May dap bua-may dap truc

Download Report

Transcript May dap bua-may dap truc

Slide 1

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

Chương 2: (tiếp theo)

CÁC LOẠI MÁY ĐẬP NGHIỀN
• Máy đập búa
• Máy nghiền trục

1
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 2

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

IV. MÁY ĐẬP BÚA
IV.1 Đại cương và phân loại
Máy đập búa được sử dụng rộng rãi để đập những vật liệu mềm hoặc có
độ cứng trung bình, như: đá vôi, đá phấn, thạch cao...Nguyên tắc làm
việc của máy đập búa chủ yếu dựa trên cơ sở sử dụng động năng của
búa đập vật liệu.
E 

mV
2

2



GV

2

(3.46)

2g

trong đó: m, G - khối lượng, trọng lượng của búa
V- vận tốc quay của búa
g - gia tốc trọng trường
Như vậy, động năng của búa phụ thuộc vào vận tốc quay và trọng lượng
của búa. Ngoài ra trong máy đập búa, vật liệu còn chịu các lực tác dụng
khác:
2

GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 3

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

- Lực va đập giữa vật liệu và vật liệu.
- Vật liệu bị đập giữa búa và ghi.
- Vật liệu bị đập giữa búa và tấm lót.

Máy đập búa có thể phân loại theo các phương thức sau:

Phân loại theo số trục mang búa
- Máy đập búa 1 trục: những cánh búa gắn liền vào 1 trục, phân bố
theo chiều ngang của trục.
- Máy đập búa 2 trục: hai trục mang nhiều cánh búa đặt song song
và quay ngược chiều nhau.
Phân loại theo sự phân bổ búa
- Máy đập búa 1 dãy búa: 3-6 búa được phân bổ trên 1 mặt phẳng.
- Máy đập búa nhiều dãy búa: các búa được phân bỗ trên nhiều mặt
phẳng.
3
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 4

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

Phân loại theo phương thức treo búa
- Búa được treo tự do vào cánh búa: dùng để đập thô hoặc trung bình các
loại vật liệu mềm hoặc rắn trung bình.
- Búa được treo chặt vào cánh búa: dùng để đập nhỏ hoặc nghiền thô
những vật liệu mềm
IV.2 sơ đồ cấu tạo của máy đập búa
IV.2.1 Máy đập búa một trục một dãy búa

Cấu tạo:
Máy gồm có thân máy (1), gắn với phễu nạp liệu (2). Trục quay (3)
gắn liền với đĩa (4), trên đĩa lắp chặt cánh búa (5) mang búa (6) treo
tự do. Vỏ máy bên trong có lót những tấm lót bằng gang hay bằng
thép cứng (7). Phần dưới thân máy gắn liền với xà (8) đỡ ghi (9). Nhờ
vít điều chỉnh (10) và (11) có thể điều chỉnh khoảng cách giữa ghi và
búa.
4
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 5

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

7

2
7

3

6
10

9
4
8
5
Hình 2.14a Sơ đồ nguyên lý, máy đập búa 1 trục, 1 dãy
búa
5
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 6

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

Hình 2.14b Sơ đồ cấu tạo, máy đập búa 1 trục, 1 dãy búa
6
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 7

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

7
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 8

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

Máy đập búa 01 trục trong dây chuyền sản xuất
8

GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 9

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

Nguyên lý hoạt động
Vật liệu được nạp vào phễu, rơi xuống máy, nhờ động năng của búa vật
liệu được đập nhỏ. Đồng thời vật liệu còn chịu lực va đập giữa vật liệu với
nhau; cũng như vật liệu bị nghiền đập giữa búa và tấm lót hoặc giữa búa
và ghi, cho đến khi vật liệu đạt kích thước bằng khe ghi, sẽ lọt qua lỗ ghi
rơi xuống dưới máy.

IV.2.2 Máy đập búa 2 trục nhiều dãy búa.
•Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Máy đập búa có 2 trục quay ngược chiều nhau. Ghi phân phối vật liệu (1)
đặt ở miệng phễu, gồm các thanh cong, giữa các thanh búa (2) có thể tự
do quay qua được. Như vậy, vật liệu nạp qua phễu được giữ lại trên ghi
phân phối và được đập sơ bộ đến kích thước bằng khe hở của ghi phân
phối vật liệu. Sau đó những cục vật liệu qua khe ghi sẽ rơi xuống khu
vực đập tiếp
9
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 10

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

7

8

3

5

4

6

9

1

2

Hình 2.15a Sơ đồ nguyên lý máy đập búa 2 trục nhiều dãy búa
10
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 11

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

11
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 12

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

Ghi và cánh búa

12
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 13

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

Máy đập búa- sản phẩm sau khi đập

13
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 14

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

14
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 15

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

IV.3. Các thông số kỹ thuật cơ bản của máy đập búa
Để tính toán các thông số kỹ thuật của máy đập búa thường dựa vào
những số liệu hoặc công thức thực nghiệm.
- Đường kính rôto: thông thường khoảng D = 500  2000mm
- Mức độ đập nghiền
Máy đập búa 1 rôto
i=1015
Máy đập búa 2 rôto
i=3040
- Tốc độ quay của rôto
Máy đập búa 1 rôto
n=5001500 v/ph
Máy đập búa 2 rôto
n=200300 v/ph

15
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 16

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

IV.3.1. Năng suất của máy đập búa
Năng suất của máy đập búa phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tính chất
của vật liệu, mức độ đập nghiền, hình dáng búa và tấm lót, tốc độ và
trọng lượng búa v.v... Hiện nay chưa có công thức tính toán lý thuyết
chính xác mà thường dựa vào công thức thực nghiệm:
Q  (3 0  4 5 ) L .D

[T/h]

(2.46)

Khi đập đá vôi có độ rắn trung bình và kích thước sản phẩm yêu cầu :
15-25mm. Năng suất được xác định theo công thức:
Q  L .D .e [T/h]

với:

(2.47)

L, D- chiều dài và đường kính rôto [m]
e - khe hở giữa ghi tháo [mm]

16
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 17

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

IV.3.2. Công suất của máy đập búa
Công suất của máy đập búa quay chậm có thể xác định gần đúng theo
công thức thực nghiệm:
[Kw]

N  (0 ,1  0 ,1 5 ) Q .i

với:

(2.48)

i - mức độ đập nghiền
Q - năng suất máy đập búa [T/h]

IV.4. Ưu khuyết điểm của máy đập búa

Ưu điểm
- Máy có cấu tạo đơn giản, trọng lượng máy nhỏ.
- Máy làm việc liên tục, năng suất lớn.
- Mức độ đập nghiền cao.
-Nhờ có lưỡi ghi phân loại nên kích thước sản phẩm đồng đều.
17

GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 18

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

Khuyết điểm
-

Búa bị mài mòn nhanh
Không đập được vật liệu ẩm quánh
W >15% máy bị bết.
Khi những mảnh kim loại rơi vào máy dễ gây hư hỏng máy

V. MÁY ĐẬP TRỤC
V.1. Đại cương và phân loại
Máy đập trục được dùng để đập các vật liệu dẻo, có hàm ẩm tương đối
cao (đất sét) hoặc các vật liệu có độ rắn trung bình; cũng có thể dùng để
đập thô (lần 2) những vật liệu rắn và vật liệu dòn.

Nguyên tắc làm việc của máy đập trục :
Khi vật liệu cho vào máy, dưới tác dụng của lực ma sát vật liệu bị cuốn
vào khe hở giữa 2 trục quay ngược chiều nhau và bị ép giữa 2 trục. Tùy
theo khoảng cách khe hở giữa 2 trục mà sản phẩm có kích thước tương
ứng.
18
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 19

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

Mức độ đập nghiền (i) của máy phụ thuộc vào tính chất vật liệu, cấu tạo
trục, nguyên tắc tác dụng lực:
- Đối với vật liệu rắn
i=4
- Đối với vật liệu mềm dẻo i = 68
- Máy đập trục có răng đối với vật liệu dẻo i=1112
Máy đập trục có nhiều kiểu, có thể phân loại theo các phương
thức sau:

Phân loại theo cách bố trí trục
- Máy đập trục có 1 đôi ổ trục di động
- Máy đập trục có 2 đôi ổ trục di động
- Máy đập trục có 2 đôi ổ trục cố định

Phân loại theo cách cấu tạo trục
-

Máy
Máy
Máy
Máy

đập
đập
đập
đập

trục
trục
trục
trục

nhẵn.
có răng.
có khía (gờ).
có lỗ thủng.

19

GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 20

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

V.2. Sơ đồ cấu tạo của máy đập trục

V.2.1. Máy đập trục có 1 đôi ổ trục di động.
1
8
6

4

3

7

2
7

5

Hình 2.16a Sơ đồ nguyên lý máy đập trục có 1 đôi ổ trục di động
20
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 21

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

•Hình 2.16a Sơ đồ máy đập
trục có 1 đôi ổ trục di động
21
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 22

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

22
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 23

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

23
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 24

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

24
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 25

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

Cấu tạo: Máy gồm 2 trục quay (1) được lắp chặt vào 2 trục đập (2). Hai

trục quay ngược chiều nhau. Đôi ổ trục (3) được gắn chặt vào bệ máy,
đôi ổ trục (4) gắn liền với lò xo (5) và có thể di động dọc theo bệ máy
nhờ lực đàn hồi của lò xo. Tác dụng của đôi ổ trục di động là:
Điều chỉnh khe hở giữa 2 trục (kích thước sản phẩm)
Tự điều chỉnh để bảo vệ an toàn khi máy quá tải.

Nguyên lý hoạt động
Máy làm việc được nhờ truyền động của động cơ qua đai truyền đến
puli (6), hệ bánh răng (7) và bánh răng (8) làm cho đôi trục (1) quay.
Máy đập trục có thể 1 trục quay, 1 trục tự do hoặc cả 2 trục quay đồng
bộ hoặc không đồng bộ.
Ưu điểm: Máy có cấu tạo đơn giản nên được dùng phổ biến.
Khuyết: Do 1đôi ổ trục di động tịnh tiến về một phía nên sinh ra lực
quán tính lớn gây chấn động máy.
25
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 26

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

V.2.2. Máy đập trục có 2 đôi ổ trục di động

•Hình 2.17 Sơ đồ nguyên lý máy đập trục có đôi ổ trục di động

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Máy có cấu tạo tương tự như máy đập trục có 1 đôi ổ trục di động, chỉ
khác là cả 2 đôi ổ trục đều gắn liền với lò xo và có thể di động dọc theo
bệ máy. Khi gặp vật liệu rắn cả 2 đôi ổ trục di chuyển dọc theo bệ máy
nhưng ngược chiều nhau và tháo vật liệu lạ rắn ra ngoài.
26
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 27

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

Ưu điểm: vì cả 2 đôi ổ trục chuyển động ra 2 phía ngược chiều nhau với

vận tốc bằng nhau, nên lực quán tính bị triệt tiêu, do đó máy làm việc ổn
định hơn.
Khuyết: máy có cấu tạo phức tạp, nên không được sử dụng rộng rãi.

V.2.3. Máy đập trục tách đá.
Máy đập trục tách đá được sử dụng trong công nghiệp sản xuất VLXD
để đập đất sét.

Cấu tạo: Cấu tạo của máy nằm trung gian giữa máy đập trục có gờ và

máy đập trục nhẵn.
Máy gồm trục (1) nhẵn có đường kính lớn,
quay với tốc
50 - 60 v/ph. Trục (2) có cấu tạo gờ cao 8-10mm, đường kính nhỏ hơn,
quay với tốc độ 500-600v/ph.
27
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 28

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

3

1

2

Hình 2.18a Sơ đồ nguyên lý máy đập trục tách đá

Nguyên lý hoạt động
Vật liệu từ phễu nạp liệu (3) rơi xuống trục có gờ quay nhanh. Dưới tác
dụng va đập của gờ, đất sét bị biến dạng, phần lớn năng lượng tiêu tốn
cho va đập, đất sét bị đập nhỏ ra theo trục (1) quay chậm qua khe hở
giữa 2 trục rơi ra ngoài.
28
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 29

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

Nhưng khi có vật liệu rắn rơi vào sự biến dạng đối với vật liệu rắn nhỏ,
phần lớn năng lượng (dùng cho va đập) lại biến thành chuyển động có gia
tốc, nên vật rắn bị văng ra ngoài theo trục (1) vào máng dẫn.

Máy đập trục tách đá có ưu điểm: ngoài đập ép xé đất sét còn
loại các vật liệu rắn ra ngoài.

có thể

Hình 2.18b Sơ đồ cấu tạo
máy đập trục tách đá
29
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 30

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

V.3. Tính toán các thông số kỹ thuật của máy đập trục

V.3.1. Xác định góc kẹp 
Góc kẹp  là góc tạo bởi 2 đường tiếp tuyến tại 2 tiếp điểm giữa cục
vật liệu và bề mặt 2 trục.
Tùy theo kích thước của trục và và kích thước vật liệu mà bố trí
khe hở giữa 2 trục cho thích hợp để vật liệu có thể bị cuốn vào khe hở
giữa 2 trục.

Khe hở lại liên quan mật thiết đến góc kẹp . Nếu khe hở lớn, góc
kẹp  nhỏ, mức độ đập nghiền i nhỏ. Ngược lại nếu khe hở quá nhỏ,
góc kẹp  lớn, vật liệu sẽ bị bắn ra ngoài, hiệu quả đập nghiền kém.
Khi máy làm việc, các trục sẽ tác dụng vào vật liệu một lực P, đồng
thời tạo ra lực ma sát giữa bề mặt trục và vật liệu Pf.

30
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 31

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

Psin/2
P
O’

Pcos/2
O
/2

I


Pfcos/2

Pfsin/2

Pf
D/2

a/2

a/2

Hình 2.20 Xác định góc kẹp 
31
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 32

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

Qua phân tích lực ta thấy: muốn vật liệu bị cuốn vào khe hở giữa 2 trục:
2 P f.co s


2

 2P sin



(2.49)

2

(công thức trên bỏ qua trọng lượng G của cục vật liệu)



f

 tg(/2); tg  tg(/2)



 2

(2.50)

Điều kiện để máy làm việc tốt nhất   2
Đa số trường hợp  = 3248o, tương ứng f = 0,3-0,45

V.3.2. Xác định tỷ lệ giữa đường kính trục và đường kính cục vật liệu
Theo hình (H.2.20), xét tam giác OO’I, ta có:
32
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 33

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

(D  d)

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

co s

2


2



(D  a )

(2.51)

2

Mức độ đập nghiền của máy đập trục thường i = 4
Với a/d = 0,25 

D
d



co s   / 2   0, 2 5
1  co s   / 2 

(2.52)

Nhận xét:

Đối với vật liệu rắn (đá vôi, đá hoa cương...) f = 0,3. Do đó góc  /2  1 6 o 4 0
Thay vào công thức trên: D = 17d. Qua đó cho thấy máy đập trục bị hạn
chế dùng để đập thô vật liệu rắn.

- Đối với vật liệu mềm ( đất sét ẩm) f = 0,45  /2 = 24o20’. Từ đó,
tính được D = 7,5d. Như vậy, máy đập trục thích hợp dùng để đập vật
liệu mềm. Để máy làm việc tốt hơn nên tăng D/d: 2025%.
33
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 34

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

- Đối với máy đập trục có răng D = (2 6)d
- Đối với máy đập trục có gờ D = (10 12)d
- Đối với máy đập trục có răng hoặc có gờ tỷ lệ D/d bé hơn, vì ngoài lực
ma sát kéo vật liệu, còn chịu tác dụng cuốn của răng hoặc của gờ vào
khe hở giữa 2 trục.

V.3.3. Xác định số vòng quay của trục
Chọn số vòng quay thích hợp của trục có ảnh hưởng quan trọng đến
hiệu quả làm việc của máy.
Qua tính toán xác định được số vòng quay lý thuyết của trục :
n m ax  6 1 6

f

[v/ph]

 .d.D

(2.53)

trong đó:
f - hệ số ma sát giữa trục và vật liệu f = 0,3  0,45
 - trọng lượng thể tích của vật liệu
[g/cm3]
d - đường kính cục vật liệu [cm]
D - đường kính trục [cm]
34
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 35

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

để giảm sự mài mòn tấm lót, số vòng quay thực tế:
(2.54)

n tt  (0, 4  0, 7 ) n m a x

V.3.4. Xác định năng suất của máy đập trục
Năng suất máy đập trục khi đập vật liệu mềm.
Q  3 6 0 0 B .a .v .  .K

[T/h]

(2.55)

trong đó:
B - chiều dài trục
[m]
a- khe hở giữa 2 trục [m]
v- tốc độ dài của trục
[m/sec]
 - trọng lượng thể tích của vật liệu [T/m3]
K- hệ số chú ý đến việc sử dụng chiều dài trục và mức độ
tơi của vật liệu.
D n
Đối với
vật liệu rắn K = 0,2  0,3
v 
60
vật liệu mềm dẻo K = 0,4 35
 0,6
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 36

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

Q  1 8 8 ,4 K B .a .D .n . 

[T/h]

(2.56)

Năng suất máy đập trục khi đập vật liệu rắn

Khi đập vật liệu rắn lò xo bị nén lại, lúc đó a sẽ tăng là a1 = 1,25a. Do đó:
Q  2 3 5 . k .B .a . D .n . 

[T/h]

(2.57)

V.3.5. Xác định công suất của máy đập trục
Việc xác định công suất lý thuyết của máy đập trục là vấn đề phức
tạp Vì thế, nhiều tác giả đã nêu lên những công thức thực nghiệm:
Dựa theo thuyết thể tích Levenson đã nêu lên công thức:
2

B. R. n 
R
N 
r 

13000 
6000 

(2.58)

36
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 37

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

trong đó:B - chiều dài trục [cm]
R - bán kính trục
[cm]
r - bán kính cục vật liệu nạp [cm]
n - tốc độ quay của trục [v/ph]
- Đối với vật liệu có độ rắn trung bình có thể dùng công thức của Argama:
[ml]

N  1, 08.v.B.k

trong đó:

(2.59)

v - vận tốc dài của trục [m/ph]
B - chiều dài trục
[m]
k  0, 6

D
d

 0,1 5

D - đường kính trục
[m]
d - đường kính cục vật liệu [m]
37
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 38

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Chương 2: Các loại máy đập nghiền – Máy đập búa

Câu hỏi ???

Question ??

38
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004


Slide 39

Chương 2: Các loại máy đập nghiền

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

Cám ơn các bạn đã chú ý theo dõi !!

Merci beaucoup !!
Thank you for your attention !!
39
GV: BÙI ĐỨC VINH, BM VLXD, MULTIMEDIA VERSION 2003 - 2004