyên tắc trong ước lượng chi phí
biên:
1) Không được dùng chi phí trung bình
thay thế cho chi phí biên.
Chapter 8
Slide 36
Một số cân nhắc về chi phí đối với
các nhà quản lý
Ba nguyên tắc trong ước lượng chi phí
biên:
2) Một hạng mục có thể bao gồm hai
bộ phận và chỉ có một bộ phận liên
quan đến chi phí biên.
Chapter 8
Slide 37
Một số cân nhắc về chi phí đối với
các nhà quản lý
Ba nguyên tắc trong ước lượng chi phí
biên:
3)
Chapter 8
Chi phí cơ hội phải đưa vào chi phí
biên.
Slide 38
Đường cung ngắn hạn của hãng cạnh tranh
P
($/đv)
Hãng chọn mức sản lượng
ở đó MR = MC, khi có thể
bù đắp biến phí của sản xuất.
MC
P2
ATC
P1
AVC
Điều gì xảy ra
nếu P < AVC?
P = AVC
q1
Chapter 8
q2 Sản lượng, đvsp
Slide 39
Đường cung ngắn hạn của hãng cạnh tranh
Quan sát:
P = MR
MR = MC
P = MC
Đường cung cho biết sản lượng ứng
với mỗi mức giá. Vì vậy:
Nếu P = P1, thì q = q1
Nếu P = P2, thì q = q2
Chapter 8
Slide 40
Đường cung ngắn hạn của hãng cạnh tranh
P
($/đv)
S = MC above AVC
MC
P2
ATC
P1
AVC
P = AVC
Đóng cửa
q1
Chapter 8
q2
Sản lượng
Slide 41
Đường cung ngắn hạn của hãng cạnh tranh
Quan sát:
Đường
cung dốc lên là kết quả của
quy luật hiệu suất giảm dần.
Giá
cao hơn để bù cho chi phí cao
hơn trên sản lượng tăng thêm và nó
làm tăng lợi nhuận vì được áp dụng
cho tất cả các đơn vị sản phẩm.
Chapter 8
Slide 42
Đường cung ngắn hạn của hãng cạnh tranh
Phản ứng của hãng đối với thay đổi giá
đầu vào
Khi giá của sản phẩm (giá đầu ra) của
hãng thay đổi thì hãng thay đổi sản
lượng sao cho chi phí biên của sản xuất
bằng với giá bán.
Khi giá bán không đổi nhưng giá đầu
vào thay đổi thì hãng cũng thay đổi sản
lượng sao cho vẫn duy trì chi phí biên
bằng giá bán.
Chapter 8
Slide 43
CLASS ACTIVITY 2
Đọc Example 8.2: The Short Run
Production of Petroleum Products (p
250-1)
Tóm tắt và trình bày nội dung ví dụ
Chapter 8
Slide 44
Phản ứng của hãng đối với
thay đổi giá đầu vào
P
($/đv)
MC2
Tiết kiệm cho doanh
nghiệp bằng cắt giảm
sản lượng
Giá nhập lượng tăng
và MC dịch chuyển
sang trái đến MC1
lượng q giảm còn q2.
MC1
$5
q2
Chapter 8
q1
Q, đv/tháng
Slide 45
Sản lượng ngắn hạn của sẩn phẩm
xăng dầu
Chi phí
($/thùng)
Đường MC của hỗn hợp sản
phẩm xăng dầu từ dầu thô tăng
nhanh chóng tại nhiều mức sản SMC
lượng khi đi từ cơ sở lọc dầu
này sang cơ sở lọc dầu khác.
Do đó, sản lượng có thể ít nhạy
cảm với giá mà là với yếu tố khác.
27
26
Sản lượng là
bao nhiêu nếu
P = $23?
P = $24-$25?
25
24
23
8,000
Chapter 8
9,000
10,000
11,000
Sản lượng
(thùng/ngày)
Slide 46
Sản lượng ngắn hạn của sản phẩm xăng dầu
Đườn MC ngắn hạn bậc thang cho thấy
có nhiều công nghệ sản xuất (với chi
phí biên khác nhau) ở các mức sản
lượng khác nhau.
Quan sát:
Chapter 8
Với hàm chi phí biên bậc thang, một thay
đổi nhỏ trong giá có thể không dẫn đến
thay đổi sản lượng.
Slide 47
Sản lượng ngắn hạn của sản phẩm xăng dầu
Đường cung thị trường ngắn hạn biểu
thị lượng sản phẩm mà một ngành sẽ
sản xuất ứng với mọi mức giá có thể.
Để đơn giản chúng ta xem xét một
ngành công nghiệp có ba hãng cạnh
tranh:
Chapter 8
Slide 48
Đường cung của ngành trong ngắn hạn
MC1 MC2
$/đv
MC3
Đường cung ngắn hạn của
ngành là tổng theo chiều
ngang của các đường cung
của các hãng.
P3
P2
Câu hỏi: Nếu tăng sản lượng
làm tăng giá nhập lượng thì
ảnh hưởng của nó lên đường
cung thị trường như thế nào?
P1
0
Chapter 8
2
4 5
7 8
10
14
Q
21
Slide 49
S
Đường cung của ngành trong ngắn hạn
Độ co giãn cung
Es (Q / Q) /(P / P)
Chapter 8
Slide 50
Đường cung của ngành trong ngắn hạn
Cung hoàn toàn không co giãn khi giá
tăng không dẫn đến tăng sản lượng,
phát sinh khi nguồn lực của các hãng
đã được sử dụng hết, muốn tăng sản
lượng thì phải đầu tư nhà máy mới.
Cung co giãn hoàn toàn phát sinh khi
chi phí biên không đổi.
Chapter 8
Slide 51
Đường cung của ngành trong ngắn hạn
Câu hỏi
1) Cho một ví dụ về cung hoàn toàn
không co giãn.
2) Nếu MC tăng nhanh chóng theo sản
lượng, đường cung sẽ co giãn nhiều
hay ít?
Chapter 8
Slide 52
Cung đồng của thế giới trong ngắn hạn (1999)
Nước
Australia
Canada
Chile
Indonesia
Peru
Poland
Russia
United States
Zambia
Chapter 8
Sản lượng hàng năm
(ngàn tấn)
600
710
3660
750
450
420
450
1850
280
Chi phí biên
($/pound)
0.65
0.75
0.50
0.55
0.70
0.80
0.50
0.70
0.55
Slide 53
Cung đồng của thế giới trong ngắn hạn (1999)
P
($/pound)
0.90
MCPo
0.80
MCCa
0.70
MCA
0.60
MCP,MCUS
MCI,MCZ
MCC,MCR
0.50
0.40
0
2000
4000
6000
8000
10000
Q (ngàn tấn)
Chapter 8
Slide 54
Đường cung thị trường ngắn hạn
Thặng dư sản xuất trong ngắn hạn
Các hãng hưởng thặng dư sản xuất trên
tất cả các sản phẩm trừ sản phẩm cuối
cùng.
Thặng dư sản xuất là tổng trên tất cả các
được sản xuất của chênh lệch giữa giá thị
trường và chi phí biên của sản xuất.
Chapter 8
Slide 55
Thặng dư sản xuất của một hãng
trong ngắn hạn
P
($/đv)
Tại q* MC = MR.
Giữa 0 và q , MR > MC
đối với toàn bộ sản phẩm.
Thặng dư sản xuất
MC
AVC
B
A
D
0
Chapter 8
P
C
q*
VC là tổng
của MC là ODCq* .
R là P x q* là OABq*.
Lợi nhuận trước định
phí = R - VC là ABCD.
Output
Slide 56
Thặng dư sản xuất của một hãng
trong ngắn hạn
Thặng dư sản xuất trong ngắn hạn
ProducerSurplus PS R - VC
Profit p R - VC - FC
Chapter 8
Slide 57
Đường cung thị trường ngắn hạn
Quan sát
Sản
xuất trong ngắn hạn có định phí
PS p
Chapter 8
Slide 58
Thăng dư sản xuất của thị trường
P
($/đv)
S
Thặng dư sản xuất là chênh
lệch giữa P* và S từ 0 đến Q*.
P*
Thặng dư sản xuất
D
Q*
Chapter 8
Q
Slide 59
Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
Trong dài hạn, một hãng có thể thay đổi
nhập lượng thậm chí cả quy mô nhà
máy.
Chúng ta giả định là không có rào cản
gia nhập hoặc rời ngành.
Chapter 8
Slide 60
Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
Trong dài hạn, quy mô nhà máy sẽ tăng
và sản lượng tăng đến q3. Lợi nhuận
dài hạn, EFGD > lợi nhuận ngắn hạn
ABCD.
P
($ /đv)
LMC
LAC
SMC
D
SAC
A
E
$40
C
G
P = MR
B
F
$30
Trong ngắn hạn, hãng
bị giới hạn nhập lượng.
P = $40 > ATC.
Lợi nhuận bằng ABCD.
q1
Chapter 8
q2
q3
Q
Slide 61
Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
Câu hỏi: Nhà sản xuất tạo lợi nhuân
thế nào khi tăng sản lượng làm giá
giảm còn $30?
P
($/đv)
LMC
LAC
SMC
D
SAC
A
E
$40
C
G
P = MR
B
F
$30
q1
Chapter 8
q2
q3
Qt
Slide 62
Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
Lợi nhuận kế toán & Lợi nhuận kinh tế
Lợi nhuận kế toán = R - wL
Lợi nhuận kinh tế
wl
= Chi phí lao động
rk =
Chapter 8
= R - wL - rK
Chi phí cơ hội của vốn
Slide 63
Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
Cân bằng cạnh tranh trong dài hạn
Lợi nhuận bằng không
Nếu R > wL + rk, lợi nhuận kinh tế dương
Nếu R = wL + rk, lợi nhuận kinh tế bằng
không, nhưng hãng thu lợi nhuận bình
thường; cho thấy rằng thị trường là cạnh
tranh
Nếu R < wl + rk, nên rút khỏi ngành
Chapter 8
Slide 64
Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
Cân bằng trong thị trường cạnh tranh
Gia nhập và rút lui
Phản ứng trong dài hạn đối với lợi nhuận
ngắn hạn là tăng sản lượng và do đó tăng
lợi nhuận.
Lợi nhuận làm thu hút các nhà đầu tư
khác.
Càng tăng sản lượng thị trường thì giá
càng giảm.
Chapter 8
Slide 65
Cân bằng cạnh tranh trong dài hạn
•Lợi nhuận thu hút hãng mới
•Cung tăng đến khi lợi nhuận = 0
P
($/đv)
P
($/đv)
Hãng
Ngành
S1
LMC
$40
LAC
$30
P1
S2
P2
D
q2
Q
Q1
Q2
Q
Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
Cân bằng canh tranh trong dài hạn
1) MC = MR
2) P = LAC
Không có động lực gia nhập hoặc rời
ngành
Lợi nhuận = 0
3) Giá cân bằng thị trường
Chapter 8
Slide 67
Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
Câu hỏi
1) Giải thích hiệu chỉnh của thị trường
khi P < LAC và các hãng có chi phí
như nhau.
2) Giải thích hiệu chỉnh của thị trường
khi các hãng có chi phí khác nhau.
3) Chi phí cơ hội của đất là gì?
Chapter 8
Slide 68
Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
Tô kinh tế
Chapter 8
Tô kinh tế được đo lường bằng chi phí mà
hãng sẳn lòng trả cho nguồn lực trừ đi chi
phí thực trả cho nguồn lực đó.
Slide 69
Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
Thí dụ
Hai
hãng A & B
Cả
hai đều có đất
tọa lạc ở bên một dòng sông nên chi phí
vận chuyển thấp hơn so với B $10,000.
A
Cầu
đối với vị trí cạnh bờ sông của A làm
tăng giá đất của A là $10,000
Chapter 8
Slide 70
Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
Thí dụ
Tô
$10,000 – chi phí cho đất bằng 0
Tô
Lợi
Chapter 8
kinh tế = $10,000
kinh tế tăng
nhuận kinh tế của A = 0
Slide 71
Các hãng thu lợi nhuận bằng không
trong cân bằng dài hạn
Giá vé
LMC
LAC
Đội bóng rổ trong một
thanh phố trung bình
bán đủ số vé nên giá
bằng chi phí biên và
chi phí trung bình,
(lợi nhuận = 0).
$7
1.0
Chapter 8
Lượng vé cả mùa
bán ra (triệu)
Slide 72
Các hãng thu lợi nhuận bằng không
trong dài hạn
Giá vé
Tô kinh tế
LMC
LAC
$10
$7
Một đội với cùng mức chi
phí nhưng ở thành phố lớn
hơn bán vé $10. .
1.3
Chapter 8
Lượng vé cả mùa
bán ra (triệu)
Slide 73
Các hãng thu lợi nhuận bằng không
trong dài hạn
Với nhập lượng cố định như đất, sự
chênh lêch giá thực mua (LAC = 7) và
giá ($10) bằng giá trị chi phí cơ hội của
nhập lượng và là tô kinh tế.
Chapter 8
Slide 74
Các hãng thu lợi nhuận bằng không
trong dài hạn
Nếu bỏ qua chi phí cơ hội của nhập
lượng thì đường như tồn tại lợi nhuận
kinh tế trong dài hạn.
Chapter 8
Slide 75
Đường cung dài hạn của hãng
Hình dạng đường cung tùy thuộc vào
mức độ ảnh hưởng của thay đổi sản
lượng lên giá mà hãng trả cho nhập
lượng.
Chapter 8
Slide 76
Đường cung thị trường dài hạn
Để xác định đường cung dài hạn, chúng
ta giả định:
Tất
cả các hãng đều tiếp cận được công
nghệ hiện có.
Sản
lượng tăng do tăng nhập lượng,
không phải do tiến bộ công nghệ.
Chapter 8
Slide 77
Đường cung thị trường dài hạn
Để xác định đường cung dài hạn, chúng
ta giả định:
Thị
trường nhập lượng không thay đổi theo
sự mở rộng hay co hẹp thị trường sản
phẩm. .
Chapter 8
Slide 78
Cung dài hạn đối với ngành có chi phí
không đổi
$/đv
nhập
lượng
Lợi nhuận kinh tế thu hút nhiều hãng
tham gia. Cung tăng đến S2 và thị
trường trở lại trạng thái cân bằng.
MC
P2
AC
$/đv
nhập
lượng
Q1 tăng thành Q2.
Đường cung dài hạn = SL = LRAC.
Thay đổi nhập lượng không làm thay
gia yếu tố sản xuất.
S1
S2
C
P2
A
P1
B
SL
P1
D1
q1 q2
Sản lượng
Q1
Q2
D2
Sản lượng
Đường cung dài han đối với ngành có
chi phí không đổi
Trong ngành có chi phí không đổi,
đường cung thị trường nằm ngang
bằng mức giá và bằng chi phí sản xuất
trung bình.
Chapter 8
Slide 80
Đường cung dài hạn của ngành có
chi phí tăng
Vì giá nhập lượng tăng
Cân bằng thị trường trong
Dài hạn có giá cao hơn.
$/đv
nhập
lượng
SMC2
LAC2
SMC1
$/đv
nhập
lượng
LAC1
P2
S1 S2
P2
P3
P3
P1
P1
B
A
D1
q1
q2
Sản lượng
SL
Q1
Q2 Q3
D1
Sản lượng
Đường cung dài hạn của ngành có
chi phí tăng
Trong ngành có chi phí tăng, đường
cung dài hạn dốc lên.
Chapter 8
Slide 82
Đường cung thị trường trong dài hạn
Câu hỏi
1) Giải thích tại sao có thể có ngành có
chi phí giảm.
2) Minh họa bằng một ngành có chi phí
giảm.
3) Độ dốc của đường cung dài hạn của
ngành có chi phí giảm như thế nào?
Chapter 8
Slide 83
Đường cung dài hạn của ngành có
chi phí giảm
Vì giá nhập lượng giảm
cân bằng thị trường trong
dài han có mức giá thấp hơn.
$/đv
nhập
lượng
SMC1
$/đv
nhập
lượng
S1
S2
SMC2 LAC1
P2
P2
LAC2
P1
P1
P3
P3
A
B
SL
D1
q1
q2
Sản lượng
Q1 Q2
Q3
D2
Sản lượng
Đường cung thị trường dài hạn đối với
ngành có chi phí giảm
Đối với ngành có chi phí giảm, đường
cung dài hạn dốc xuống.
Chapter 8
Slide 85
Đường cung của ngành dài hạn
Ảnh hưởng của thuế
Ở chương trước chúng ta đã xem xét ảnh
hưởng của thuế lên đầu vào.
Bây giờ, chúng ta xem xét ảnh hưởng của
thuế lên đầu ra.
Chapter 8
Slide 86
Ảnh hưởng của thuế đánh trên sản
lượng của hãng cạnh tranh
Giá
P,($ /đv)
MC2 = MC1 + tax
Thuế trên sản lượng
tăng chi phí biên bằng
số tiền thuế trên 1 đv
sản phẩm.
MC1
Hãng sẽ giảm sản
lượng đến điểm có
chi phí biên cộng
thuế bằng giá bán.
t
P1
AVC2
AVC1
q2
Chapter 8
q1
Sản lượng, đv
Slide 87
Tác động của thuế là đánh vào sản lượng
PPrice
($/đv)
S2 = S1 + t
S1
t
P2
Thuế làm chuyển từ S1 to S2
and lượng giảm còn Q,
giá tăng đến P2.
P1
D
Q2
Chapter 8
Q1
Output
Slide 88
Đường cung dài hạn
Độ co giãn cung dài hạn
1) Ngành có chi phí không đổi
Đường
cung dài hạn nằm ngang.
Giá
tăng nhẹ sẽ làm tăng sản lượng rất
nhiều.
Chapter 8
Slide 89
Đường cung thị trương dài hạn
Độ co giãn cung trong dài hạn
1) Công nghiệp có chi phí không đổi
Chapter 8
Độ co giãn cung lớn
Nhập lượng có sẳn
Slide 90
Đường cung dài hạn của ngành
Độ co giãn cung trong dài hạn
2) Ngành có chi phí tăng
Chapter 8
Cung dài hạn dốc lên và độ co giãn
dương.
Độ dốc sẽ phụ thuộc vào tốc độ tăng chi
phí nhập lượng.
Độ co giãn cung trong dài hạn thì
thường lớn hơn trong ngắn hạn.
Slide 91
Đường cung dài han của ngành
Câu hỏi:
Chapter 8
Mô tả độ co giãn cung dài hạn trong ngành
có chi phí biên giảm.
Slide 92
Cung nhà ở dài hạn
Kịch bản 1: Nhà sở hữu riêng
Chapter 8
Ngoại thành hoặc nông thôn
Slide 93
Cung nhà ở dài hạn
Câu hỏi
Ngành có chi phí tăng hay không đổi?
Độ co giãn cung là bao nhiêu?
Chapter 8
Slide 94
Cung nhà ở trong dài hạn
Kịch bản 2: Nhà cho thuê
Quy định địa phương
Nội thành
Tăng chi phí xây dựng
Chapter 8
Slide 95
Cung nhà ở trong dài hạn
Câu hỏi
Ngành có chi phí tăng hay không đổi?
Độ co giãn cung là bao nhiêu?
Chapter 8
Slide 96
Tóm tắt
Nhà quản lý làm việc với các mục tiêu
kép của hãng khác nhau và các điều
kiện ràng buộc khác nhau.
Hãng cạnh tranh xác lập giá bán theo
giả định cầu đối với sản phẩm của họ là
đường nằm ngang.
Chapter 8
Slide 97
Tóm tắt
Trong ngắn hạn, một hãng cạnh tranh
chọn mức sản lượng sao cho chi phí
biên (ngắn hạn) bằng giá bán.
Đường cung thị trường là tổng các
đường cung của hãng theo chiều
ngang.
Chapter 8
Slide 98
Tóm tắt
Thặng dư sản xuất của một hãng cạnh
tranh là chênh lệch giữa doanh thu của
hãng và chi phí tối thiểu của hãng để
sản xuất sản lượng tối đa hóa lợi
nhuận.
Tô kinh tế là mức hãng sẳn lòng trả cho
một đầu vào trừ đi số tiền tối thiểu để
thuê đầu vào đó.
Chapter 8
Slide 99
Tóm tắt
Trong dài hạn, các hãng cạnh tranh tối
đa hóa lợi nhuận bằng cách chọn sản
lượng sao cho chi phí biên dài hạn
bằng với giá bán.
Đường cung dài hạn của một hãng có
thể nằm ngang, dốc lên hoặc dốc
xuống.
Chapter 8
Slide 100
Hết chương 8
Tối đa hóa Lợi nhuận
và Cung Cạnh tranh