Fetal Echocardiography

Download Report

Transcript Fetal Echocardiography

Sinh hoạt CLB SK BN
THẤP TIM
• Ths.Bs PHAN HOÀNG THỦY TIÊN
• Viện tim TP HCM
DỊCH TỂ HỌC
English: Age-standardised disability-adjusted life year (DALY) rates from
Rheumatic heart disease by country (per 100,000 inhabitants).
Ước tính toàn thế giới có khoảng 4.9 đến 30 triệu trẻ em trong lứa
tuổi đi học và thanh niên bị bệnh thấp tim.
ở các nướcđang phát triển khoảng 10- 35% các trường hợp nhập viện
lcó thấp tim hoặc bệnh lý tim do thấp mạn tính (bảng 2).
Bệnh thấp tim
là một bệnh thường gặp ở trẻ đang độ tuổi đi học, 5 đến 15 tuổi
Bệnh xảy ra sau khi bị viêm họng do một loại vi trùng gọi là
liên cầu khuẩn
•
•
•
•
3 nhóm vi khuẩn liên cầu chính:
S. pyogenes,
S. viridans và
S. feacalis (chính là Enterococcus: liên cầu đường
ruột).
Cả 3 nhóm này về tính chất gây bệnh có khác nhau, đặc
biệt chỉ có S.pyogenes
(liên cầu nhóm A) mới gây bệnh thấp tim.
Tuổi thường mắc thấp tim : 5- 15
Mùa Đông, khí hậu ẩm thấp
Môi trường vệ sinh kém
Điều kiện sống thiếu , nghèo, đông đúc
Không được chăm sóc sức khỏe
• Không phải tất cả những trẻ bị viêm họng đều bị
thấp tim,
• chỉ có khoảng 3% trẻ bị viêm họng
mắc bệnh này
Viêm họng gây thấp khớp cấp
• Trẻ có biểu hiện ban đầu như viêm họng, sốt cao.
• Sau vài tuần kể từ khi bị viêm họng, trẻ có thể xuất hiện
các viêm khớp cấp do thấp.
Viêm khớp
Thường các khớp lớn :
khớp gối, khớp cổ tay, cổ chân, khớp
khuỷu tay, khớp vai.
• lưu ý:
• các khớp sưng, đau luân chuyển từ khớp này sang
khớp khác
• và các khớp chỉ sưng đau vài ngày là hết và lại cử
động được bình thường.
• Viêm tim :
Van tim dày ,xơ cứng,vôi hóa,
dày, dính các mép van tim ,
• -hở hoặc hẹp van tim
• và lâu dần sẽ làm loạn nhịp tim
• gây suy tim,
• đặc biệt là suy tim mất bù trừ ảnh hưởng đến
khả năng lao động và có nguy cơ tử vong cao.
Bệnh lý van hai lá (70% )
Bệnh lý van Động mạch chủ (30%)
• Trẻ bị thấp khớp cấp có thể có
• - các hạt dưới da
• - và múa giật.
Xét nghiệm
• Biểu hiện nhiễm liên cầu
• - Cấy dịch họng tìm liên cầu: Ngoài đợt viêm chỉ
10 % dương tính.
• - Kháng thể kháng liên cầu tăng trong máu > 500
đơn vị Todd/ml.
• - Antistreptokinase tăng gấp 6 lần bình thường.
ĐIỀU TRỊ
• Bệnh cần được điều trị như thế nào?
• Trẻ mắc bệnh này phải được bác sĩ chuyên
khoa tim mạch điều trị tại bệnh viện.
• Trẻ cần phải nghỉ ngơi tuyệt đối trên giường ít
nhất là 2 tuần,
• những trường hợp nặng có khi phải nghỉ ngơi
6 tuần tới 3 tháng.
1928, BS Alexander Fleming ( Anh ),
phát hiện Penicilline
• Sau năm 1942:dùng PNC để điều trị Viêm
họng do Liên cầu khuẩn A và phòng ngừa thấp
tim tái phát
• Bác sĩ sẽ cho trẻ uống
• - kháng sinh Penicillin trong 10 ngày để điều
trị viêm họng,
– Penicillin G tiêm bắp thịt 1 triệu đv/ngày,
– hoặc uống Penicillin V 2 triệu đv/ngày,
– hoặc Erythromycin 1,5 g/ngày.
• - uống thuốc chống sưng khớp - aspirin, sưng
tim - prednisone ít nhất là 6 tuần.
• Nếu trẻ nào bị sưng tim, suy tim phải ăn lạt:
không nêm muối vào thức ăn,
• không ăn nước mắm, nước tương
• và chỉ uống nước khi khát mà thôi.
• Gia đình phải tuyệt đối tuân theo chỉ dẫn của Bác sĩ
• Không tự động ngưng, tăng hoặc giảm liều thuốc,
• Nếu trẻ bị múa giật sẽ được cho thuốc an thần,
thuốc này chỉ cho trẻ uống dưới sự giám sát chặt chẽ
của bác sĩ.
Phòng bệnh
• Điều trị tốt và đúng khi bị viêm họng.
• Trẻ viêm họng nên đi khám bác sĩ để được cho
uống đúng thuốc kháng sinh và đủ thời gian.
• Phòng thấp tiên phát: Phòng ngừa đợt thấp đầu
tiên lúc trẻ chưa bị thấp.
• Phòng thấp thứ phát
• Những trẻ đã bị thấp tim rồi bắt buộc phải tái khám
định kỳ mỗi 4 tuần
• Dùng benzathin penicillin tiêm bắp
• . Benzathin Penicillin (G) 1.200.000 đv TB / 1
tháng (4 tuần)
• Hoặc uống Penicillin V 1/4 - 1/2 triệu đv/ngày chia
2 lần (125 - 250 mg x 2 lần)
• Thời gian phòng ngừa thấp tim:
• Thấp khớp không có tổn thương tim dự
phòng thấp trong 5 năm.
• Thấp tim có di chứng nhẹ ở một van tim:
người lớn dự phòng 5 năm,
trẻ em dự phòng cho tới 18-20 tuổi.
• Thấp tim di chứng van tim nặng cần dự
phòng thấp tái phát cho tới 40 tuổi hoặc
suốt đời.
Theo dõi trẻ bệnh thấp tim ra sao?
• Gia đình phải cho trẻ tái khám định kỳ mỗi
4 tuần, 3 hoặc 6 tháng tuỳ theo hướng dẫn
của bác sĩ.
• Không nên bỏ tái khám vì bệnh sẽ tái phát
và nặng lên nhiều.
• Khi trẻ sốt,đau sưng khớp, mệt, khó thở,
phù, tiểu ít, gia đình nên đưa trẻ đến bệnh
viện khám lại ngay.
• LƯU Ý:
• Trẻ từng mắc bệnh thấp tim và có di chứng
hẹp hở van tim :
• phải giữ vệ sinh răng miệng,
• đánh răng sau mỗi bữa ăn
• -phòng ngừa nhiễm trùng răng có thể dẫn
tới nhiễm trùng máu và nội mạc tim.
• Khi nhổ răng hoặc phải làm thủ thuật hay phẫu
thuật
• -phải thông báo cho bác sĩ biết có bệnh tim
• để được cho kháng sinh dự phòng trước
Kết luận: Thấp Tim
• Viêm họng do liên cầu khuẩn
• Viêm khớp thoáng qua
• Có thể tử vong do viêm tim cấp
• Không điều trị, phòng ngừa Thấp tái phát:
- Di chứng vĩnh viễn trên van tim
Mỗi năm có khoảng 20 triệu trẻ em mới mắc thấp tim
và nửa triệu người chết vì thấp tim
Là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mắc phải ở
Trẻ em, Người lớn trẻ ở các nước nghèo
Điều trị Viêm họng và Phòng ngừa thấp tim tái phát
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ VỊ