Transcript Document 1122470
Các quy định về xử phạt vi phạm hành chính liên quan đến nhãn năng lượng
1
Cơ sở pháp lý
Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 2002 Nghị định 21/2011 quy định chi tiết thi hành luật Nghị định 73/2011 về xử phạt vi phạm hành chính trong sử dụng năng lượng TK&HQ 2
Các hành vi vi phạm hành chính của doanh nghiệp trong lĩnh vực nhãn năng lượng (1) Không thực hiện dán nhãn NL cho sản phẩm bắt buộc Không báo cáo, báo cáo không đúng với cơ quan có thẩm quyền về sản phẩm phải dán nhãn NL Sử dụng nhãn NL sai quy cách Tiếp tục dán nhãn NL cho sản phẩm khi giấy chứng nhận hết hạn 3
Các hành vi vi phạm hành chính của doanh nghiệp trong lĩnh vực nhãn năng lượng (2) Dán nhãn NL không đúng cho sản phẩm được chứng nhận, hoặc cho sản phẩm chưa được chứng nhận Cung cấp thông tin sai trên nhãn NL so với giấy chứng nhận 4
Các hành vi vi phạm hành chính của doanh nghiệp trong lĩnh vực nhãn năng lượng (3) Sản xuất, nhập khẩu các sản phẩm thuộc danh mục bị loại bỏ 5
Các hành vi vi phạm hành chính phòng thử nghiệm trong lĩnh vực nhãn năng lượng (4) Cấp chứng nhận CR và kết quả thử nghiệm HSNL cho sản phẩm không đạt tiêu chuẩn 6
Các hành vi vi phạm hành chính khác trong lĩnh vực nhãn năng lượng (5) Cản trở người có thẩm quyền thi hành công vụ; Không thực hiện yêu cầu của người có thẩm quyền Tự tháo gỡ niêm phong, tẩu tán tang vật, tiêu thụ tang vật Trì hoãn, trốn tránh thi hành quyết định thanh, kiểm tra 7
Đối tượng xử phạt các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực nhãn năng lượng Cá nhân, tổ chức có vi phạm 8
Tổng quát về mức xử phạt vi phạm hành chính về nhãn năng lượng (1) Không thực hiện dán nhãn NL cho sản phẩm bắt buộc: Cảnh cáo lần vi phạm 1, 10 tr-20 tr đồng vi phạm lần 2; 30 tr- 50 tr đồng vi phạm lần 3 Không báo cáo, báo cáo không đúng với cơ quan có thẩm quyền về sản phẩm phải dán nhãn NL: 5 tr-10 tr đồng Sử dụng nhãn NL sai quy cách: 5 tr-10 tr đồng, đình chỉ nhãn NL Tiếp tục dán nhãn NL cho sản phẩm khi giấy chứng nhận hết hạn: 10 tr-30 tr đồng, đình chỉ nhãn NL 9
Tổng quát về mức xử phạt vi phạm hành chính về nhãn năng lượng (2) Dán nhãn NL không đúng cho sản phẩm được chứng nhận, hoặc cho sản phẩm chưa được chứng nhận: 50 tr-70 tr đồng, thu hồi nhãn NL Cung cấp thông tin sai trên nhãn NL so với giấy chứng nhận: 30 tr-50 tr đồng 10
Tổng quát về mức xử phạt vi phạm hành chính về nhãn năng lượng (3) Sản xuất, nhập khẩu các sản phẩm thuộc danh mục bị loại bỏ: cấm lưu thông phạt 50 tr 70 tr đồng, và: buộc tiêu hủy; tái xuất; 11
Tổng quát về mức xử phạt vi phạm hành chính về nhãn năng lượng (4) Cấp chứng nhận CR và kết quả thử nghiệm HSNL cho sản phẩm không đạt tiêu chuẩn: thu hồi chứng nhận CR, kết quả thử nghiệm và phạt 5 tr-10 tr đồng vi phạm lần 1, 10 tr 20 tr đồng vi phạm lần 2, lần 3: 20 tr-30 tr đồng.
Vi phạm lần 3 sẽ bị loại khỏi danh sách phòng thử nghiệm HSNL 12
Xử phạt các hành vi vi phạm hành chính khác về nhãn năng lượng (5) Cản trở người có thẩm quyền thi hành công vụ: phạt 1 tr-3 tr đồng Không thực hiện yêu cầu của người có thẩm quyền: phạt 3 tr-5 tr đồng Tự tháo gỡ niêm phong, tẩu tán tang vật, tiêu thụ tang vật: phạt 5 tr-10 tr đồng, tịch thu tang vật Trì hoãn, trốn tránh thi hành quyết định thanh, kiểm tra: phạt 10 tr-20 tr đồng 13
Cơ quan có thẩm quyền xử phạt các hành vi vi phạm hành chính về nhãn năng lượng Thanh tra viên ngành công thương Chánh thanh tra sở công thương Chánh thanh tra Bộ Công Thương Chủ tịch UBND cấp xã Chủ tịch UBND cấp huyện Chủ tịch UBND cấp tỉnh Các cơ quan khác theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 14
Thẩm quyền xử phạt của thanh tra viên ngành công thương Cảnh cáo Phạt tiền đến 500 ngàn đồng Tịch thu tang vật dưới 2 triệu đồng 15
Thẩm quyền xử phạt của Chánh thanh tra sở công thương Cảnh cáo Phạt tiền đến 30 tr đồng Tước có thời hạn chứng nhận, chứng chỉ Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm Áp dụng các biện pháp bổ sung Áp dụng các biện pháp khắc phục 16
Thẩm quyền xử phạt của Chánh thanh tra Bộ Công Thương Cảnh cáo, Phạt tiền đến 100 tr đồng Tước có hạn hoặc vô hạn giấy chứng nhân, chứng chỉ Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm Áp dụng các biện pháp bổ sung Áp dụng các biện pháp khắc phục 17
Thẩm quyền xử phạt của UBND xã, phường Cảnh cáo Phạt tiền đến 2 tr đồng Tịch thu tang vật vi phạm đến 2 triệu đồng 18
Thẩm quyền xử phạt của UBND quận, huyện Cảnh cáo Phạt tiền đến 30 tr đồng Tịch thu tang vật vi phạm 19
Thẩm quyền xử phạt của UBND cấp tỉnh Cảnh cáo Phạt tiền đến 100 tr đồng Tước có hạn hoặc không hạn các chứng chỉ, chứng nhận Tịch thu tang vật vi phạm Áp dụng các biện pháp bổ sung khác 20
Thẩm quyền xử phạt của quản lý thị trường (1) 1. Kiểm soát viên thị trường đang thi hành công vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 200 ngàn đồng.
2. Đội trưởng Đội Quản lý thị trường có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 5 tr đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đến 30 tr đồng; d) Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại.
21
Thẩm quyền xử phạt của quản lý thị trường (2) 3. Chi Cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm; d) Buộc tiêu huỷ vật phẩm nếu gây hại.
22
Thẩm quyền xử phạt của quản lý thị trường (3) 4. Cục trưởng Cục Quản lý thị trường có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến mức tối đa đối với lĩnh vực thương mại theo quy định; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm; d) Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại. 23
Trụ sở :
Phòng 302, Nhà A3, số 10 Nguyễn Công Hoan, Q.Ba Đình, Hà Nội.
Điện thoại:
04.3771.0543 || Fax: 04.3771.0543 . Email: [email protected]
24