rừng ngập mặn

Download Report

Transcript rừng ngập mặn

Thích ứng với Biến đổi Khí hậu
dựa trên hệ sinh thái tại tỉnh Sóc
Trăng,Việt Nam
Page 1
Dự án: Quản lý Nguồn Tài nguyên Thiên nhiên Vùng
Ven biển Tỉnh Sóc Trăng
• Tổ chức đối tác: Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Sóc Trăng & Bộ Hợp tác Kinh
tế và Phát triển CHLB Đức (BMZ)
 Cơ quan thực hiện: Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Sóc
Trăng & GIZ
• Thời gian dự án: 03/2007 – 03/2014
• Vốn Đức (viện trợ không hoàn lại): 5.15 Mio Euro
• Vốn đối ứng Việt Nam: 10%
Page 2
Quá trình hệ sinh thái
 Bờ biển năng động (quá trình bồi tụ và xói lở lên đến nhiều nhất 68 m/năm)
 Đai rừng ngập mặn hẹp dọc theo bờ biển
Biến đổiPagekhí
hậu
3
Bối cảnh
• Hầu hết bờ biển năng động tỉnh Sóc Trăng được đai rừng ngập mặn
hẹp bảo vệ khỏi xói lở, bão và lũ lụt
• Sử dụng không bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên và phát triển
vùng ven biển đang đe dọa chức năng phòng hộ của đai rừng này và
làm giảm thu nhập của cộng đồng địa phương
• Tác động của biến đổi khí hậu, đặc biệt sự gia tăng cường độ và tần số
các cơn bão, lũ lụt và nước biển dâng, tăng thêm các mối đe dọa này
đến việc bảo vệ bờ biển và sinh kế địa phương
Page 4
Các mối đe dọa đến bảo vệ bờ biển và sinh kế địa phương
• Phá hủy rừng ngập mặn: giữa năm1980 và 2005 mất khoảng 20%
rừng ngập mặn, với Châu Á bị mất rừng lớn nhất khu vực
• Các nguyên nhân do con người là động lực chính (không liên quan đến
khí hậu) dẫn đến thay đổi
• Phát triển ven biển, nuôi trồng thủy
sản, nông nghiệp, chặt cây rừng, ô
nhiễm, thay đổi lưu lượng sông,
thay đổi chế độ thủy văn, v.v.
• Các cơn bão (tăng cường độ và
tần số), xói lở, lũ lụt, nước biển
dâng là các động lực chính liên
quan đến khí hậu dẫn đến thay đổi
GEimage
image
GE
01/2006
01/2006
400mm
400
Page 5
Chúng ta có thể làm gì để giải quyết hiệu quả các mối
đe dọa đến bảo vệ bờ biển và sinh kế địa phương
• Các biện pháp thích ứng của cách tiếp cận quản lý tổng hợp vùng ven
biển và dựa trên sự am hiểu các quá trình hệ sinh thái (ví dụ như diễn
biến đường bờ biển)
• Một chiến lược thích ứng khả thi bao gồm một loạt các cách tiếp cận
đa dạng và phụ thuộc vào địa điểm cụ thể để đảm bảo có thể tránh
được các xung đột thích ứng, thích ứng không tốt hoặc phụ thuộc vào
đường lối hoạch định đã/đang thực hiện
• Sóc Trăng: chiến lược bảo vệ do việc sử dụng đất hiện tại và cơ sở hạ
tầng, vì vậy, lựa chọn giữa cách tiếp cận dựa trên hệ sinh thái để bảo
vệ bờ biển và các biện pháp kỹ thuật bảo vệ bờ biển
• Các hệ sinh thái ven biển như rừng ngập mặn có thể giảm thiểu rủi ro
cho người dân và cơ sở hạ tầng từ thiệt hại sóng, lũ lụt, bão và nước
biển dâng (bảo vệ bờ biển) và cung cấp một loạt các dịch vụ môi
trường
Page 6
Dịch vụ môi trường rừng ngập mặn
Mỗi ha rừng ngập mặn bị
phá hủy là mất đi
1,08 tấn cá đánh bắt được
mỗi năm
• Rừng ngập mặn lưu giữ các bon nhiều hơn 50 lần rừng nhiệt đới
(Các bon xanh)
 Khoảng 75% tất cả các loài cá nhiệt đới thương mại
sống một phần đời của chúng ở rừng ngập mặn
(bãi nuôi, nơi cư trú, thực phẩm)
• Làm yếu đi năng lượng sóng (bảo vệ chống xói lở)
và bảo vệ bờ biển khỏi gió mạnh
1,1 triệu USD chi cho khôi phục rừng
ngập mặn ở Việt Nam đã tiết kiệm
được hằng năm 7,3 triêu USD
cho bảo dưỡng đê điều
Page 7
Rừng ngập mặn và nước biển dâng
• Độ cao bề mặt rừng ngập mặn giữa 1 mm/năm và 10 mm/năm
• Tốc độ phụ thuộc phần lớn vào trầm tích bồi tụ bên ngoài và sự tăng
trưởng của rễ
dưới bề mặt
Page 8
Khôi phục, quản lý và bảo vệ hiệu quả rừng ngập mặn nhấn
mạnh vào sức chống chịu đối với biến đổi khí hậu
Khôi phục rừng
ngập mặn
Hộp công cụ, bắt chước
tự nhiên, bảo vệ chống
xói lở
Chỉ trồng cây
thì ít lợi ích
Nhận thức môi trường
Xây dựng năng lực
Mục đích: bảo vệ và sử dụng bền vững đất ngập
nước ven biển vì lợi ích của người dân địa phương
Quản lý rừng ngập
mặn
Đồng quản lý, ICM, sinh
kế, PES
Tiếp cận tổng hợp (dựa trên hệ sinh thái) và cụ thể theo
từng địa điểm để thích ứng với biến đổi khí hậu
chiến lược dàn trải rủi ro (những điều không chắc chắn)
13.04.2015
Seite 9
Khôi phục rừng ngập mặn
• Bài học kinh nghiệm: loài, lập địa, thời gian, kỹ thuật (hộp công cụ)
• Bắt chước tự nhiên: bắt chước tái sinh tự nhiên thành công
• Mục đích: tạo ra rừng ven biển đa
dạng (tăng khả năng chống chịu)
• Một chiến lược EBA nên nhằm
mục đích duy trì sức khỏe của
hệ sinh thái rừng ngập mặn
còn lại, và nên giảm tỷ lệ mất
rừng ngập mặn
• Điều này thường có hiệu quả
hơn là cố gắng để trồng rừng
ngập mặn mới
Page 10
Khôi phục rừng ngập mặn tại cácđiểm xói lở
• Rừng ngập mặn phát triển dọc theo đường bờ biển được che chở, vì
vậy, tại các điểm sạt lở đầu tiên cần giảm xói lở, thúc đẩy bồi lắng và
tránh xói lở cuối dòng càng nhiều càng tốt and, as far as possible, avoid
• Đê chắn sóng (giải pháp phù hợp)
• Mô hình toán số mô phỏng
thủy động lực học và phát
triển bờ biển
• Khôi phục rừng ngập mặn
tại các điểm sạt lở như một
phần của chiến lược bảo vệ
bờ biển dựa trên hệ sinh
thái
Page 11
Bảo vệ bờ biển
• Chiến lược bảo vệ do việc sử dụng đất
hiện hữu và cơ sở hạ tầng
• Trong kỹ thuật bờ biển, ứng dụng chỉ có
một công trình bảo vệ bờ biển thì khó về
mặt kỹ thuật và chi phí cao
• Một hệ thống bảo vệ khu vực bờ biển
kết hợp các công trình bảo vệ bờ biển
khác nhau (bãi bồi với rừng ngập mặn
và đê phù hợp)
• Rào chắn sóng chữ T bằng tre cho hoạt
động vui chơi giải trí của bãi bồi (bị phá
hủy do sạt lở) là một điều kiện tiên quyết
cho khôi phục RNM tại các điểm sạt lở
Page 12
Page 13
Đồng quản lý rừng ngập mặn: quản trị chia sẻ
• Khôi phục hay chỉ trồng rừng ngập mặn thì có ít lợi ích
• Bảo vệ và quản lý hiệu quả qua việc tạo ra sự tham gia của cộng đồng
địa phương
• Trong đồng quản lý rừng ngập mặn phòng hộ ở phía biển của đê, đất
thuộc sở hữu chính quyền trong khi quyền ra quyết định, trách nhiệm
quản lý và trách nhiệm giải trình được chia sẻ giữa cơ quan chính
quyền và cộng đồng địa phương sống phụ thuộc vào tài nguyên thiên
nhiên như kế sinh nhai (quản trị chia sẻ)
• Những người sử dụng tài nguyên và chính quyền địa phương thương
lượng, thông qua quá trình có sự tham gia, một thỏa thuận chính
thức về vai trò quản lý, trách nhiệm và quyền của mỗi bên và thành lập
ban quản trị nhiều thành phần
Page 14

 Tiếp cận mở => sử dụng bền vững
 Tiếp cận mở => sử dụng bền vững
 Phân khu (vùng)

Page 15
Đồng quản lý rừng ngập mặn: quản trị chia sẻ
Dựa trên 3 năm kinh nghiệm ở Sóc Trăng:
• Đồng quản lý là cách hiệu quả để duy trì và tăng cường chức năng
phòng hộ của đai rừng ngập
mặn
• Đồng quản lý
cung cấp sinh kế cho
cộng đồng địa phương
• Đồng quản lý góp
phần quản trị
tốt hơn
Page 16
Định lượng lợi ích thích ứng
• Định lượng tổng giá trị các dự án thích
ứng với biến đổi khí hậu sử dụng tài sản
tiết kiệm và sức khỏe tiết kiệm như chỉ số
định lượng
• Các chỉ số này được áp dụng cho tất cả
các ngành
• Lợi ích môi trường được đưa vào ‘tài sản
tiết kiệm’
• So sánh lợi ích thích ứng khôi phục rừng
ngập mặn và một đê đất với một đê bê
tông
Page 17
Kết quả
• Nâng cấp đê: tỷ số lợi ích/chi phí âm qua 20 năm
o SWabsolute 0.5 million USD
o SWindex per USD investment 0.1USD
o Không thêm SH và lợi ích môi trường
• Khôi phục rừng ngập mặn: kết hợp rộng kết quả lợi ích thích ứng
trong đánh giá tich cực
o SWabsolute 2.3 million USD
o SWindex per USD investment 1.9 USD
o SH 243 DALYs during project lifetime
o Thêm lợi ích môi trường (đồng lợi ích)
Page 18
Kết luận
• Các biện pháp bảo vệ bờ biển và thích ứng với biến đổi khí hậu phải cụ
thể và phù hợp theo từng địa điểm
• Trên cơ sở am hiểu về quá trình tự nhiên và mô hình toán số
• Theo cách tiếp cận quản lý tổng hợp vùng ven biển được hướng dẫn
bởi các nguyên tắc chính: kết hợp các ngành và các cơ quan, có sự
tham gia và đồng quản lý, quản lý dựa trên hệ sinh thái và quản lý thích
ứng
• Một chiến lược bảo vệ bờ biển khu vực (dựa trên hệ sinh thái) thì hiệu
quả hơn là sử dụng một công trình bảo vệ bờ biển đơn lẻ và cung cấp
đồng lợi ích
Page 19
Là một tổ chức thuộc chính phủ Đức, GIZ hỗ trợ chính phủ Đức hoàn thành
các mục tiêu của mình trong lĩnh vực hợp tác quốc tế hướng tới phát triển
bền vững.
Xuất bản bởi
Deutsche Gesellschaft für
Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH
Trụ sở đặt tại Bonn và Eschborn, CHLB Đức
Quản lý Nguồn Tài nguyên Thiên nhiên Vùng Ven biển Tỉnh Sóc Trăng
134 Trần Hưng Đạo
Thành phố Sóc Trăng, Việt Nam
T
+84 793 622164
F
+84 793 622125
E
I
Chịu trách nhiệm xuất bản
Klaus Schmitt
Tác giả
Klaus Schmitt
Hình ảnh
© GIZ/Klaus Schmitt
Trang 14: Cong Ly và GE Wind; hình Christoph
Illigens; trang 8, 9 và 17; hình Kirsten Reinhold ;
trang 12 Department of Environment and Natural
Resources, Philippines 2001
Hợp tác với
[email protected]
www.giz.de
Page 20