Mô hình bài toán Quản lý & Xếp Thời khóa biểu

Download Report

Transcript Mô hình bài toán Quản lý & Xếp Thời khóa biểu

Mô hình bài toán
Quản lý & Xếp Thời khóa
biểu
các trường Đại học, Cao
đẳng
Bùi Việt Hà
Công ty Công nghệ Tin học Nhà trường
Hà Nội 24-4-2009
Nội dung
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Hệ thống quản lý đào tạo nhà trường
Mô hình tổng quát bài toán xếp Thời khóa
biểu cho các trường Đại học và Cao đẳng
Mô hình dữ liệu của bài toán xếp Thời khóa
biểu
Một số đặc thù các nhà trường Đại học, Cao
đẳng của Việt Nam
Giới thiệu các chức năng chính phần mềm
TKBU 3.0
Trao đổi, thảo luận
I. Hệ thống thông tin phần mềm
quản lý đào tạo nhà trường
Mô hình hệ thống Quản lý Đào tạo Nhà trường
Chương trình
đào tạo
Tuyển sinh
Quản lý hồ sơ
học sinh
Quản lý Kế
toán
Thời khóa biểu
Quản lý
Hồ sơ Cán bộ
Quản lý Thi
Quản lý & điều
hành giảng dạy
Quản lý điểm
học sinh
Thông tin WEB SITE Nhà trường
Quản lý Thư
viện
Các module phần mềm chính
Thông tin Tuyển sinh
Khoa, Bộ môn
Chương trình đào tạo
TKBU
Quản lý
Giảng dạy
Giáo viên
Quản lý
Chương trình
Đào tạo
Quản lý
Học tập
Sinh viên
Tổng hợp dữ liệu phòng Đào tạo
Định hướng phần mềm quản lý đào tạo
TKBU
Quan hệ dữ liệu
QLDT
QLGV
Quản lý
Chương trình đào tạo
Quản lý
Giảng dạy giáo viên
QLSV
QLTS
Quản lý
Học tập sinh viên
Quản lý
Tuyển sinh
QLTTW
Tổng hợp thông tin phòng
Đào tạo
Web Site Đào tạo nội bộ Nhà trường
Quan hệ chương
trình
6 module chính Quản lý đào tạo
Hỗ trợ xếp Thời khóa biểu
Quản lý Chương trình Đào tạo
Quản lý giảng dạy giáo viên
Quản lý học tập sinh viên
Quản lý tuyển sinh
Tổng hợp thông tin phòng Đào tạo
6 module chính
Hỗ trợ xếp Thời khóa biểu
- Cho phép nhập toàn bộ thông
tin của chương trình đào tạo.
- Tự động sinh phân công môn
học cho các lớp mới
- Nhập toàn bộ thông tin gốc
TKB: lớp học, giáo viên, phòng
học, pcgd, kế hoạch thực tập.
- Xem, xếp, điều chỉnh thời khóa
biểu từng lớp học trực tiếp trên
màn hình máy tính
- Xếp lịch thi môn học
- In ấn, thống kê dữ liệu liên
quan đến thời khóa biểu
6 module chính
Quản lý Chương trình Đào tạo
- Cho phép nhập toàn bộ thông
tin của chương trình đào tạo
KHUNG và CHI TIẾT
- Mã hóa thông tin đào tạo: hệ,
ngành, chuyên ngành, môn học
- Cho phép xem, điều chỉnh
thông tin các môn học bất cứ lúc
nào
- Tự động sinh phân công môn
học cho các lớp mới
- Quản lý toàn bộ quá trình học
tập của các lớp học
6 module chính
- In trích thời khóa biểu giáo
viên đến từng ngày trong học kỳ
và năm học
- Thực hiện các truy vấn dữ liệu
trực tiếp trên thời khóa biểu
Quản lý giảng dạy giáo viên
- Khai báo trực tiếp trên máy
tính quá trình dạy của giáo viên
- Tính tải dạy của từng giáo viên
- Thực hiện các tính toán qui đổi
giờ dạy giáo viên
6 module chính
- Phân lớp học sinh đầu năm
- Nhập và theo rõi quá trình học
tập, thi hết môn của từng sinh
viên
- Tự động tính toán các loại
điểm trung bình
Quản lý học tập sinh viên
- Tính toán và xử lý việc lên lớp,
chuyển lớp, chuyển hệ, ngành,
bảo lưu, thôi học của sinh viên
- Quản lý quá trình thu học phí
của sinh viên (nếu có)
6 module chính
- Nhập thông tin gốc của tuyển
sinh như danh sách học sinh,
môn học, hệ thi, ...
- Đăng ký học sinh theo môn thi
- Tự động đánh số báo danh,
phân chia phòng thi, phân công
cán bộ coi thi
- Theo rõi quá trình làm bài và
nộp bài thi
Quản lý tuyển sinh
- Đánh phách, chia túi bài thi
- Nhập điểm thi theo túi bài thi
- Tổng hợp kết quả thi và in ấn
theo các mẫu khác nhau
6 module chính
- Tổng hợp thông tin Thời khóa
biểu, học viên, giáo viên tại
phòng đào tạo
- Thực hiện được những truy
vấn dữ liệu tức thời như tìm
kiếm thông tin, tính toán nhanh,
tổng hợp dữ liệu nhanh
- Chuyển đổi thông tin tổng hợp
lên dạng HTML để đưa lên mạng
Internet/Intranet
Tổng hợp thông tin phòng Đào tạo
II. Mô hình bài toán xếp Thời khóa
biểu tổng quát
Bài toán xếp Thời khóa biểu
- Công việc xếp Thời khóa biểu là công việc trung tâm và
nặng nề nhất của các Phòng Đào tạo mỗi Nhà trường.
- Mặc dù bài toán xếp Thời khóa biểu được nhiều nhà
khoa học quan tâm, nhu cầu xếp Thời khóa biểu rất lớn,
tuy nhiên số lượng các phần mềm hỗ trợ xếp Thời khóa
biểu xuất hiện không nhiều tại Việt Nam cũng như trên
thế giới.
- Hầu hết các trường đại học Việt Nam cũng như trên thế
giới hiện giờ vẫn phải xếp Thời khóa biểu bằng tay.
Phần mềm TKBU tại Việt Nam
1986-87: Một nhóm các chuyên gia Tin học HVKTQS bắt đầu tham gia dự án viết
chương trình xếp Thời khóa biểu mô hình trường Đại học, dữ liệu thử nghiệm là
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. 1988: Nhóm quyết định lập trình trên PC.
Tháng 8/1988, lần đầu tiên xếp xong cho mô hình TKB tuần ĐHBK Hà Nội.
1989: Viết phần mềm hỗ trợ xếp TKB cho HVKTQS.
1998: Công ty School@net thành lập.
Năm 2002, công ty School@net bắt đầu quay lại nghiên cứu bài toán xếp Thời
khóa biểu cho Đại học, Cao đẳng và THCN.
2004: Ra đời phiên bản TKBU 1.0 dành cho HVKTQS, bản hỗ trợ thời khóa biểu
học kỳ.
2006: TKBU 2.0. Hỗ trợ thêm các mô hình thời khóa biểu tuần, tuần có giai đoạn.
2009: TKBU 3.0. Hỗ trợ mô hình quản lý CTĐT mới.
Phần mềm TKB trên thế giới
Một điều đáng ngạc nhiên là số lượng các phần mềm Thời khóa biểu trên thế giới
không nhiều. Sau đây là một số phần mềm
1. Mimosa (www.mimosasoftware.com), được đánh giá là phần mềm số 1 cho các
trường đại học hiện nay. Chỉ hỗ trợ lớp học tín chỉ. Download miễn phí bản dùng
thử tại địa chỉ trên. Đang được dùng tại 49 quốc gia.
2. Gp-untils (www.grupet.at), là phần mềm số 1 châu Âu với quảng cáo là đã bán
hơn 15000 bản tại 60 quốc gia trên thế giới. Mô hình thời khóa biểu tuần, phù hợp
với mô hình trường phổ thông. Không cho phép download trực tiếp.
3. iMagic Timatable Master (www.imagicsoftware.biz), phần mềm của công ty
iMagic, Australia. Quảng cáo là có thể xếp cho mọi loại nhà trường. Các chức năng
còn nghèo nàn. Download miễn phí bản Demo.
4. aScTimetable (www.asctimetables.com), phần mềm xếp Thời khóa biểu phổ
thông. Hình thức khá đẹp. Download demo.
5. S’CoolTime (www.srm-conseil.com), phần mềm công ty SRM Conseils, Pháp.
Download demo.
Các đặc điểm chung của phần mềm TKB
trên thế giới
1. Dữ liệu Thời khóa biểu: binary.
2. Các đối tượng cần tạo Thời khóa biểu chính: Lớp học, Giáo viên,
Bài giảng (Course), Hội trường.
3. Thể hiện đa dạng các view thời khóa biểu khác nhau theo lớp,
giáo viên, hội trường.
4. Chức năng cho phép điều chỉnh, xếp tay thời khóa biểu ngay trên
màn hình.
5. Xuất dữ liệu thời khóa biểu ra HTML để đưa lên mạng Internet.
Phân loại mô hình xếp TKB

1.
2.
3.
Phân loại mô hình TKB theo những tiêu
chí nào?
Khuôn dạng thời gian TKB
Lớp niên chế hay lớp tín chỉ
Các tiêu chí phân loại khác
1. Khuôn dạng TKB
1- Mô hình TKB 1 tuần: các tiết học phân bổ như nhau
cho tất cả các tuần của học kỳ hoặc năm học. Đây là mô
hình chuẩn của Thời khóa biểu, tuy nhiên ít trường dùng
mô hình này.
2- Mô hình TKB học kỳ: các tiết học phân bổ cho từng
ngày trong suốt học kỳ. Các trường quân sự thường áp
dụng mô hình này.
3- Mô hình TKB 2 tuần: phân biệt TKB của tuần chẵn và
tuần lẻ trong học kỳ.
4- Mô hình TKB từng tuần trong một học kỳ: mỗi học kỳ
TKB được xếp nhiều lần, mỗi lần là một TKB tuần. Một
số trường có mô hình đào tạo phức tạp, cần đi thực tế
hoặc thực hành nhiều sẽ áp dụng mô hình này.
2. Lớp niên chế hay tín chỉ

1.
Có 2 kiểu phân chia lớp học cho Thời khóa biểu: Lớp
niên chế (Normal Class) và lớp tín chỉ (Credit Class):
Lớp niên chế:
Lớp học được xác định cố định trong suốt thời gian TKB có
hiệu lực. Môn học sẽ được gán cho các lớp này.
2.
Lớp tín chỉ:
Lớp học được xác định theo chương trình giảng dạy của
giáo viên. Học sinh tự đăng ký theo học các lớp này.
Tại Việt Nam, phần lớn mô hình TKB theo lớp niên chế, trên
thế giới phần lớn mô hình theo lớp tín chỉ.
Lớp niên chế hay tín chỉ
Lớp Niên chế
- Cần phân lớp cho mỗi đầu năm học
- Phân công giảng dạy cho lớp học dễ
dàng
Lớp Tín chỉ
- Không cần phân lớp, học sinh tự
đăng ký học
- Phân bổ lớp tín chỉ khá phức tạp
- Xếp Thời khóa biểu rất phức tạp
- Xếp Thời khóa biểu dễ dàng
- Quản lý học sinh dễ dàng
- Quản lý học sinh rất khó và phức
tạp
- Tổ chức lớp ghép, tách rất phức tạp
- Yêu cầu về hội trường lớn và phức
tạp
- Không cần ghép hay tách lớp
- Yêu cầu hội trường đơn giản
Lớp niên chế hay tín chỉ
Lớp Niên chế
Bảng PCGD
-------------
Bảng PCGD
-------------
Bảng PCGD
-------------
-------------
-------------
-------------
-------------
-------------
-------------
-------------
-------------
-------------
Lớp Tín chỉ
Course 1
-------------
Course 2
-------------
Course 3
-------------
-------------
-------------
-------------
-------------
-------------
-------------
-------------
-------------
-------------
Xếp TKB
Xếp TKB
TKB giáo viên TKB phòng
TKB lớp
TKB giáo viên TKB phòng
3. Các tiêu chí xếp loại khác



- Xếp loại theo cách nhà trường xếp
Thời khóa biểu: theo 1 hoặc nhiều giai
đoạn.
- Xếp loại theo cách nhà trường quản
lý các đối tượng thông tin chính của
Thời khóa biểu, ví dụ môn học được
giao về cho Khoa hay Bộ môn.
- Xếp loại theo cách thể hiện thông tin
trên Thời khóa biểu.
Phân loại dạng TKB đại học Việt Nam
1 (WEEKLY) - Mô hình TKB 1 tuần: các tiết học phân bổ
như nhau cho tất cả các tuần của học kỳ hoặc năm học.
Đây là mô hình chuẩn của Thời khóa biểu, tuy nhiên ít
trường dùng mô hình này.
2 (KEYWEEK) - Mô hình TKB tuần được chia thành các
giai đoạn. Mỗi lớp học có một giai đoạn riêng của mình.
Đa số các trường Đại học VN dùng mô hình này.
3 (ALL WEEK) - Mô hình TKB từng tuần trong một học
kỳ. Một số nhà trường cao đẳng và THCN dùng mô hình
này.
4 (DAILY) - Mô hình TKB theo ngày trong suốt một học
kỳ. Nhiều trường quân sự của Việt Nam đang sử dụng mô
hình này.
Qui trình xếp TKB bằng tay
Có 2 kiểu xếp TKB:
1. Xếp TKB 1 lần: phòng đào tạo thực hiện toàn bộ
công việc xếp Thời khóa biểu.
2. Xếp TKB theo nhiều bước:
•
Phòng đào tạo chuẩn bị kế hoạch chi tiết, xếp sơ bộ tại các
Khoa/Bộ môn và hoàn thiện tại Phòng đào tạo.
•
Xếp sơ bộ tại Phòng đào tạo, xếp chi tiết tại Khoa/Bộ môn
và kiểm tra lại tại Phòng đào tạo.
Chương trình
Đào tạo
Thông tin
Tuyển sinh
TT năm học
trước
Phòng Đào tạo
Sắp xếp LỚP
Phân phối
Môn học
Xếp TKB sơ bộ
Xếp TKB
chính thúc
Khoa,
Bộ môn
Qui trình xếp TKB bằng tay
In TKB
Các đặc thù mô hình Thời khóa biểu
tại Việt Nam
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Hệ thống thông tin bắt nguồn từ Chương trình đào tạo
KHUNG và CHI TIẾT.
Mô hình Thời khóa biểu theo buổi học: Sáng-Chiều-Tối,
các tiết học được đánh số từ 1 theo từng buổi học.
Mỗi buổi học không quá 6 tiết, việc xếp tiết được tiến
hành theo đơn vị là 2 hoặc 3 tiết liên tục.
Phần lớn các nhà trường Việt Nam có mô hình TKB theo
lớp niên chế.
Sự phức tạp của tính chất môn học tạo nên những khó
khăn chính của công việc xếp Thời khóa biểu.
Hoàn toàn không có khuôn mẫu thống nhất, mỗi trường
có một mô hình Thời khóa biểu riêng.
Mô hình tổng quát
Chương trình Đào tạo
Quyết định 04/1999/QĐ-BGD&DT về Qui chế Tổ chức Đào tạo, Kiểm tra,
Thi và Công nhận tốt nghiệp Đại học và Cao đẳng hệ chính qui ban hành
ngày 11/2/1999.
Quyết định 25/2006/QĐ-BGD&DT về Qui chế Đào tạo Đại học và Cao
đẳng hệ chính qui ban hành ngày 26/06/2006.
Chương trình Đào tạo là lõi thông tin đào tạo của các Phòng
Đào tạo các nhà trường Đại học & Cao đẳng, là thông tin gốc
từ điển của mô hình bài toán Thời khóa biểu.
Chương trình KHUNG
Các môn học Khung
Hệ đào tạo:
Kỹ sư Tin học
Cơ bản: dùng chung
cho các Hệ đào tạo
Đại cương: dùng
chung cho các Ngành
Ngành:
Phần mềm
Cơ sở ngành: dùng
chung cho các Chuyên
ngành
Chuyên ngành: dùng
cho một Chuyên ngành
Chuyên ngành:
Trí tuệ nhân tạo
Môn bắt buộc
Môn tự chọn
Chương trình KHUNG & CHI TIẾT
Các học phần chi tiết
Hệ đào tạo:
Kỹ sư tin học
Ngành:
Phần mềm
Chuyên ngành:
AI
Chương trình KHUNG
Môn học Khung sẽ được phân rã
thành nhiều học phần chi tiết. Mỗi
học phần được dạy trọn vẹn trong
1 học kỳ với thời lượng từ 1 đến 5
đơn vị học trình.
Chương trình CHI TIẾT
Chương trình Đào tạo CHI TIẾT
Các học phần chi tiết
Học kỳ
1
Hệ đào tạo:
Kỹ sư tin học
Ngành:
Phần mềm
Chuyên ngành:
AI
Môn học Khung sẽ được phân rã
thành nhiều học phần chi tiết. Mỗi
học phần được dạy trọn vẹn trong
1 học kỳ với thời lượng từ 1 đến 5
đơn vị học trình.
Phân bổ chương trình môn học
2
3
4
5
6
7
Chương trình đào tạo chi tiết
Môn học  Học phần
Mỗi học phần mang các đặc trưng sau:
- Là một phần chuyên môn của môn học khung
- Được học khép kín trong một học kỳ
- Được phân bổ cho từng lớp học cụ thể của nhà trường
trong từng học kỳ
- Mang một đặc tính môn học cố định (ghép lớp, tách lớp,
thực tập, hình thức thi-kiểm tra)
- Do một (hoặc một vài) giáo viên đảm nhiệm
- Được học trong một (hoặc một vài) hội trường
Các đối tượng thông tin chính
của Chương trình đào tạo
Hệ đào tạo
Môn học khung
Ngành đào tạo
Học phần
Chuyên ngành
Mô hình Chương trình đào tạo
(Education Program)
Hệ đào tạo
TrnProgram
Ngành đào tạo
Branch
Chuyên ngành
đào tạo
Spec
EduProg Chương trình đào
tạo mẫu
-------------------Thông tin chung
và đặc thù về
Chương trình đào
tạo mẫu này
Chương trình
KHUNG
----------------danh sách
môn học
khung
Chương trình
CHI TIẾT
------------danh sách
môn học (học
phần)
Môn học
Khung
Main Subject
Môn học
(học phần)
Subject
Chương trình đào tạo trong các nhà
trường Việt Nam
1.
2.
Chương trình đào tạo KHUNG linh hoạt
Không mô tả chương trình CHI TIẾT
Như vậy các nhà trường toàn quyền quyết định chương trình đào tạo chi
tiết cho các hệ, ngành và chuyên ngành của trường mình.
3.
4.
Nhà trường quyết định việc phân loại lớp học
Không qui định về cách mã hóa các thông tin
Chương trình đào tạo và các đối tượng đào tạo
khác
Khác với môi trường đại học, các nhà trường phổ thông có hệ thống tên
lớp, môn học thống nhất toàn quốc, điều này cho phép thiết kế mô hình
hỗ trợ xếp Thời khóa biểu thống nhất và có thể đóng gói một phần mềm
xếp Thời khóa biểu cho các trường phổ thông.
Bản chất công việc xếp Thời khóa
biểu là gì?
. Môn học

2
3
4
5
6
7

C
N
. Giáo viên dạy
. Lớp học
. Kiểu lớp: bình thường,
ghép, tách
. Hình thức học
. Hội trường
- Không trùng giờ, trùng tiết lớp, giáo
viên, hội trường
- Liên kết chính xác với lớp ghép, tách
- Bảo đảm tiến độ môn học hợp lý
- Thỏa mãn các ràng buộc của giáo viên
Các khó khăn chính của bài toán xếp
TKB các trường đại học Việt Nam
1.
2.
3.
4.
5.
Mô hình các môn học không thống nhất, đa dạng và
có quá nhiều đặc thù phụ thuộc vào từng ngành
nghề và từng nhà trường.
Mô hình lớp học (niên chế) rất đa dạng, các kiểu học
ghép, tách phụ thuộc chặt chẽ vào giáo viên, môn
học và phòng học.
Chương trình đào tạo không thống nhất cùng với
tính chất đa dạng, phức tạp của môn học gây rất
nhiều khó khăn cho việc xếp Thời khóa biểu.
Khuôn dạng Thời khóa biểu không thống nhất.
Yêu cầu giáo viên đa dạng và mâu thuẫn.
Các khó khăn chính của bài toán xếp
TKB các trường đại học Việt Nam

Như vậy, khó khăn lớn nhất của bài toán
xếp Thời Khóa Biểu các nhà trường Đại
học, Cao đẳng của Việt Nam nằm chính
ở khâu thiết kế mô hình dữ liệu hệ thống
đáp ứng các đặc thù về xếp thời khóa
biểu của từng trường cụ thể.
III. Mô hình dữ liệu tổng quát
của bài toán xếp Thời khóa biểu
Đại học, Cao đẳng
Các đối tượng dữ liệu chính của
Thời khóa biểu
Dữ liệu gốc TKB
TKB Origin Data
Dữ liệu Từ điển
Dữ liệu TKB
Dictonary Data
TKB Data
Dữ liệu Kế hoạch
giảng dạy
Scheduling Data
Các đối tượng dữ liệu chính
Phần dữ liệu tương đối
cố định, không thay
đổi
Dữ liệu gốc TKB
TKB Origin Data
Dữ liệu Từ điển
Dữ liệu TKB
Dictonary Data
TKB Data
Dữ liệu Kế hoạch
giảng dạy
Scheduling Data
Phần dữ liệu thay đổi theo TKB học kỳ
Các đối tượng dữ liệu chính
Dữ liệu Từ điển
Dictonary Data
Dữ liệu gốc TKB
TKB Origin Data
Dữ liệu Kế hoạch
giảng dạy
Scheduling Data
Dữ liệu TKB
TKB Data
Dữ liệu tham chiếu chính: quốc gia, tỉnh,
thành phố, dân tộc, ...
Dữ liệu gốc liên quan đến TKB như địa điểm,
tòa nhà, hội trường, giáo viên, khoa, bộ môn,
ngành đào tạo, môn học, lớp học.
Bao gồm các dữ liệu gốc và cơ sở cho kế
hoạch giảng dạy và xếp TKB trong học kỳ
hiện thời của nhà trường.
Dữ liệu Thời khóa biểu Lớp, Giáo viên, Phòng
học.
1. Dữ liệu từ điển
1.
2.
3.
4.
Nhóm
Nhóm
Nhóm
Nhóm
dữ
dữ
dữ
dữ
liệu
liệu
liệu
liệu
Chương trình đào tạo
Trường - Khoa - Bộ môn
Vị trí – Tòa nhà
từ điển tra cứu khác
Dữ liệu từ điển
A-Hoàng Quốc Việt
Hệ đào tạo
C- Vĩnh yên
Nhà H6
Ngành đào tạo
B- 361
Chuyên ngành
Khoa Toán-Tin
Khoa Vật lý
Bộ môn VL lý thuyết
Bộ môn VL hạt nhân
Bộ môn VL chất rắn
Trường ĐHKHTN
2. Dữ liệu gốc TKB
1.
2.
3.
4.
Danh
Danh
Danh
Danh
sách
sách
sách
sách
lớp học
hội trường
giáo viên
môn học
DS Lớp học: lớp niên chế
Lớp học
Mã lớp
Tên lớp
Tên đầy đủ của lớp
Ca học (sáng/chiều)
Khoá học
Học kỳ
Năm thứ
Hệ đào tạo
Ngành đào tạo
Chuyên ngành đào tạo
Bộ môn phụ trách
Khoa phụ trách
Trường
Vị trí lớp
Hội trường định sẵn
Thời gian bắt đầu, kết thúc học kỳ
Thông tin bổ sung
Lớp học: lớp niên chế
Mã lớp
Tên lớp
Tên đầy đủ của lớp
Ca học (sáng/chiều)
Khoá học
Học kỳ
Năm thứ
Hệ đào tạo
Ngành đào tạo
Chuyên ngành đào tạo
Bộ môn phụ trách
Khoa phụ trách
Trường
Vị trí lớp
Hội trường định sẵn
Thời gian bắt đầu, kết thúc học kỳ
Thông tin bổ sung
Lớp học là một đơn vị xếp Thời khóa
biểu, là một đơn vị nhóm học sinh học tập
theo chương trình.
Chú ý phân biệt với các khái niệm lớp
học theo chức năng quản lý, theo chuyên
ngành hẹp, ....
Mã Lớp học cho phép đặt từ 4 – 6 ký
tự có ý nghĩa mô tả đặc trưng của lớp học
này.
Lớp ghép to (Super Class)
Super Class 1
Super Class 2
Lớp ghép to (Super Class) là một
Normal Classes
“lớp to” bao gồm một số lớp thường ghép
lại. Các lớp này dùng để xếp thời khóa
biểu cho các môn học cần học ghép lớp
thường lại với nhau.
Lớp tách con (Sub Class)
Mã tách lớp: Split Code=0
Mã tách lớp: Split Code=1
Normal Class
Sub Classes
Lớp con (Sub Class) là một bộ phận của lớp thường được
tách nhỏ để trở thành một “lớp con”. Mỗi lớp học bình thường
sẽ có thể có nhiều kiểu tách lớp, mỗi kiểu tách tương ứng với
một Mã tách lớp (Split Code) riêng biệt. Việc tách lớp sẽ phục
vụ cho các môn học cần tách nhỏ lớp để dạy.
DS hội trường
Phòng học
Mã hội trường
Tên hội trường
Tên đầy đủ
Vị trí
Toà nhà
Dung lượng học sinh học
Dung lượng học sinh thi
Khoa phụ trách (nếu có)
Trường phụ trách (nếu có)
Tên gọi chung
Kiểu hội trường (bình thường, nhỏ, chuyên dụng)
Môn học Khung định sẵn
Chỉ số tầng nhà
Kiểu sàn hội trường (phẳng, nghiêng)
Điều hòa (Có/Không)
Xếp loại (Kém, Trung bình, Tốt, Rất tốt, Tốt nhất)
Thông tin bổ sung
Chuẩn hóa mã hội trường
A-Hoàng Quốc Việt
Mã hội trường
Tên hội trường
Tên đầy đủ
Vị trí
Toà nhà
Dung lượng học sinh học
Dung lượng học sinh thi
Khoa phụ trách (nếu có)
Trường phụ trách (nếu có)
Tên gọi chung
Kiểu hội trường (bình thường, nhỏ,
chuyên dụng)
Môn học Khung định sẵn
Chỉ số tầng nhà
Kiểu sàn hội trường (phẳng, nghiêng)
Điều hòa (Có/Không)
Xếp loại (Kém, Trung bình, Tốt, Rất tốt,
Tốt nhất)
Thông tin bổ sung
C- Vĩnh yên
Nhà H6
B- 361
A11112
Phòng 1120
DS giáo viên
Giáo viên
Mã giáo viên
Tên giáo viên (họ và tên)
Tên đầy đủ giáo viên (tên + học vị)
Nam/Nữ
Ngày sinh
Loại (cơ hữu/thuê ngoài)
Học hàm (KS, ThS, TS, ....)
Chức danh (GV, PGS, GS, ...)
Cấp bậc (2//, 1//, ....)
Chức vụ (GV, CNV, ...)
Bộ môn phụ trách
Khoa phụ trách
Trường
Địa chỉ
Điện thoại
Email
Quê quán: Tỉnh/Thành phố
Quê quán: Quận/Huyện
Dân tộc
Quốc gia
Thông tin bổ sung
DS giáo viên
Mã giáo viên
Tên giáo viên (họ và tên)
Tên đầy đủ giáo viên (tên + học vị)
Nam/Nữ
Ngày sinh
Loại (cơ hữu/thuê ngoài)
Học hàm (KS, ThS, TS, ....)
Chức danh (GV, PGS, GS, ...)
Cấp bậc (2//, 1//, ....)
Chức vụ (GV, CNV, ...)
Bộ môn phụ trách
Khoa phụ trách
Trường
Địa chỉ
Điện thoại
Email
Quê quán: Tỉnh/Thành phố
Quê quán: Quận/Huyện
Dân tộc
Quốc gia
Thông tin bổ sung
Ví dụ:
Mã: 0204
Tên: Bùi Việt Hà
DS Môn học (học phần)
Môn học
Mã môn học
Tên môn học
Tên đầy đủ môn học
Môn học Khung tương ứng
Mức phân bổ (Cơ bản, Đại cương, Cơ sở Ngành, Chuyên
ngành)
Hệ đào tạo
Ngành đào tạo
Chuyên ngành đào tạo
Học kỳ được phân bổ
Kiểu môn học (Môn bình thường hay Thực tập)
Kiểu xếp Thời khóa biểu (Xếp hay không cần xếp TKB)
Kiểu học (Lý thuyết, Bài tập, ....)
Kiểu học hội trường (trong nhà, ngoài trời)
Số đơn vị học trình
Tổng số tiết cần học
Bộ môn phụ trách
Khoa phụ trách
Thông tin bổ sung
Môn học & CTĐT?
Hệ thống mã hóa môn học
có vai trò rất quan trọng
trong mô hình quản lý đào
tạo nói chung và Thời khóa
biểu nói riêng.
Môn học là cầu nối thông
tin giữa Chương trình Đào
tạo và Thời khóa biểu
Hệ thống mã môn học HVKTQS
01HA40
1. Mã Bộ môn
phụ trách môn
học này. Bắt
buộc.
2. nhóm 2 ký tự mô
tả tên gốc của môn
học. Bắt buộc.
3. 1 ký tự mô tả số
đơn vị học trình của
môn học. Không bắt
buộc.
4. 1 ký tự mô tả các
đặc tính riêng biệt
của môn học này của
chương trình đào tạo.
Không bắt buộc.
Hệ thống mã 6 ký tự
01HA40
Nhóm 2 ký tự mô tả
tên gốc của môn
học. Bắt buộc.
Hệ thống TÊN GỐC môn
học và mã của chúng
phải được thống nhất qui
định trong toàn Học viện,
giữa Phòng Đào tạo và
các Khoa, Bộ môn chuyên
ngành. Cần rà soát và
kiểm định lại toàn bộ hệ
thống hơn 700 môn học
và 10 hệ đào tạo hiện
nay.
1 ký tự mô tả các đặc
tính riêng biệt của
môn học này của
chương trình đào tạo.
Không bắt buộc.
Ký tự này dùng để chỉ
những khác biệt mang
tính đặc thù của cùng
một Tên Gốc của môn
học, ví dụ cách hỏi thi,
đối tượng nghe, nâng cao
hay giảm nhẹ, quân sự
hay dân sự.
Hệ thống tên môn học
01HA40
Tên môn học (Subject Name)
Toán rời rạc
Ghi TÊN GỐC của môn
học
Tên đầy đủ môn học
(Subject Full Name)
Toán rời rạc, 4 dvht,
kỹ sư quân sự
Ghi đầy đủ tất cả các
thông tin của môn học
bao gồm Tên gốc, số
dvht, đặc thù riêng của
môn học
Mã hóa thông tin: HVQY
1.
2.
Bộ môn: dùng 2 ký tự để mã hóa bộ môn
Môn học (học phần): dùng 8 ký tự mã hóa
Ví dụ:
02 - mã bộ môn Giải phẫu bệnh
02GP2L03
GP - ký hiệu tên gốc môn Giải Phẫu Bệnh
2 – chỉ số riêng cho học phần này
L – chỉ ra học lý thuyết
03 – học kỳ mà môn học được phân công
3. Dữ liệu Kế hoạch giảng dạy
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
Chương trình đào tạo chi tiết chung, ngành,
chuyên ngành
Phân bổ kế hoạch giảng dạy
Phân bổ giai đoạn TKB của các lớp học
Bảng Phân công giảng dạy lớp học
Phân bổ Phân công giảng dạy theo tuần
Lớp ghép
Lớp tách
Lớp tín chỉ
Phân bổ ngày nghỉ năm học
Yêu cầu giáo viên
Phân bổ kế hoạch giảng dạy
Kế hoạch phân bổ
chung cho các lớp học,
các phân công giảng
dạy của lớp học cho
từng tuần hoặc ½ tuần
trong năm học hiện
thời.
Thực tập
Học bình thường
Nghỉ học
Phân bổ giai đoạn TKB cho các lớp
1
Giai đoạn I
10 11
18 19
Giai đoạn II
27
Giai đoạn III
Đa số các trường với mô hình
TKB TUẦN đều chia các thời
khóa biểu lớp học thành nhiều
giai đoạn trong học kỳ. Mỗi
giai đoạn bao gồm một số
tuần tương ứng với một thời
gian biểu học tập cụ thể.
Việc phân bổ TKB lớp học theo
giai đoạn là một chức năng
không thể thiếy của phần
mềm.
Bảng PCGD lớp
Về nguyên tắc bảng
PCGD sẽ được tự động
khởi tạo. Người dùng chỉ
cần chỉnh sửa các thông
số đặc thù riêng của
PCGD trong học kỳ hiện
thời.
Mỗi lóp được phép tạo 20
môn học trong một học
kỳ.
Tạo môn học ghép và
môn học tách lớp tại cửa
sổ này.
Nhập phân công giáo
viên dạy môn học.
Bảng PCGD lớp
Bảng PCGD lớp: XeK35
Môn học:
1. ................................
Bộ môn phụ trách: Bộ môn Toán
2. ..............................
Số đvht: 5, số tiết: 75
3. .............................
Học ghép với các lớp: VK35,
DA35, XeQS35
Mỗi dòng PCGD bao gồm
các thông tin sau:
Toán Cao cấp
Hội trường mặc định: H11200
Giáo viên dạy LT: Bùi Đông
Giáo viên hướng dẫn thực hành:
Nguyễn Dũng
Thông tin PCGD = lớp tín chỉ
Bảng PCGD lớp: XeK35
1. ................................
2. ..............................
3. .............................
Mỗi dòng PCGD bao gồm
các thông tin sau:
Như vậy, mỗi PCGD của một
lớp học chính là một course =
lớp tín chỉ
Course: CS1234
Toán rời rạc
Môn học
Hình thức học
Đối tượng học
Học kỳ, năm học
Kiếu lớp học: bình thường, ghép,
tách
Số đơn vị học trình
Tổng số tiết
Học bình thường/thực tập
Học trong/ngoài hội trường
Giáo viên dạy chính
Giáo viên dạy phụ
Hội trường mặc định
Phân bổ PCGD theo tuần
Với mô hình TKB tuần, ta
phải thực hiện việc phân
bổ tiết dạy của từng môn
học theo từng tuần của
học kỳ (trong mỗi giai
đoạn).
Lớp học hiện thời được chia
thành 4 giai đoạn TKB
Màn hình nhập, điều chính phân
bổ PCGD của một lớp học
Phân bổ chi tiết số giờ dạy
của môn học tại một tuần cụ
thể.
Lớp ghép
Lớp VK35
Lớp CV35
SuperClass CD35
Lớp XE35
49AA, Công tác Đảng, 4 đvht, Nguyễn
Xuân Đội
Lớp ghép CTD35
49AA, Công tác Đảng, 4 đvht, Nguyễn
Xuân Đội
Lớp Ghép là một khái
niệm hoàn toàn mới của
TKBU.
Lớp ghép được định
nghĩa như một đối tượng
dữ liệu riêng biệt nhưng
có quan hệ ràng buộc
chặt chẽ với các PCGD
của các lớp thành viên.
Việc khởi tạo lớp ghép
xuất phát từ nhu cầu
thực tế của nguồn lực
học kỳ hiện thời.
Lớp tách
Lớp Tách cũng là một
khái niệm hoàn toàn mới
trong TKBU.
Lớp tách được định nghĩa
từ việc tách một lớp một
môn học thành các lớp
con nhỏ hơn.
Lớp DS8-6
09AA, Vẽ kỹ thuật,
3 đvht
Tách làm
2 lóp con
Nguyễn Đăng Ba
Đỗ Văn Tý
Mỗi công việc tách lớp
như vậy sẽ tạo ra một đối
tượng quản lý mới của
phần mềm có ràng buộc
chặt chẽ với thông tin
môn học của lớp được
tách ra.
Lớp tách AADS8-6
09AA, Vẽ kỹ thuật,
3 đvht
Split Code=1
2 Sub Classes
Phân bổ ngày nghỉ năm học
Các ngày nghỉ đặc biệt:
2/9, 22/12, Tết âm lịch
Các ngày nghỉ bình
thường: thứ 7
Yêu cầu và ràng buộc giáo viên
Màn hình nhập
các yêu cầu cụ thể
của giáo viên
4. Dữ liệu TKB
1.
2.
3.
Thời khóa biểu LỚP HỌC
Thời khóa biểu GIÁO VIÊN
Thời khóa biểu HỘI TRƯỜNG
Dữ liệu TKB
Đây
là mảng dữ liệu chính và quan
trọng nhất của toàn bộ bài toán Thời
khóa biểu, là dữ liệu đầu ra của sản
phẩm.
Kết quả xếp một tiết trên Thời khóa biểu được
thể hiện trên 3 loại thời khóa biểu: LỚP, GIÁO
VIÊN, PHÒNG HỌC
TKB phòng học
TKB lớp học
TKB giáo viên
Dữ liệu TKB
Mô hình Thời Khóa biểu TUẦN
TKB phòng học
TKB lớp học
TKB giáo viên
Ô dữ liệu và đồng bộ dữ liệu TKB
Phân
biệt khái niệm
tiết TKB và ô TKB
Ô TKB này bao gồm 3
tiết học.
Khái niệm ĐỒNG BỘ TKB trên
màn hình:
TKB luôn thể hiện thông tin 3 ô
TKB Lớp, Giáo viên và Hội
trường có liên quan logic với
nhau.
Thể hiện thông tin môn ghép và tách lớp
Trên TKB tuần, các lớp
tách được thể hiện
chính xác tuyệt đối.
Tại ô này, lớp tách
thành 2 lóp con
Tại ô này, lớp tách
thành 3 lóp con
Các môn học ghép sẽ
được thể hiện bằng kiểu
chữ in đậm
Các yêu cầu tối thiểu phần mềm TKB
1.
2.
3.
4.
5.
Chức năng nhập toàn bộ thông tin đầu vào của TKB:
Dictionary, Origin, Schedule Data.
Chức năng xem, truy vấn thông tin TKB dưới nhiều
dạng khác nhau. Thông tin TKB phải được thể hiện
tức thời trên màn hình.
Có nhiều chức năng điều chỉnh, tinh chỉnh, xếp trực
tiếp Thời khóa biểu, mô phỏng tư duy xếp TKB bằng
tay ngay trên màn hình.
Chức năng chuyển nhập dữ liệu sang các dạng dữ
liệu khác, bảo mật dữ liệu.
Xuất dữ liệu TKB ra HTML để truy nhập từ xa qua
mạng.
IV. Một số đặc thù xếp Thời
khóa biểu của
các trường Đại học, Cao đẳng
tại Việt Nam
1. Các nhà trường thường phải triển khai
nhiều hệ đào tạo, nhiều hình thức đào tạo
với hình thái tổ chức lớp học rất đa dạng
và phức tạp
2. Kế hoạch đào tạo năm học/học kỳ được
thiết kế một cách chi tiết và cụ thể đến
từng tiết học bao gồm cả việc học lý
thuyết, thực hành cũng như thi, kiểm tra.
3. Thời khóa biểu xếp theo rất nhiều kiểu,
nhiều mô hình, nhiều loại đa dạng, không
trường nào giống trường nào.
4. Mô hình các lớp học phân tán và rất đa
dạng theo thời gian, địa điểm, hình thức
học, trên nền tảng thiếu hụt giáo viên hoặc
hội trường
5. Thậm chí một số nhà trường trên Thời
khóa biểu không ghi giáo viên hoặc hội
trường.
6. Công việc quản lý và xếp Thời khóa biểu
được tiến hành không tập trung, rất khó
khăn cho việc kiểm soát nguồn nhân lực,
cơ sở vật chất và quản lý đào tạo
7. Với đa số các trường, thông tin đào tạo
chưa được mã hóa một cách chính xác và
đồng bộ, chưa kể đến việc giữa các nhà
trường không có bất cứ một sự thống nhất
nào.
8. Qui trình xếp Thời khóa biểu tại các nhà
trường cũng rất đa dạng, không giống
nhau và mỗi trường một kiểu.
Nhận xét và đề xuất
1.
2.
3.
4.
Không thể có một phần mềm xếp Thời khóa biểu làm sẵn
áp dụng ngay với mọi nhà trường của Việt Nam.
Các nhà trường muốn áp dụng phần mềm thời khóa biểu
cần phải thực hiện ngay việc mã hóa toàn bộ hệ thống
thông tin quản lý đào tạo nhà trường. Đây là điều kiện đầu
tiên của việc tin học hóa quản lý đào tạo nhà trường.
Nhà trường cần qui định lại (có thể điều chỉnh nếu cần)
qui trình chuẩn bị và xếp Thời khóa biểu một cách hợp lý
và phù hợp với mô hình dữ liệu bài toán quản lý thời khóa
biểu.
Nhà trường cần chuẩn bị về nhân lực, cơ sở vật chất,
chuẩn bị cả về tinh thần, quyết tâm cho việc ứng dụng
phần mềm xếp thời khóa biểu.
Qui trình triển khai thực tế
Mã hóa thông tin
1.
2.
3.
Việc mã hóa đồng bộ thông tin phục vụ đào tạo và
thời khóa biểu là rất cần thiết và là điều kiện bắt
buộc để tin học hóa quản lý nhà trường.
Các thông tin cần mã hóa: Ngành, hệ đào tạo,
khóa học, lớp học, môn học, học phần, khoa, giáo
viên, lớp học, hội trường.
Mã hóa môn học và hệ thống lớp học là khó nhất
và quan trọng nhất: các mã mang càng nhiều
thông tin càng tốt.
Qui trình xếp TKB mới với TKBU
1.
2.
3.
4.
Toàn bộ chương trình đào tạo chi tiết và các dữ liệu gốc
thời khóa biểu khác được mã hóa và nạp sẵn trong máy
tính.
Với mỗi học kỳ, phòng Đào tạo tiến hành công việc sắp
xếp lớp học (theo các năm học trước hoặc từ kết quả
tuyển sinh mới) và tiến hành phân công môn học (bán tự
động và điều chỉnh bằng tay) cho mỗi lớp.
Căn cứ vào tình hinh thực tế và nhu cầu của môn học,
phòng đào tạo sẽ phân bổ tiết dạy cho các khoa hoặc bộ
môn.
In bảng báo dạy và bảng phân bổ tiết học chi tiết xuống
từng Khoa/bộ môn.
Qui trình xếp TKB mới
5.
6.
7.
8.
Tại các Khoa sẽ tiến hành phân công giáo viên cụ thể
đảm trách các môn học lý thuyết và thực hành tương
ứng. Các thông tin này được báo lại cho phòng đào tạo
và nhập vào phần mềm.
Phân tách các giai đoạn cho từng lớp học dựa trên nguồn
lực giáo viên hiện có và yêu cầu của môn học.
Các Khoa, bộ môn có thể thông báo các yêu cầu tối thiểu
của giáo viên đối với Thời khóa biểu để phòng đào tạo
biết trước khi tiến hành xếp.
Phòng đào tạo tiến hành các công việc chuẩn bị tiếp theo
cho xếp thời khóa biểu như tạo các lớp ghép, lớp tách,
phân bổ PCGD theo tuần, tìm phòng học mặc định cho
các lớp, môn học nếu có.
Qui trình xếp TKB mới
9.
10.
11.
12.
13.
Tiến hành sắp xếp, điều chỉnh, xếp tự động Thời khóa
biểu cho từng lớp.
Sắp xếp, điều chỉnh kế hoạch thi của từng lớp theo từng
môn học.
In ấn Thời khóa biểu theo từng lớp, gửi về các Khoa/bộ
môn tham khảo trước.
Thu nhận các ý kiến nhận xét, thắc mắc từ phía Khoa.
Tiến hành điều chỉnh lần cuối thời khóa biểu và in bản
chính thức trình Hiệu trưởng ký.
In các bản thời khóa biểu trích giáo viên và hội trường
theo yêu cầu.
Qui trình xếp TKB trên máy tính
Chương trình
Đào tạo
Thông tin
Tuyển sinh
Sắp xếp LỚP
Khởi tạo DL
năm học
Phân phối
Môn học
In bảng
báo dạy
Các Khoa
TT năm học
trước
Phòng Đào tạo
Kết thúc,
sao lưu dữ liệu
Xếp TKB
trên máy
Bàn giao TKB
In TKB
các lớp học
V. Các chức năng chính của
TKBU 3.0
Chức năng chính
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Các thông số chung của phần mềm
Phần mềm làm việc độc lập với các tệp dữ
liệu TKB
Nhập và lưu trữ toàn bộ thông tin liên quan
đến Thời khóa biểu
Chức năng quản lý Chương trình đào tạo
Nhập, điều chỉnh Kế hoạch giảng dạy năm
học
Xem, nhập, điều chỉnh, xếp Thời khóa biểu
trực tiếp trên màn hình
In ấn Thời khóa biểu, xuất dữ liệu ra HTML
1. Các thông số chung của phần mềm
TKBU 3.0
1.
2.
3.
4.
Phần mềm cho phép xếp và quản lý thời khóa biểu
của nhà trường Đại học, Cao đẳng với dữ liệu có thể
lên tới 500 lớp (niên chế), 250 lớp ghép, 1500 lớp
tách con, 2000 giáo viên, 2000 môn học, 5000 lớp
tín chỉ, 1500 hội trường.
Thời khóa biểu cho phép xếp và thể hiện với 1 tuần
7 ngày, mỗi ngày 3 ca học, mỗi ca học 6 tiết. Có thể
xếp ô TKB bất kỳ từ 1 đến 6 tiết.
Hỗ trợ 3 loại khuôn dạng thời khóa biểu: TKB tuần,
TKB tuần/giai đọan và TKB ngày/học kỳ.
Yêu cầu bộ nhớ tối thiểu 512 MB (nên là 1GB), đĩa
cứng còn trống 100 MB.
2. Làm việc độc lập với các tệp dữ
liệu *.TKB
1.
2.
3.
Mỗi Thời khóa biểu học kỳ là một tệp dữ
liệu *TKB độc lập. Sau khi xếp xong, các
tệp này có thể sao chép đến các khoa, bộ
môn, hệ, giáo viên để xem, in TKB cho từng
lớp, giáo viên, hội trường.
Phần mềm sẽ cho phép chế độ nhập dữ liệu
TKB phân tán, sau đó tích hợp dữ liệu tại
một máy chủ chính.
Tệp dữ liệu khá nhỏ (khoảng 2-5MB) có thể
sao lưu và lưu trữ an toàn.
3. Nhập và lưu trữ toàn bộ thông tin
liên quan đến Thời khóa biểu

Toàn bộ thông tin liên quan đến TKB
(4 loại dữ liệu đã nêu) đều được nhập
và lưu trữ trong phần mềm. Ngoài các
dữ liệu đã nhập, người dùng không
phải tham chiếu đến bất cứ loại dữ
liệu nào khác.
4. Quản lý Chương trình đào tạo chi tiết

Chức năng quản lý mô hình chương
trình đào tạo mới đã thiết kế trong
phần mềm:
Cho phép xem, điều chỉnh, in ấn toàn
bộ thông tin CTĐT có trong nhà
trường. Các thông tin này dùng để
khởi tạo tự động các bảng PCGD của
lớp học.
5. Nhập, điều chỉnh Kế hoạch giảng
dạy năm học, học kỳ
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Nhập bảng PCGD chi tiết cho từng lớp học.
In bảng PCGD (nội dung huấn luyện) cho
từng lớp.
Phân bổ PCGD theo tuần trong học kỳ
In bảng báo dạy cho từng bộ môn
Nhập phân công giáo viên sau khi các bộ
môn điền xong bảng báo dạy.
Xem, điều chỉnh bảng PCGD bất cứ lúc nào.
Khởi tạo, điều chỉnh các lớp ghép và lớp
tách.
6. Xem, nhập, xếp, điều chỉnh Thời
khóa biểu trực tiếp trên màn hình
1.
2.
3.
4.
Đây là chức năng chính, cơ bản và quan trọng nhất
của phần mềm TKBU. Cho phép xếp ô TKB bao
gồm bất kỳ từ 1 đến 6 tiết.
Cho phép xem, nhập, xếp, điều chỉnh thời khóa
biểu ngay trên màn hình bằng bàn phím và chuột.
Quan sát rộng và đồng thời các thời khóa biểu LỚP
HỌC, GIÁO VIÊN & HỘI TRƯỜNG.
Hỗ trợ xếp TKB theo 2 dạng: Dạng TKB ngày/học
kỳ và TKB tuần. Với TKB tuần thì hỗ trợ 3 loại: 1
tuần (WEEKLY), theo giai đoạn (KEYWEEK) và tất
cả các tuần (ALLWEEK)
Xem, nhập, xếp, điều chỉnh Thời
khóa biểu trực tiếp trên màn hình



5. Thời khóa biểu toàn học kỳ của một lớp học được
thể hiện trên màn hình với thời gian tức thời.
6. Hiện tại đã xây dựng hơn 50 công cụ hỗ trợ xếp,
tinh chỉnh dữ liệu TKB khác nhau, phục vụ tối đa công
việc điều chỉnh dữ liệu của người xếp thời khóa biểu.
7. Chức năng tự động xếp sẽ đạt từ 70-95% khối
lượng công việc xếp thời khóa biểu.
7. In ấn Thời khóa biểu
1.
2.
3.
Phần mềm cho phép in ấn và báo cáo rất
nhiều loại thông tin khác nhau liên quan
đến Thời khóa biểu.
Phần mềm cho phép xuất toàn bộ dữ liệu
TKB ra HTML để đưa lên mạng Internet
Phần mềm cũng cho phép xuất toàn bộ dữ
liệu liên quan đến thời khóa biểu ra Excel
để dùng vào các công việc khác.
Qui trình hợp tác giữa công ty
School@net với nhà trường
1.
2.
3.
4.
5.
Theo yêu cầu của nhà trường, công ty School@net sẽ tiến
hành khảo sát nhanh tại chỗ tất cả các yêu cầu và bài toán
thực tế xếp Thời khóa biểu của nhà trường.
Dựa trên các kết quả khảo sát, chúng tôi sẽ đưa ra phương
án khả thi xây dựng phần mềm cho nhà trường và dự kiến
thời gian và điều kiện triển khai.
Nếu nhà trường đồng ý thì sẽ tiến hành ký kết hợp đồng xây
dựng phần mềm hỗ trợ xếp và quản lý thời khóa của trường.
Thời gian tiến hành xây dựng, phát triển và triển khai trên
thực tế khoảng từ 3 đến 6 tháng tuỳ theo mô hình của mỗi
trường.
Thời gian bảo hành tại chỗ là 12 tháng, bảo trì là từ 2 đến 5
năm. Bảo hành và bảo trì đều tính chi phí riêng.
Kết luận
1.
2.
3.
Mô hình bài toán xếp Thời khóa biểu các trường Đại
học, Cao đẳng và THCN là một mô hình rất phức tạp
(phức tạp hơn rất nhiều lần mô hình TKB trường phổ
thông).
Vì vậy phần mềm hỗ trợ xếp thời khóa biểu cũng sẽ
rất phức tạp.
Việc ứng dụng thành công phần mềm xếp Thời khoá
biểu sẽ là tiền đề tốt cho việc phát triển các phần
mềm quản lý đào tạo tiếp theo.
Cám ơn