ptdnt - Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

Download Report

Transcript ptdnt - Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

PHÂN TÍCH DỊCH NÃO TỦY
ThS BS Trần Thị Khánh Tường
BM Nội ĐHYK Phạm Ngọc Thạch
MÀU SẮC
Bình thường : trong, không màu như nước
200 BC/microL hay 400 HC /microL đục
≥ 6000 HC /microL  như máu
Hb  oxyhemoglobin (hồng)  bilirubin (vàng) 
DNT vàng : Xanthochromia
Xanthochromia : bằng mắt hay spectrophotometry
2 - 4 giờ sau khi HC vào khoang dưới nhện
Hiện diện 90 % BN XH khoang dưới nhện trong vòng 12
giờ khởi phát chảy máu, có thể kéo dài 2 - 4 tuần.
MÀU SẮC
Có HC, nhưng không Xanthochromia:
Chạm mạch
XH khoang dưới nhện < 2 giờ
Xanthochromia có thể xảy ra khi:
Protein DNT ≥150 mg/dL,
Tăng Bilirubin máu >10 -15 mg/dL
TẾ BÀO
 Đếm TB thực hiện trong vòng 1 giờ sau khi chọc,
sau 1 giờ  số lượng sẽ giảm.
 DNT bình thường : < 5HC , < 5 BC/ microL (6080% Lympho )
 > 3 BC ĐN  bất thường ( người lớn)
 Tăng BC có thể do NT hay không do NT
TẾ BÀO
 BCĐN ( Neu) chiếm ưu thế  VMN do VT, nấm
 VMN do enterovirus : BCĐN chiếm ưu thế trong 2/3
trường hợp  Lympho trong vòng 12-24 giờ.
 Lympho hiếm khi chiếm ưu thế trong VMN do vi trùng
giai đoạn đầu
 Eosinophils : nhiễm KST hay 1 số tình trạng khác như
 Nhiễm Lao, Mycoplasma pneumoniae, Rickettsia
rickettsii, nấm.
 Không nhiễm : lymphomas, K máu, XH khoang dưới
nhện và obstructive hydrocephalus
 VMN do nấm ( hiếm) : Thường tăng Neutro hay Mono,
có thể Eosinophil
TẾ BÀO
NGHI NGỜ CHẠM MẠCH
 Trừ 1 BC cho mỗi 500 - 1500 HC
( nếu BC máu không bất thường )
 BC DNT dự đoán /microL =
HC DNT x (BC máu : HC máu)
 phân biệt BC do chạm mạch hay do bệnh lý
 BC < 10% BC dư đoán  do chạm
 BC > 10% BC dư đoán  bệnh lý
PROTEIN
 Protein bình thường: 23 - 38 mg/dL (0.23 - 0.38 g/L)



ở người lớn , < 45mg/dl.
Protein tăng trong XH khoang dưới nhện hay chạm
mạch : 1 mg protein/dL cho 1000 HC/microL
Tăng protein : NT hay không NT hay tắc dòng chảy
DNT
Tăng Protein có thể kéo dài nhiều tuần nhiều tháng
 không giúp đánh giá đáp ứng điều trị.
GLUCOSE
 Bình thường : Glucose DNT / máu # 0.6
 Glucose DNT thấp :




VMN do VT
Lao MN , nhiễm M. pneumoniae
Nhiễm nấm
Không NT : K di căn màng não, XH dưới nhện,
sarcoidosis hệ TKTW.
 Glucose DNT < 18 mg/dL (1.0 mmol/L)  VMN
do VT
 Glucose DNT đa số bình thường trong VMN do
virus
TẾ BÀO HỌC (CYTOLOGY)
• 10-15 ml DNT tìm tế bào ác tính
NHUỘM GRAM, CẤY
•
•
•
•
•
(+) : > 60% VMN do VT
Cấy cả môi trường hiếm khí và kỵ khí
Cấy nấm
Test xác định nhanh ( Antigen nấm hay VT)
Huyết thanh chẩn đoán giang mai
ĐẶC ĐIỂM DỊCH NÃO TỦY
TRONG 1 SỐ BỆNH LÝ
VIÊM MÀNG NÃO DO VT
• BC : 1000 - 5000/microL ( <100 - >10,000) > 80% Neutro
• Protein 100 - 500 mg/dL
• Glucose < 45 mg/dL (Glucose DNT/ máu < 0.4).
• VMN do VT ( chắc chắn ≥99 %) khi có 1 trong các dâu hiệu *
– Glucose DNT < 34 mg/dL (1.9 mmol/L)
– Protein DNT > 220 mg/dL,
– BC > 2000/microL hay neutrophil > 1180/microL
• Nhuộm gram, cấy
* Spanos A, Harrell FE Jr, Durack DT. Differential diagnosis of acute meningitis. An
analysis of the predictive value of initial observations. JAMA 1989; 262:2700.
VIÊM MÀNG NÃO DO VIRUS
 BC < 250/microL, hầu như luôn luôn < 2000/microL
 Lympho chiếm ưu thế, giai đoạn sớm có thể Neutro
chiếm ưu thế  sau 24 giờ chuyển sang Lympho
 Protein DNT < 150 mg/dL
> 220 mg/dL  do virus (< 1%)
 Glucose DNT đa số bình thường
 Luôn > 50 % glucose máu
LAO HỆ THẦN KINH TW
• Protein DNT tăng : 100 - 500 mg/dL
• Glucose DNT : giảm, < 45 mg/dL (80%)
• Tế bào : 100- 500 /microL, chủ yếu BC
Lympho
– Giai đoạn đầu có thể tăng Neutro, sau đó 
lympho.
 Nhuộm Ziehl-Neelsen, PCR lao, cấy
 Luôn luôn kết hợp với LS, xét
nghiệm chẩn đoán hình ảnh
( CT hay MRI )
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Dougherty JM, Roth RM. Cerebral spinal fluid. Emerg Med Clin
North Am 1986; 4:281.
• Fishman, RA. Cerebrospinal fluid in diseases of the nervous system.
2nd edition. Philadelphia: Saunders, 1992.
• UK National External Quality Assessment Scheme for
Immunochemistry Working Group. National guidelines for analysis of
cerebrospinal fluid for bilirubin in suspected subarachnoid
haemorrhage. Ann Clin Biochem 2003; 40:481.
• Mayefsky JH, Roghmann KJ. Determination of leukocytosis in
traumatic spinal tap specimens. Am J Med 1987; 82:1175.
• Kimberly S Johnson, Daniel J Sexton, Stephen B Calderwood, Anna
R Thorner. Cerebrospinal fluid: Physiology and utility of an
examination in disease states . Uptodate 19.1