Đức tính giản dị của Bác Hồ - Trường PTDT Nội trú Eakar – Đăk Lăk

Download Report

Transcript Đức tính giản dị của Bác Hồ - Trường PTDT Nội trú Eakar – Đăk Lăk

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK
Cuộc thi Thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử
Bài giảng
ĐỨC TÍNH GiẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Chương trình Ngữ văn lớp 7
Giáo viên : Quách Công Phúc
Email: [email protected]
Trường PT Dân Tộc Nội Trú-Eakar- Đắk Lắk
Sự giàu đẹp của tiếng Việt được tác giả chứng
minh trên các phương diện nào ?
A)
B)
C)
D)
Ngữ âm
Từ vựng
Ngữ pháp
Cả ba phương án trên
Bạn đã trả lời đúng - Click chuột để
tiếpBạn
tục đã trả lời sai:
Bạn đã trả lời sai - Click chuột để
tiếp tục
Bạn chưa
Bạn hoàn
đã trảthành
lời đúng!
câu trả lời
Câu trảBạn
lời đúng
là: lại lần nữa
hày thử
Trả lời
Làm lạilại
Trả
lời Làm
Chứng cứ nào không được tác giả dùng
để chứng minh cái hay của tiếng Việt ?
A)
B)
C)
D)
Dồi dào về từ ngữ và hình thức
Ngữ pháp uyển chuyển, chính xác
Một thứ tiếng giàu chất nhạc
Thỏa mãn nhu cầu tình cảm và ý
nghĩ của con người
Bạn đã trả lời đúng - Click chuột để
tiếpBạn
tục đã trả lời sai:
Bạn đã trả lời sai - Click chuột để
tiếp tục
Bạn chưa
Bạn hoàn
đã trảthành
lời đúng!
câu trả lời
Câu trảBạn
lời đúng
là: lại lần nữa
hày thử
Trả lời
Làm lạilại
Trả
lời Làm
Kiểm tra bài cũ
Điểm của bạn {score}
Điểm lớn nhất {max-score}
Số câu trả lời {total-attempts}
Question Feedback/Review Information Will
Appear Here
Tiếp tục
Trở lại
Tuần 24
Tiết 93
Phạm Văn Đồng
I. Đọc-hiểu văn bản
1. Đọc –Tóm tắt
a. Đọc
Phạm Văn Đồng
I. Đọc-hiểu văn bản
1. Đọc –Tóm tắt
a. Đọc
b. Tóm tắt
2. Chú thích
a. Tác giả
- Phạm Văn Đồng (1906 – 2000)
+ Quê Quảng Ngãi
+ Nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hoá lớn.
+ Học trò, cộng sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh
b. Tác phẩm
Thể loại: Nghị luận, chứng minh
Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
c. Từ khó: SGK
3. Bố cục: có 2 phần
+ Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác
+ Chứng minh, bình luận về đức tính giản dị
của Bác
Phạm Văn Đồng
I. Đọc-hiểu văn bản
1. Đọc –Tóm tắt
2. Chú thích
3. Bố cục
4. Phân tích
a. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác
- Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống giản dị thanh bạch.
b. Chứng minh, bình luận về đức tính giản dị của Bác
* Chứng minh đời sống giản dị khiêm tốn của Bác
Bữa ăn :
Vài ba món đơn giản, không để rơi vãi.
Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch, thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất.
Căn nhà :
Vài ba phòng,…lộng gió, tràn đầy ánh sáng, hương thơm.
Phạm Văn Đồng
I. Đọc-hiểu văn bản
1. Đọc –Tóm tắt
2. Chú thích
3. Bố cục
4. Phân tích
a. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác
b. Chứng minh, bình luận về đức tính giản dị của Bác
* Chứng minh đời sống giản dị khiêm tốn của Bác
Việc làm, quan hệ :
Suốt đời làm việc
Thường tự làm lấy, ít cần đến người phục vụ
Nói và viết : Dễ hiểu
Câu nói “Không có gì quý hơn độc lập tự do”, “Nước
Việt Nam là một”
 chứng cứ giản dị, giàu sức thuyết phục, phong phú,
cụ thể xác thực.
Phạm Văn Đồng
I. Đọc-hiểu văn bản
1. Đọc –Tóm tắt
2. Chú thích
3. Bố cục
4. Phân tích
a. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác
b. Chứng minh, bình luận về đức tính giản dị của Bác
* Chứng minh đời sống giản dị khiêm tốn của Bác
Phạm Văn Đồng
I. Đọc-hiểu văn bản
1. Đọc –Tóm tắt
2. Chú thích
Thảo luận nhóm
3. Bố cục
4. Phân tích
Vì sao tác giả nói : Đó
a. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác
là cuộc sống thực sự
b. Chứng minh, bình luận về đức tính giản dị của Bác
văn minh ?
*Chứng minh đời sống giản dị khiêm tốn của Bác
-Vì đó là cuộc sống
* Bình luận về đức tính giản dị của Bác
phong phú, cao đẹp
-Không phải lối sống khắc khổ
về tinh thần, tình
-Đời sống vật chất giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần
cảm, không màng
phong phú, tưởng tình cảm cao đẹp
đến hưởng thụ vật
chất, không vì riêng
-Đời sống văn minh, nêu gương sáng
mình.
=>Nhận xét bình luận ngắn gọn, thể hiện tình cảm sâu sắc.
Phạm Văn Đồng
I. Đọc-hiểu văn bản
1. Đọc –Tóm tắt
2. Chú thích
3. Bố cục
4. Phân tích
a. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác
b. Chứng minh, bình luận về đức tính giản dị của Bác
Em học được những
điều gì từ đức tính giản
dị của Bác ?
Phạm Văn Đồng
*GHI NHỚ: SGK Tr 55
Đức tính giản dị của Bác Hồ : trong đời sống, trong
quan hệ với mọi người, trong lời nói bài viết.
Đời sống vật chất giản dị hoà hợp với đời sống tinh
thần phong phú, tư tưởng tình cảm cao đẹp.
Chứng cứ cụ thể, nhận xét sâu sắc, tình cảm chân
thành.
Phạm Văn Đồng
I. Đọc-hiểu văn bản
1. Đọc –Tóm tắt
2. Chú thích
3. Bố cục
4. Phân tích
II. Luyện tập
Câu 1
Đọc các bài thơ của
Bác mà em biết ?
Bài 1:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
(Cảnh khuya)
Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
(Tức cảnh Pác Bó)
I. Đọc-hiểu văn bản
1. Đọc –Tóm tắt
2. Chú thích
3. Bố cục
4. Phân tích
a. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác
b. Chứng minh, bình luận về đức tính giản dị của Bác
II. Luyện tập
Bài 2:
Bác để tình thương cho chúng con
Một đời thanh bạch chẳng vàng son
Mong manh áo vải hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn
( Tố Hữu – Bác ơi )
“Hồ Chủ Tịch, hình ảnh của dân tộc”
(Phạm Văn Đồng )
Phạm Văn Đồng
Đọc các bài thơ, văn nói
về tính giản dị của Bác
?
Đức tính giản dị của Bác được biểu hiện
ở những góc độ nào ?
A)
B)
C)
D)
Trong đời sống
Trong quan hệ với mọi người
Trong khi nói và viết
Cả ba phương án trên
Bạn đã trả lời đúng - Click chuột để
tiếpBạn
tục trả lời sai:
Bạn đã trả lời sai - Click chuột để
tiếp tục
Bạn
Bạnchưa
đã hoàn
hoànthành
thànhcâu
câutrảtrảlời!
lời
Câu trảBạn
lời đúng
là: lại lần nữa
hày thử
Trả lời
Làm lạilại
Trả
lời Làm
Củng cố bài dạy
Điểm của bạn {score}
Điểm lớn nhất {max-score}
Số câu trả lời {total-attempts}
Question Feedback/Review Information Will
Appear Here
Tiếp tục
Trở lại
Phạm Văn Đồng
Qua bài văn, em hiểu
như thế nào là đức tính
giản dị và ý nghĩa của
nó trong cuộc sống ?
I. Đọc-hiểu văn bản
1. Đọc –Tóm tắt
2. Chú thích
3. Bố cục
4. Phân tích
a. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác
b.Chứng minh, bình luận về đức tính giản dị của Bác
II. Luyện tập
Tại nơi em đang sống và học tập
muốn học tập và làm theo
những đức tính giản dị của
Bác.Em phải làm như thế nào ?
Phạm Văn Đồng
D.Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ: SGK Tr 55
- Tìm hiểu và siu tầm các bài văn, thơ của Bác và các bài viết
về Bác.
- Đọc và chuẩn bị bài: Ý nghĩa văn chương