An toàn giao thông - UBND tỉnh Quảng Ngãi

Download Report

Transcript An toàn giao thông - UBND tỉnh Quảng Ngãi

TÌNH HÌNH TAI NẠN GIAO THÔNG HIỆN NAY
Năm 2011, cả nước xảy ra đã xảy ra 13.203 vụ tai nạn giao
thông, làm chểt. 10.992 người, bị thương 10.049 người. So
với năm 2010 giảm 1.335 vụ (giảm 9,18%), giảm 457 người
chết (giảm 3,8%), giảm 800 người bị thương (giảm 7,37%)
1
Đặc biệt trong năm 2011 đã xảy ra
nhiều vụ TNGT đặc biệt nghiêm
trọng cả về đường bộ, đường
thủy và đường sắt
16 người chết trong vụ chìm tàu tại Khu du lịch xanh Dìn Ký
Vụ chìm tàu BD
0913 của Khu du
lịch Xanh Dìn Ký
(Bình Dương) vào
19h ngày 20/5; tai
nạn đã cướp đi sinh
mạng của 16 người.
Tài công điều khiển
tàu Dìn Ký chưa có
bằng lái tàu.
Xe tải tông xe khách, 10 người
thiêu cháy
Xe bị
container
79N2133 tông xe khách
17K-2934 trên
quốc lộ 1A tại
Bình Thuận ngày
7/11. Vụ tai nạn đã
khiến chiếc xe
khách bốc cháy
dữ dội, thiêu
sống 10 người
trên xe và khiến
22 người bị
Tàu hỏa tông xe đi ăn cưới, 9 người tử vong
15h30 ngày 30/3, xe ô
tô 16 chỗ BKS 20L 4564 đã cố tình băng qua
đường tàu tại xã Mễ Sơn
- huyện Thường Tín khi
tàu hỏa đang lao tới. Vụ
tai nạn khiến 7 người tử
vong tại chỗ và 2 người
tử vong sau đó.
Tàu hỏa tông 6 ô tô trên cầu Ghềnh- Biên Hòa
Vào ngày 6/2/2011, ô
tô con và xe taxi
mang BKS 56K-9697
“đối đầu” nhau, tài
xế không ai chịu
nhường đường… tàu
SE2 đã lao đến tông
vào 6 ô tô, làm 2
người chết, 24 người
bị thương.
Xe “điên” tông hàng loạt xe máy
Chiều 7/10, xe
toyota 4 chỗ mang
BKS 52P - 8312
tại TP HCM đã
gây tai nạn liên
hoàn. 2 nạn nhân
đã tử vong tại
bệnh viện và 12
người bị thương.
Lái xe gây tai nạn
là một bác sĩ.
 Nhờ sự nỗ lực của cả hệ thống
chính trị, trong rong 6 tháng đầu
năm 2012, toàn quốc xảy ra gần 18
ngàn vụ tai nạn giao thông (TNGT)
làm chết 4.953 người, bị thương
19.997 người. So với cùng kì năm
2011, tai nạn giao thông giảm 4.931
vụ, giảm 992 người chết, giảm 5.513
người bị thương.
 (nguồn: Báo Quảng Ngãi điện tử)
 Từ khi thực hiện
Nghị quyết 88 của
Chính phủ về tăng
cường thực hiện các
giải pháp trọng tâm
đảm bảo ATGT đã
giảm những vụ chết
và bị thương; tuy
nhiên tình hình
TTATGT vẫn diễn
biến phức tạp.
 Theo nghiên cứu của
UBATGTQG, nguyên nhân TNGT
những năm qua vẫn là những
nguyên nhân... cũ. trên 90% số vụ
TNGT do lỗi của người tham gia
giao thông; số vụ TNGT do hạ
tầng gây ra không quá 2%, do
phương tiện kỹ thuật không quá
1%.
 60%
TNGT do
lái xe sử
dụng
rượu, bia
khi điều
khiển
phương
tiện.
 Xe mô tô
gây tai nạn
gấp 400 lần
xe ô tô
nhưng tỷ lệ
số ô tô gây
tai nạn chết
người cao
gấp 10 lần
mô tô.
Tình trạng chống đối CSGT xảy ra ngày càng nghiêm trọng
Nỗi đau mất mát vì TNGT
Trung bình mỗi ngày có 31- 35 người chết vì tai nạn
giao thông, mỗi năm có gần 12.000 người chết vì tai
nạn giao thông, thiệt hại gần 01 tỷ USD
14
Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan
đã miêu tả đây là “thảm họa tồi tệ
nhất kể từ sau chiến tranh Việt
Nam”. Ông coi vấn đề giao thông
cùng với thiên tai và tham nhũng
là những vấn đề lớn nhất mà Việt
Nam phải đối mặt.
Việt Nam là nước có số người chết vì tai nạn giao
thông nhiều nhất trong số 10 nước thành viên
ASEAN và là một trong những quốc gia có TNGT
nhiều nhất trên thế giới.
16
TÌNH HÌNH TNGT TRÊN
ĐỊA BÀN
TỈNH QUẢNG NGÃI
Trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, năm 2011 đã xảy
ra 175 vụ TNGT, làm chết 176 người, bị thương
122 người. So với năm 2010 giảm 21 vụ, giảm 17
người chết, tăng 34 người bị thương.
18
Trong đó TNGT
đường bộ 169 vụ,
làm
chết
170
người, bị thương
122 người, giảm 25
vụ, giảm 21 người
chết so với năm
2010. TNGT đường
sắt xảy ra 06 vụ,
làm chết 06 người,
tăng 04 vụ, tăng 04
người chết so với
năm 2010, riêng
TNGT đường thuỷ
không xảy ra.
THỐNG KÊ SỐ LIỆU TNGT GIAO THÔNG
TỪ NGÀY 01/01/2011 ĐẾN NGÀY 31/12/2011, SO SÁNH CÙNG KỲ NĂM 2010
.
TT
ĐỊA BÀN
SỐ VỤ
SỐ NGƯỜI
CHẾT
BỊ THƯƠNG
1
Bình Sơn
37/39
38/37
27/16
2
Sơn Tịnh
25/31
24/32
27/9
3
TPQN
12/24
14/27
12/3
4
Tư Nghĩa
18/17
20/17
3/11
5
Mộ Đức
22/26
22/24
14/14
6
Đức Phổ
26/30
26/32
18/12
7
Ba Tơ
2/10
2/7
3/8
8
Nghĩa Hành
8/7
9/7
2/5
9
Trà Bồng
4/1
8/1
3/0
10
Sơn Hà
9/3
5/3
5/0
11
Sơn Tây
1/4
1/3
0/8
12
Minh Long
0/0
0/0
0/0
13
Lý Sơn
3/2
0/1
6/2
14
Tây Trà
2/0
1/0
2/0
169/194
170/191
122/88
TỔNG CỘNG
Theo báo cáo số 55 của CA tỉnh ngày 05/01/2012
20
 Tuy nhiên, trong 6 tháng đầu năm
2012 - Năm an toàn giao thông thì ở
Quảng Ngãi cũng đã xảy ra 81 vụ
TNGT, làm chết 73 người, bị
thương 70 người. Trong đó, TNGT
đường bộ xảy ra 77 vụ, làm chết 66
người, bị thương 67 người. TNGT
đường sắt xảy ra 4 vụ làm chết 7
người, bị thương 3 người
 Quảng Ngãi nằm
trong số 8 tỉnh
(Đồng Nai, Bạc Liêu,
Lai Châu, Lào Cai,
Kon Tum, Thái
Nguyên, Quảng Ngãi
và Hậu Giang) bị Ủy
ban ATGT Quốc gia
yêu cầu rút kinh
nghiệm vì có số
người chết vì TNGT
tăng cao bất thường
Trong đó có nhiều vụ TNGT đặc
biệt nghiêm trọng tại Đức Phổ,
Sơn Tịnh, Tư Nghĩa…một số vụ
điển hình như:
 Nhờ sự nỗ lực của
các cơ quan, đến
31/10/2012, trên
địa bàn tỉnh Quảng
Ngãi đã xảy ra 125
vụ tai nạn giao
thông, làm 106
người chết và 88
người bị thương,
so với năm 2011
giảm 17 vụ, giảm
33 người chết,
giảm 18 người bị
thương.
Đức Phổ
13 giờ ngày 28/1
(mùng 6 tết), trên
đoạn Quốc lộ 1A đèo
Cao, thuộc xã Phổ
Thạnh, huyện Đức
Phổ, tỉnh Quảng
Ngãi xảy ra vụ tai nạn
giao thông (TNGT)
kinh hoàng giữa 3 xe
ôtô khách làm 3
người chết, 6 người
bị thương nặng.
Tư Nghĩa
Vụ tai nạn
nghiêm trọng xảy
ra vào ngày 1/2
chiếc xe 7 chỗ do
tài xế Lê Thanh
Hà điều khiển
chở theo 6 người
về quê Quảng
Ngãi đã bị tàu hỏa
đâm phải khi
đang vượt qua
đường sắt làm 4
người chết và 3
người thương
Mộ Đức
Khoảng 4h ngày3/2, tại
đoạn Quốc lộ 1A, thuộc
thôn 2, xã Đức Nhuận,
huyện Mộ Đức, Xe đầu
kéo container biển số
30H-2806 đã lao sang
phía dưới đường húc
thẳng vào hai nhà dân.
Rất may không có
thương vong
Vụ TNGT nghiêm trọng tại xã Tịnh Phong
Ôtô biển số 76M2694 đã tông liên
tiếp 2 xe máy làm
2 người chết, 3
người bị
thương. Tai nạn
xảy ra tại xã Tịnh
Phong huyện
Sơn Tịnh.
Thực trạng vi phạm ATGT
Tình trạng người
điều khiển phương
tiện giao thông sau
khi đã uống rượu,
bia, phóng nhanh,
vượt ẩu, không đội
mũ bảo hiểm, chở
quá số người quy
định, vượt đèn
đỏ…vẫn còn rất phổ
biến.
Thanh thiếu niên, Học sinh, sinh viên là nhóm đối
tượng vi phạm nhiều
Việc thiếu ý thức, thiếu
văn hóa của Thanh
thiếu niên, học sinh còn
phổ biến như: vượt đèn
đỏ, không đội mũ bảo
hiểm, đi xe dàn hàng
ngang, chở 3,4; không
đội mũ bảo hiểm; lạng
lách đánh võng...
 80% học sinh, sinh viên
đi xe máy không có giấy
phép lái xe, 95% khi lái
xe sử dụng sai kỹ thuật,
số người vi phạm bị xử
lý ở độ tuổi 16-35 chiếm
khoảng 80%. Đặc biệt
trong các dịp lễ, tết ...
người lao động về quê
ăn tết; học sinh đi thi
đại học, cao đẳng...
tình trạng xe khách
chở quá số người qui
định, vi phạm tốc độ...
tăng đột biến.
Nguyên nhân của tai nạn giao thông
 Chủ yếu vẫn là sự
thiếu ý thức của
người tham gia giao
thông như chạy quá
tốc độ (chiếm 32%),
tránh vượt ẩu, sai quy
định, khi chuyển
hướng không quan sát
(chiếm 40%), đi không
đúng làn đường (chiếm
20%), điều khiển
phương tiện trong tình
trạng say bia rượu và sử
dụng các chất kích
MỘT SÔ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TNGT
VÀ XÂY DỰNG VĂN HOÁ GIAO THÔNG.
 I. Về xây dựng văn hoá giao thông.
 Thứ nhất là phải Hiểu biết đầy đủ và nghiêm
chỉnh chấp hành pháp luật giao thông.
 + Đi đúng đúng tốc độ; đúng phần đường, làn
đường;
 + Đội mũ bảo hiểm đúng quy cách khi đi mô tô
xe máy,
 + Không uống rượu, bia khi tham gia giao
thông
 + Chấp hành hiệu lệnh của người điều
khiển giao thông và hệ thống báo hiệu
giao thông, có đầy đủ giấy tờ theo quy
định khi điều khiển phương tiện giao
thông,
 + Tự giác chấp hành quy định của pháp
luật ATGT kể cả khi không có lực lượng
tuần tra, không thực hiện các hành vi
nguy hiểm cho bản thân và cho cộng
đồng.
 Thứ hai, cư xử có văn hóa khi lưu thông
trên đường:
 + Tham gia giao thông một cách từ tốn,
bình tĩnh,
 + Ưu tiên cho người già, trẻ nhỏ, biết
nhường nhịn, giúp đỡ người khác;
 + Biết nói xin lỗi, khi có va quệt, cám ơn
khi có người giúp đỡ.
 II. Một số biện pháp cơ bản đảm bảo ATGT
 1. Đã uống rượu, bia không lái xe
 60% số vụ TNGT do lái xe sử dụng rượu, bia khi điều khiển
phương tiện.
 Rượu, bia là nguyên nhân trực tiếp làm giảm tốc độ
phản ứng của lái xe từ 10% - 30%; làm giảm khả năng
điều khiển, tự chủ, phản xạ và thị lực; gây ảnh hưởng
trực tiếp đến thị giác, quá trình xử lý và truyền tải
hình ảnh tới não... gây ước tính sai về khoảng cách.
Uống rượu, bia quá nồng độ, người điều khiển
phương tiện giao thông cơ giới đường bộ dễ bốc
đồng, chạy xe với tốc độ cao do bị kích thích, sau đó
gây ức chế não bộ làm cho người lái xe ngủ gật trong
khi điều khiển xe.
Phòng tránh TNGT và xây dựng văn hóa giao thông
 Thứ nhất là phải Hiểu biết đầy đủ và
nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật giao
thông.
 Đi đúng đúng tốc tộ; đúng phần đường,
làn đường; đội mũ bảo hiểm đúng quy
cách khi đi mô tô xe máy, không uống
rượu bia khi tham gia giao thông, chấp
hành hiệu lệnh của người điều khiển giao
thông và hệ thống báo hiệu giao thông,
 có đầy đủ giấy tờ theo quy định khi điều
khiển phương tiện giao thông, tự giác
chấp hành quy định của pháp luật ATGT
kể cả khi không có lực lượng tuần tra,
không thực hiện các hành vi nguy hiểm
cho bản thân và cho cộng đồng.
 Thứ hai, cư xử có văn hóa khi lưu
thông trên đường: đó là tham gia
giao thông một cách từ tốn, bình
tĩnh, ưu tiên cho người già, trẻ nhỏ,
biết nhường nhịn, giúp đỡ người
khác; biết nói xin lỗi, cảm ơn khi có
va quệt.
Phòng tránh TNGT bằng một số biện pháp sau:
- Không cho trẻ dưới 12 tuổi đi xe đạp ra đường và trẻ dưới 18 tuổi đi
xe máy ra đường.
41
Đã uống rượu
bia không lái
xe
 Vụ TNGT liên hoàn do tài
xế ô tô say xỉn
- Quan sát kỹ và bấm còi, đèn khi qua
đường hoặc xe đi từ đường vào ngõ và
ngược lại.
43
- Nhường
đường cho
người đi bộ.
- Không
lạng
lách, đánh võng
trên đường.
44
Không đi dàn hàng
ngang 3 – 4...
Đi đúng phần đường
dành cho người đi xe đạp,
xe máy.
45
- Đi đúng tốc độ quy định cho
từng loại xe và trên từng tuyến
giao thông.
- Tuân thủ đúng các biển
báo giao thông.
- Không vừa bế trẻ em vừa
đi xe.
46
Một số biển báo GT
BIỂN
BÁO
CẤM
BIỂN
BÁO
NGUY
HIỂM
BIỂN
CHỈ
DẪN
BIỂN PHỤ
 2. Đội mũ bảo hiểm đúng quy cách khi
đi xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy.
 Việc đội mũ bảo hiểm có thể giảm được
70% nguy cơ chấn thương sọ não và 60%
chấn thương sọ não nặng dẫn đến tử
vong.
 3. Đi đúng đúng tốc độ cho phép
 32% số vụ TNGT do chạy quá tốc độ cho
phép, lái xe không làm chủ được tốc độ.

3. Đi đúng phần đường, làn đường;
Quan sát kỹ và bấm còi, đèn khi qua
đường.
40% nguyên nhân số vụ TNGT do
tránh vượt ẩu, sai quy định, khi
chuyển hướng, qua đường không
quan sát kỹ.
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
NGHỊ QUYẾT 88/NQ-CP
VỀ TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN
CÁC GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM BẢO
ĐẢM TRẬT TỰ
AN TOÀN GIAO THÔNG
I. BẢO ĐẢM TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
1.Tăng cường phòng chống và kiểm soát người điều
khiển phương tiện cơ giới đường bộ sử dụng
rượu, bia

Tuyên truyền mạnh mẽ và thường xuyên tác hại
của lạm dụng rượu, bia đối với sức khỏe và trật tự
an toàn xã hội; nguy cơ gây tai nạn do lái xe uống
rượu, bia; hậu quả tai nạn giao thông nguyên nhân
từ rượu, bia; các quy định của pháp luật về xử
phạt đối với người lái xe uống rượu, bia.
Đưa nội dung tuyên truyền vào hoạt
động của tổ chức đoàn thể ở cấp cơ
sở. Đồng loạt mở chiến dịch tuyên
truyền mạnh mẽ và duy trì thường
xuyên hoạt động tuyên truyền này.
Tích cực hưởng ứng hoạt động
“phòng, chống người lái xe uống
rượu, bia” trong chương trình “Thập
kỷ hành động vì An toàn giao thông
đường bộ 2011 - 2020” của Liên hợp
 Thủ trưởng các cơ quan nhà nước, các
tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp yêu cầu
cán bộ, công chức, viên chức, đoàn
viên, hội viên, nhân viên gương mẫu
không uống rượu, bia trước khi lái xe;
đồng thời, ban hành quy định của cơ
quan, đơn vị về không uống rượu, bia
trong giờ làm việc, giờ nghỉ trưa; xử lý
kỷ luật nghiêm người vi phạm, không
phân biệt là cán bộ hay nhân viên.

Ban hành quy định quản lý việc
quảng cáo rượu, bia trên các phương
tiện quảng cáo, yêu cầu khi quảng
cáo rượu, bia phải gắn kèm nội dung
cảnh báo tác hại của việc lạm dụng
rượu, bia đối với sức khỏe và nguy cơ
xảy ra tai nạn nếu điều khiển phương
tiện tham gia giao thông. Ban hành
trong quý IV năm 2011.
2. Duy trì và tiếp tục đẩy mạnh thực hiện đội mũ
bảo hiểm; ngăn chặn học sinh, sinh viên chưa đủ
tuổi, không có giấy phép lái xe điều khiển xe
môtô, xe gắn máy.
Đẩy mạnh tuyên truyền về đội mũ bảo hiểm khi
tham gia giao thông bằng xe môtô, xe gắn máy
(đặc biệt là đối với khu vực nông thôn, vùng
sâu, vùng xa); tuyên truyền, giáo dục, vận động
người lớn tự giác đội mũ bảo hiểm cho trẻ em
khi tham gia giao thông, sử dụng mũ bảo hiểm
bảo đảm chất lượng, cài quai đúng quy cách;
giáo dục thanh, thiếu niên chưa đủ tuổi không
điều khiển xe môtô, xe gắn máy.
Tăng cường phối hợp kiểm tra phát hiện và xử
phạt nghiêm đối với người điều khiển, người
ngồi trên môtô, xe gắn máy không đội mũ bảo
hiểm, chở trẻ em không đội mũ bảo hiểm; học
sinh, sinh viên chưa đủ tuổi, không có giấy phép
lái xe điều khiển xe môtô, xe gắn máy.
 Ngăn chặn việc sản xuất, lưu thông, buôn bán
loại mũ có kiểu dáng giống mũ bảo hiểm và mũ
bảo hiểm không bảo đảm quy chuẩn, chất
lượng; phối hợp với chính quyền địa phương
tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các tổ chức,
cá nhân vi phạm.

3. Đẩy mạnh công tác giáo dục an toàn giao
thông trong trường học
Tiếp tục chỉ đạo nâng cao chất lượng
giáo dục kiến thức an toàn giao thông
trong trường học;
 -Có phương án đưa giáo dục pháp luật
về bảo đảm trật tự an toàn giao thông
vào chương trình chính khóa trong các
cấp học;

 Thường xuyên nhắc nhở, giáo dục con em
mình tự giác chấp hành quy tắc giao
thông, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe
môtô, xe gắn máy, không điều khiển xe
môtô, xe gắn máy khi chưa đủ tuổi, không
có giấy phép lái xe; hiệu trưởng các
trường phải kiên quyết xử lý kỷ luật đối
với học sinh, sinh viên chưa đủ tuổi,
không có giấy phép lái xe điều khiển xe
môtô, xe gắn máy.
4. Tăng cường công tác cứu hộ, cứu nạn, cấp
cứu tai nạn giao thông
5. Đẩy mạnh tuyên truyền văn hóa giao thông
 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chỉ đạo đưa văn hóa
giao thông vào nội dung cuộc vận động “Toàn
dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu
dân cư” để tuyên truyền vận động nhân dân
thực hiện.
II. BẢO ĐẢM TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
 Tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện Kế hoạch lập lại
trật tự hành lang an toàn giao thông đường sắt
theo Quyết định số 1856/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12
năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ;
 Cương quyết không để phát sinh thêm đường
ngang trái phép, chủ động lập kế hoạch và lộ trình
cụ thể để xóa bỏ các đường ngang trái phép. Trong
thời gian chờ xóa bỏ, Ủy ban nhân dân các tỉnh,
thành phố phải tổ chức bố trí người cảnh giới tại
các vị trí đường ngang có nguy cơ cao xảy ra tai
nạn giao thông.
III. BẢO ĐẢM TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA
1. Tăng cường công
tác quản lý hoạt động
chở khách du lịch
 Rà soát, ban hành quy định về bảo đảm trật
tự an toàn giao thông trong hoạt động vận
tải khách du lịch bằng đường thủy nội địa.
 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát việc
chấp hành quy định pháp luật về an toàn giao
thông đường thủy nội địa của tổ chức, cá nhân
liên quan; đình chỉ hoạt động của các cảng, bến
và phương tiện thủy nội địa chưa đáp ứng đầy
đủ quy định về an toàn, thoát hiểm.
 Rà soát và quy định về vận tải hành khách bằng
tàu khách cao tốc trên các tuyến đường thủy
nội địa, tuyến ven biển, tuyến từ bờ ra đảo và
tuyến nối giữa các đảo.
2. Tăng cường quản lý hoạt động chở khách
ngang sông; vận động người đi đò mặc áo phao
 Tăng cường công tác quản lý hoạt động chở khách
ngang sông; cương quyết đình chỉ hoạt động của các
bến đò ngang trái phép, các phương tiện chở khách
ngang sông không đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, vi
phạm quy định về đăng ký, đăng kiểm, không trang
bị đủ dụng cụ cứu sinh, người điều khiển phương
tiện thủy không có bằng, chứng chỉ chuyên môn
hoặc có bằng, chứng chỉ không phù hợp; tiếp tục
đẩy mạnh vận động người đi đò tự giác mặc áo
phao, sử dụng dụng cụ cứu sinh.
 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã phải chịu
trách nhiệm nếu để xảy ra tai nạn đò ngang trên
địa bàn quản lý do bến đò hoặc phương tiện
không đủ các điều kiện an toàn, chở quá số
người quy định, đò ngang không có đủ phao
cứu sinh.
 Vận động phụ huynh học sinh, các tổ chức, cá
nhân để tự trang bị đủ cặp phao, áo phao, dụng
cụ cứu sinh cho học sinh đi học bằng đò; có quy
định đối với học sinh thường xuyên đi học bằng
đò phải mặc áo phao hoặc sử dụng cặp phao,
dụng cụ cứu sinh khi đi đò; xử lý nghiêm đối với
học sinh không tự giác thực hiện.
IV. BẢO ĐẢM TRẬT TỰ AN TOÀN HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG
 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát việc chấp
hành quy định pháp luật về an toàn hàng không
dân dụng tại các cảng hàng không, sân bay, cơ sở
cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay; tăng
cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật
nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm và nhận thức
về an ninh, an toàn hàng không dân dụng trong
cộng đồng xã hội.
 Hoàn thiện các phương thức bay đảm bảo công
tác điều hành, khai thác mạng đường bay hiệu
quả và tránh việc ùn tắc trên không; nâng cao
năng lực giải phóng hành khách và hàng hóa tại
các cảng hàng không, sân bay.
V. BẢO ĐẢM TRẬT TỰ AN TOÀN HÀNG HẢI
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt
động của tàu thuyền, cảng biển; phát hiện kịp
thời và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm quy
định về an toàn, an ninh hàng hải và phòng
ngừa ô nhiễm môi trường.
 Đẩy mạnh thực hiện các biện pháp để nâng
cao hơn nữa chất lượng đào tạo đội ngũ
thuyền viên, hoa tiêu hàng hải; chất lượng
đăng kiểm cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ
thuật, an ninh đối với tàu biển.

 Chỉ đạo các cơ quan quản lý nhà nước chuyên
ngành về hàng hải phối hợp với các cơ quan và
chính quyền địa phương có liên quan giải tỏa
các điểm khai thác cát trái phép, đăng đáy khai
thác thủy sản, phương tiện nuôi trồng thủy sản
và các phương tiện thủy nội địa, tàu cá hoạt
động lấn chiếm luồng hàng hải.
 Tập trung đầu tư nạo vét luồng hàng hải tại
một số khu vực cảng biển trọng điểm quốc gia
và khu neo đậu tránh bão cho tàu thuyền.
VI. TĂNG CƯỜNG HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
 Các Bộ, ngành và chính quyền địa phương các cấp tăng
cường công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo đảm
trật tự an toàn giao thông; phân công cụ thể và quy định
trách nhiệm cá nhân rõ ràng; từng ngành, từng địa
phương xây dựng kế hoạch thực hiện các biện pháp bảo
đảm trật tự an toàn giao thông bằng những chỉ tiêu cụ thể
trong từng thời kỳ, phù hợp với phạm vi trách nhiệm và địa
bàn quản lý;
 Quy định việc xem xét trách nhiệm của
tổ chức, cá nhân liên quan đến công tác
bảo đảm trật tự an toàn giao thông
trong công tác thi đua, khen thưởng, kỷ
luật ở các cấp; đẩy mạnh hơn nữa công
tác chống tiêu cực ở các lĩnh vực như:
đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe;
đăng ký, đăng kiểm phương tiện; thanh
tra, tuần tra kiểm soát và xử lý vi
phạm.
 Kiện toàn Ban An toàn giao thông theo
Quyết định số 35/2010/QĐ-TTg ngày 08
tháng 4 năm 2010 của Thủ tướng Chính
phủ.
 Đào tạo nguồn nhân lực chuyên trách
công tác bảo đảm trật tự an toàn giao
thông ở các cơ quan Trung ương và địa
phương.
MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN
KHI TUYÊN TRUYỀN, PHỔ
BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
CHO CÁN BỘ VÀ NHÂN DÂN
 Các hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo
dục pháp luật
- Phổ biến pháp luật thông qua tuyên truyền
miệng (phổ biến giáo dục pháp luật trực tiếp);
- Phổ biến pháp luật thông qua biên soạn, phát
hành tài liệu pháp luật, tờ rơi, tờ gấp; Pa nô, áp
phích...;
- Dạy và học pháp luật trong nhà trường;
- Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật;
- Phổ biến pháp luật thông qua tổ chức sinh
hoạt các câu lạc bộ pháp luật;
- Phổ biến pháp luật thông qua tủ sách pháp
luật ở xã, phường, thị trấn; cơ quan, bệnh
viện, trường học;
Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động tư
vấn pháp luật và trợ giúp pháp lý;
- Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt
động hòa giải ở cơ sở;
- Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các
loại hình văn hóa, văn nghệ (đặc biệt là các loại
hình sinh hoạt văn hóa truyền thống) và hình
thức sân khấu;
- Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các
phiên tòa xét xử;
- Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các
trung tâm học tập cộng đồng;
- Phổ biến pháp luật thông qua tổ chức sinh
hoạt ‘Ngày pháp luật’…
YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC PHỔ
BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
Có kiến thức hiểu biết pháp luật nói
chung, kiến thức xã hội rộng; hiểu biết
về đối tượng tuyên truyền; khi tuyên
truyền, phổ biến pháp luật cần dự kiến
trước được các tình huống, các câu hỏi
người nghe đưa ra để chuẩn bị phương
án trả lời thích hợp giúp cho công tác
tuyên truyền, phổ biến pháp luật đạt
được hiệu quả, chất lượng tốt, đáp ứng
được nhu cầu của người được tuyên
truyền, PBGDPL;
-
- Nắm vững những vấn đề liên quan đến lĩnh
vực mà các văn bản pháp luật điều chỉnh;
- Hiểu được ý nghĩa, bản chất pháp lý của vấn đề
mà các văn bản điều chỉnh, sự cần thiết phải ban
hành văn bản;
- Hiểu rõ đối tượng, phạm vi, nội dung điều
chỉnh của văn bản;
- Hiểu rõ ý nghĩa của các quy phạm, tác dụng
điều chỉnh của từng quy phạm, các chế tài…
 Về kỹ năng
Kỹ năng tìm hiểu: nắm vững đối
tượng bằng cách trao đổi trực tiếp hoặc
dùng phiếu thăm dò;
- Kỹ năng lắng nghe: chú ý lắng nghe,
không ngắt lời, tỏ thái độ quan tâm đến
những vấn đề người được tuyên truyền
trao đổi; tránh nói nhiều hoặc tỏ thái độ
thờ ơ; khuyến khích người nghe phát
biểu ý kiến;
-
Kỹ năng quan sát: sử dụng các giác
quan như mắt nhìn, tai nghe hoặc quan
sát một cách kín đáo…
- Kỹ năng truyền đạt: sử dụng ngôn
ngữ đơn giản, rõ ràng, phù hợp, kết
hợp, nêu các ví dụ cụ thể, gần gũi…
- Kỹ năng động viên : dùng lời nói, ánh
mắt để động viên; thông cảm với người
được truyền thông; động viên, thu hút
những người rụt rè tham gia…
-
 Các yêu cầu khác:
- Có sự nhiệt tình, tâm huyết, tận tụy;
- Có khả năng nói và viết;
- Có khả năng hòa đồng và giao tiếp;
- Có kiến thức nhất định về tâm lý học tuyên
truyền;
- Có hiểu biết về văn hóa, phong tục tập quán,
điều kiện xã hội của mỗi địa bàn dân tộc, mỗi
vùng miền nhất định.
 Báo cáo viên trong các buổi nói chuyện chuyên đề
phải là người có kiến thức chuyên ngành sâu rộng
về lĩnh vực được trình bày và am hiểu pháp luật.
 Khi tổ chức một buổi nói chuyện chuyên đề nói
chung và chuyên đề pháp luật nói riêng, người ta
thường gắn vào các sự kiện chính trị, thời sự,
những ngày có ý nghĩa lịch sử...
Lồng ghép việc tuyên truyền pháp luật vào
một buổi họp
 Do đối tượng dự, buổi họp rất đa dạng, có thể là cán
bộ, công chức; người quản lý doanh nghiệp; người
lao động; người dân ở thôn, bản, tổ dân phố, cho
nên tùy từng đối tượng mà người tuyên truyền lựa
chọn nội dung pháp luật để lồng ghép cho phù hợp.
Nội dung pháp luật được truyền tải có thể trên cơ
sở kế hoạch của cấp trên hoặc có thể do cán bộ
tuyên truyền đề xuất trên cơ sở tình hình chính trị,
kinh tế, xã hội của địa phương
 Khi lồng ghép nội dung pháp luật vào một buổi
họp, điểm quan trọng nhất là cách đặt vấn đề với
người nghe. Cần đặt vấn đề sao cho người nghe
thấy rằng vì sự quan trọng và cấp thiết của việc
tuyên truyền văn bản pháp luật lồng ghép vào hội
nghị, cuộc họp này chứ không phải “nhân thể”
hội nghị, cuộc họp này mà phổ biến văn bản. Nếu
có thể được, người nói công bố việc tuyên truyền
pháp luật là một nội dung trong chương trình
cuộc họp hoặc công bố chương trình cuộc họp
trước cho người dự cuộc họp.
 Ngoài ra, việc xác định thời điểm, bối cảnh để
phổ biến pháp luật sao cho hợp lý nhất để
người nghe dễ tiếp thu và tạo không khí thoải
mái cho người nghe không kém phần quan
trọng, làm cho việc lồng ghép tuyên truyền
pháp luật vào cuộc họp sẽ đạt được hiệu quả
cao hơn
 Lưu ý:
Khi tuyên truyền cá biệt đòi hỏi phải vận dụng kỹ
năng tuyên truyền miệng hết sức tinh tế. Người nói
còn phải là người nhạy cảm, tâm lý và có kinh
nghiệm trong công tác này. Bên cạnh đó, để thuyết
phục người nghe, tin ở pháp luật thì người nói phải
thể hiện để người nghe tin mình là một cán bộ, công
chức tốt (không có biểu hiện tham nhũng, cửa
quyền, hách dịch, gây phiền hà, có trách nhiệm với
công việc, liêm khiết...). Trong khi tuyên truyền
miệng cá biệt, những quy tắc tuyên truyền hội nghị
không thể áp dụng một cách cứng nhắc, thậm chí
học hàm, học vị, chức vụ... của người nói không có ý
nghĩa lớn đối với người nghe.
Kỹ năng tuyên truyền miệng về
pháp luật
 Gây thiện cảm ban đầu cho người nghe .
 Tạo sự hấp dẫn, gây ấn tượng trong khi nói
 Bảo đảm các nguyên tắc sư phạm trong tuyên
truyền miệng.
 Sử dụng phương pháp thuyết phục trong
tuyên truyền miệng
Gây thiện cảm ban đầu cho người nghe
Thiện cảm ban đầu thuộc cả nhân thân và biểu
hiện của người nói khi bước lên bục tuyên truyền.
Thiện cảm ban đầu tạo ra sự hứng thú, say mê của
người nghe, củng cố được niềm tin về vấn đề đang
tuyên truyền. Danh tiếng, phẩm chất đạo đức, học
hàm, học vị, chức vụ của người nói làm cho người
nghe háo hức chờ đón buổi tuyên truyền.
Dáng vẻ bề ngoài, y phục, nét mặt, cử chỉ, phong
thái, lời giao đãi ban đầu đều c ý nghĩa quan trọng
đối với việc gây thiện cảm cho người nghe. Đầu
tóc bù xù, lúng túng trong việc sắp xếp tài liệu, sự
ấp úng gây khó chịu ban đầu cho người nghe.
Ngược lại, tươi cười bao quát hội trường, có lời
chào mừng chúc tụng, có câu mở đầu dí dỏm, hài
hước, công bố thời gian làm việc rõ ràng, thoải
mái v.v.. người nói đều gây được thiện cảm ban
đầu đối với người nghe
Tạo sự hấp dẫn, gây ấn tượng
trong khi nói
- Nghệ thuật tuyên truyền miệng là tạo sự hấp
dẫn, gây ấn tượng bằng giọng nói, điệu bộ,
ngôn ngữ. Giọng nói phải rõ ràng, mạch lạc
nhưng truyền cảm. Hết sức tránh lối nói đều
đều. Giọng nói, âm lượng phải thay đổi theo
nội dung, phải nhấn mạnh vào những điểm
quan trọng
 Trong một câu cần có từ, cụm từ được nhấn, điệu
bộ có tác dụng kích thích sự chú ý của người nghe.
Động tác, điệu bộ cần phải phù hợp với nội dung
và giọng nói để nhân hiệu quả tuyền truyền của lời
nói. Sắc thái có tác dụng truyền cảm rất lớn. Vẻ
mặt của người nói cần thay đổi theo diễn biến của
nội dung. Người nói đưa ra số liệu, sự kiện để
minh họa, đặt câu hỏi để tăng thêm sự chú ý của
người nghe.
 Người nói cũng cần phát huy vai trò thông tin,
truyền cảm của ngôn ngữ bằng cách sử dụng
chính xác, đúng mức thuật ngữ pháp lý, thuật ngữ
chuyên ngành và ngôn ngữ bình dân.
 Việc sử dụng hợp lý, chính xác ý tứ, hình ảnh
trong kinh điển, thơ văn, ca dao, dân ca vào buổi
tuyền truyền pháp luật cũng làm tăng tính hấp
dẫn, thuyết phục đối với người nghe.
Bảo đảm các nguyên tắc sư phạm trong tuyên
truyền miệng
Người nói cần tôn trọng các nguyên tắc sư
phạm. Từ bố cục bài nói, diễn đạt các đoạn văn,
liên kết giữa các đoạn văn, đến cách nói đều phải
rõ ràng, mạch lạc, lôgic. Người nghe cần được dẫn
dắt từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ
gần đến xa (phương pháp suy diễn) hoặc từ xa đến
gần (phương pháp quy nạp) và tuỳ từng vấn đề mà
dùng lý luận soi sáng cho thực tiễn hoặc từ thực
tiễn mà đi sâu vào lý luận. Tuy nhiên dù diễn giải
rộng hay hẹp đều phải luôn bám sát trọng tâm của
vấn đề.
Có 3 phương pháp tuyên truyền là
thuyết phục, nêu gương và ám thị.
Tuyên truyền miệng về pháp luật
chủ yếu dùng phương pháp thuyết
phục với ba bộ phận cấu thành là
chứng minh, giải thích và phân tích.
 Chứng minh
Là cách thuyết phục chủ yếu dựa vào các dẫn
chứng xác thực để làm sáng tỏ và xác nhận tính
đúng đắn của vấn đề. Các dẫn chứng đưa ra gồm
số liệu, sự kiện, hiện tượng, nhân chứng, danh
ngôn, kinh điển. Các dẫn chứng này phải chính
xác, tiêu biểu, toàn diện và sát hợp với vấn đề cần
chứng minh. Có như vậy mới có sức thuyết phục.
 Giải thích
Là việc dùng lý lẽ để giảng giải giúp người
nghe hiểu rõ và hiểu đúng vấn đề. Lập luận trong
khi giải thích phải chặt chẽ, chính xác, mạch lạc,
khúc triết, không ngụy biện.
 Phân tích
Là mổ xẻ vấn đề nhằm tìm được đặc điểm, bản
chất, điểm mạnh, điểm yếu, điểm tốt, điểm xấu, sự
phù hợp, không phù hợp.... của vấn đề. Việc phân
tích phải dựa trên cơ sở khoa học, không được
cường điệu mặt này, hạ thấp mặt kia, tô hồng
hoặc bôi đen sự việc. Sau khi phân tích phải có kết
luận, đánh giá, hướng người nghe vào định
hướng tư duy đúng đắn, không làm cho người
nghe hoài nghi, dao động, hoang mang.
Một số lưu ý đối với Báo cáo viên tuyên truyền
pháp luật giao thông
 1. Khi thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền
pháp luật giao thông, ngoài việc tuyên
truyền những quy định của pháp luật,
cần tuyên truyền cả các quy định về xử
phạt, mức phạt đối với từng hành vi vi
phạm. Bên cạnh đó phải nhấn mạnh vào ý
thức chấp hành pháp luật của người
tham gia giao thông;
 2. Chú ý tuyên truyền ngắn gọn các
quy định của pháp luật, các quy định
thiết thực, gần gũi với người tham
gia giao thông, tránh tuyên truyền
dài dòng, dàn trải. Có thể lồng ghép
tuyên truyền trong các hội nghị, các
đợt tập huấn, các cuộc họp giao ban
hoặc các buổi tuyên truyền tại thôn,
tổ dân phố…
 3. Hình thức tuyên truyền pháp luật về
giao thông cũng cần được đổi mới để
sinh động, cuốn hút các tầng lớp nhân
dân như thông qua chương trình giao
lưu văn hoá văn nghệ, trả lời trắc nghiệm
các câu hỏi pháp luật, thông qua việc
chiếu các tiểu phẩm, tình huống pháp
luật, chiếu các video clip ngắn, các hình
ảnh vi phạm pháp luật…tránh sự khô
cứng, nhàm chán trong công tác tuyên
truyền.
MỘT SỐ QUI ĐỊNH
CỦA LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ NĂM 2008
Luật Giao thông đường bộ được Quốc hội
khóa XII thông qua ngày 13/11/2008 thay
thế luật Giao thông đường bộ năm 2001.
Luật có hiệu lực từ ngày 01/07/2009.
Luật giao thông đường bộ gồm 8 chương
với 89 điều.
102
Một số qui định của Luật GTĐB
năm 2008
 Độ tuổi của trẻ
em được chở
thêm trên xe mô
tô, xe gắn máy
là dưới 14 tuổi
và xe đạp là
dưới 7 tuổi.
Không
lái xe
khi đã
uống
rượu,
bia.
Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy thì nồng độ cồn trong
máu hoặc trong hơi thở không được “vượt quá 50 miligam/100
mililít máu hoặc 0,25 miligam/1 lít khí thở ”.
104
Người điều khiển,
người ngồi trên xe
mô tô hai bánh, xe
mô tô ba bánh, xe
gắn máy phải đội mũ
bảo hiểm có cài quai
đúng quy cách.
Bắt buộc đội mũ bảo hiểm đối với người điều khiển, người
ngồi trên xe đạp máy (xe đạp điện)
105
Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ
-Người lái xe mô
tô, xe gắn máy phải
mang 03 loại giấy
tờ:
-Đăng ký xe, Giấy
phép lái xe và Giấy
chứng nhận bảo
hiểm trách nhiệm
dân sự của chủ xe
cơ giới;
106
Quy định việc
huy động các
lực
lượng
cảnh sát khác
và công an xã
phối hợp với
cảnh sát giao
thông đường
bộ.
107
Phòng tránh TNGT và xây dựng văn hóa giao thông
 Thứ nhất là phải hiểu biết đầy đủ và
nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật giao
thông.
Đi đúng đúng tốc độ; đúng phần đường,
làn đường; đội mũ bảo hiểm đúng quy
cách khi đi mô tô xe máy, không uống
rượu bia khi tham gia giao thông, chấp
hành hiệu lệnh của người điều khiển giao
thông và hệ thống báo hiệu giao thông,
 có đầy đủ giấy tờ theo quy định khi điều
khiển phương tiện giao thông, tự giác
chấp hành quy định của pháp luật ATGT
kể cả khi không có lực lượng tuần tra,
không thực hiện các hành vi nguy hiểm
cho bản thân và cho cộng đồng.
 Thứ hai, cư xử có văn hóa khi lưu
thông trên đường: đó là tham gia
giao thông một cách từ tốn, bình
tĩnh, ưu tiên cho người già, trẻ nhỏ,
biết nhường nhịn, giúp đỡ người
khác; biết nói xin lỗi, cảm ơn khi có
va quệt.
Phòng tránh TNGT bằng một số biện pháp sau:
- Không cho trẻ dưới 12 tuổi đi xe đạp ra đường và trẻ dưới
18 tuổi đi xe máy ra đường.
111
Đã uống rượu
bia không lái
xe
Vụ TNGT liên hoàn do tài
xế ô tô say xỉn
- Quan
sát kỹ và bấm còi, đèn khi qua đường
hoặc xe đi từ đường vào ngõ và ngược lại.
113
- Nhường
đường
cho người đi bộ.
- Không lạng
lách, đánh võng
trên đường.
114
Không đi dàn hàng ngang 3 –
4...
Đi đúng phần đường
dành cho người đi xe đạp,
xe máy.
115
- Đi đúng tốc độ quy định
cho từng loại xe và trên từng
tuyến giao thông.
- Tuân thủ đúng các biển báo
giao thông.
- Không vừa bế trẻ em vừa đi
xe.
116
Một số biển báo GT
BIỂN
BÁO
CẤM
BIỂN
BÁO
NGUY
HIỂM
BIỂN
CHỈ
DẪN
BIỂN PHỤ
Thg4-15
ThS.GVC. Nguyễn Thị Hồng
121