KỸ NĂNG GIAO TIẾP Thạc sĩ Phạm Văn Dũng Email: [email protected] CHƯƠNG TRÌNH HỌC (30 tiết) Bài 1: Khái quát chung về giao tiếp Bài.

Download Report

Transcript KỸ NĂNG GIAO TIẾP Thạc sĩ Phạm Văn Dũng Email: [email protected] CHƯƠNG TRÌNH HỌC (30 tiết) Bài 1: Khái quát chung về giao tiếp Bài.

KỸ NĂNG GIAO TIẾP

Thạc sĩ Phạm Văn Dũng Email: [email protected]

CHƯƠNG TRÌNH HỌC (30 tiết)

Bài 1: Khái quát chung về giao tiếp Bài 2: Cấu trúc của giao tiếp Bài 3: Các phương tiện giao tiếp Bài 4: Phong cách giao tiếp, các kỹ năng giao tiếp cơ bản Bài 5: Các kỹ năng giao tiếp cơ bản (tt) Bài 6: Kỹ năng giao tiếp cơ bản. Kỹ năng phỏng vấn xin việc.

Bài 1: Khái quát chung về giao tiếp

I. Khái niệm giao tiếp

1. Giao tiếp là gì:

Là hoạt động xác lập, vận hành các mối quan hệ giữa con người với con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định.

2. Vai trò của giao tiếp:

Đối với đời sống XH Là điều kiện để XH tồn tại; Là điều kiện để XH phát triển Đối với Cá nhân ĐK để tâm lý, nhân cách PT bình thường; Phẩm chất đạo đức được hình thành và PT; Thỏa mãn nhu cầu của con người .

Đối với công tác Là cầu nối với lãnh đạo và đồng nghiệp; Điều kiện cho sự thành công.

II. Chức năng của giao tiếp :

Chức năng GT Nhóm CN Xã hội:

Chức năng thông tin; Chức năng tổ chức phối hợp hành động; Chức năng điều khiển; Chức năng phê bình và tự phê bình.

Nhóm CN Tâm lý:

Động viên khích lệ; Thiết lập, phát triển, củng cố các mqh; Cân bằng cảm xúc; Hình thành, phát triển tâm lý, nhân cách.

III. Phân loại giao tiếp :

1. Theo tính chất của tiếp xúc Giao tiếp trực tiếp Giao tiếp gián tiếp

Lượng thông tin trao đổi nhiều Nhanh chóng biết được ý của người khác Có thể điều chỉnh QT GT kịp thời Hạn chế về mặt KG, ngoại cảnh Ít bị hạn chế về mặt KG Cùng một lúc có thể TX với nhiều ĐT Không thấy được vẻ mặt của người ĐT Không thể sử dụng nhiều PT phi NN khác

III. Phân loại giao tiếp :

2. Theo quy cách của tiếp xúc Giao tiếp chính thức Vấn đề cần trao đổi được xác định trước, tính chính xác cao.

Giao tiếp không CT Không khí thân tình, cởi mở, không e ngại .

III. Phân loại giao tiếp :

3. Giao tiếp theo vị thế Giao tiếp ở thế mạnh Giao tiếp ở thế cân bằng Giao tiếp ở thế yếu

Cần đánh giá đúng vị thế của mình, của người đối thoại để ứng xử và thể hiện thái độ một cách hợp lý.

III. Phân loại giao tiếp :

4. Theo số lượng người tham gia và tính chất của mối quan hệ giữa họ: GT giữa 2 cá nhân GT giữa cá nhân – nhóm GT giữa cá nhân trong nhóm GT giữa các nhóm

BÀI 2. CẤU TRÚC CỦA GIAO TIẾP I. TRUYỀN THÔNG TRONG GIAO TIẾP 1. Quá trình truyền thông giữa hai cá nhân 1.1. Mô hình truyền thông Thông tin phản hồi Ý nghĩ Mã hóa _______________ Người phát Thông điệp _______________ Kênh Tiếp nhận Giải mã _______________ Nhiễu

Sơ đồ truyền thông giữa hai cá nhân ( Là QT tương hỗ và tuần hoàn)

Người nhận

2 3 4 1 5

Sự khác biệt về văn hóa; Môi trường truyền thông không tốt; Ý không rõ ràng, quá trình mã hóa bị lỗi; Kênh truyền thông hoạt động không hiệu quả; Các yếu tố tâm lý ở người phát và người nhận.

1.2. Hoàn thiện quá trình truyền thông giữa các cá nhân Cái gì (What) Bằng cách nào (How) Tại sao (Why) Đối với người phát và người nhận Ở đâu (Where) Với ai (Who) Khi nào (When)

2. Truyền thông trong tổ chức 2.1. Khái niệm tổ chức

Tổ chức là tập hợp người có cơ cấu nhất định, cùng tiến hành một hoạt động nào đó vì lợi ích chung.

2.2. Các hình thức truyền thông trong tổ chức Truyền thông chính thức

Là truyền thông theo hình thức được quy định, hoặc bản thân quá trình truyền thông là một bộ phận của công việc Truyền thông không chính thức Là quá trình trao đổi thông tin trong giao tiếp không chính thức, người phát đi bản thông điệp chỉ với tư cách cá nhân, không thay mặt ai hay đại diện cho ai một cách chính thức

2.3. Chiều truyền thông Truyền thông từ trên xuống: Từ lãnh đạo nhân viên Truyền thông từ dưới lên Từ cấp dưới cấp trên Truyền thông theo chiều ngang Trao đổi thông tin cùng cấp

2.4. Mạng truyền thông MẠNG DÂY CHUYỀN

2.4. Mạng truyền thông MẠNG CHỮ Y

2.4. Mạng truyền thông MẠNG BÁNH XE

2.4. Mạng truyền thông MẠNG VÒNG TRÒN

2.4. Mạng truyền thông

MẠNG HÌNH SAO

II. Nhận thức trong giao tiếp

1. Nhận thức đối tượng giao tiếp

Là quá trình chúng ta tìm hiểu các đặc điểm của đối tượng giao tiếp, xây dựng nên hình ảnh về đối tượng giao tiếp trong đầu óc chúng ta.

Lần gặp đầu tiên Ấn tượng ban đầu

Ấn tượng ban đầu: Là hình ảnh về đối tượng giao tiếp được hình thành trong lần gặp gỡ đầu tiên

2. Cấu trúc của ấn tượng ban đầu:

Thành phần cảm tính

Đặc điểm bề ngoài

Thành phần lý tính Thành phần cảm xúc

Nhận xét, đánh giá ban đầu về những phẩm chất bên trong Những rung động khi gặp gỡ. Cảm xúc càng mạnh thì h/ả càng khó phai mờ.

3. Quá trình hình thành ấn tượng ban đầu

Các yếu tố ảnh hưởng Các yếu tố thuộc đối tượng giao tiếp: Đặc điểm bề ngoài Các yếu tố ở chúng ta: + Tâm trạng, tình cảm + Nhu cầu, sở thích, thị hiếu; + Tâm thế và sự hình dung về đối tượng; + Tình huống, hoàn cảnh giao tiếp Để tạo được ấn tượng tốt Tạo bầu không khí thân mật, hữu nghị; Bắt đầu bằng cách cùng nói về những vấn đề mà hai bên cùng quan tâm; Nắm vững thời cơ và giây phút quyết định của cuộc tiếp xúc.

4. Tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau trong giao tiếp.

Cửa sổ Joharry (Joseph Luft – Harry Ingham) Cả hai đều biết Mình biết Ô chung rộng ra, ô riêng thu hẹp lại.

I Chung II Mù Ta không biết, nhưng bạn biết III Riêng IV Không biết Cả hai không biết Ô chung rộng ra, ô mù thu hẹp lại.

Cần cởi mở và phản hồi

III. Ảnh hưởng tác động qua lại trong giao tiếp

1. Lây lan cảm xúc:

Là sự chuyển tỏa trạng thái cảm xúc từ người này sang người khác

Cần giữ tâm trạng vui vẻ, thoải mái để tránh ảnh hưởng xấu đến tâm trạng của người khác

2. Ám thị

L à dùng lời nói, việc làm, cử chỉ, đồ vật tác động vào một người hay một nhóm người, làm cho họ tiếp nhận thông tin thiếu sự kiểm tra, phê phán

3. Bắt chước

Là mô phỏng, lặp lại hành vi, cách ứng xử, cử chỉ, điệu bộ, cách suy nghĩ của người khác

4. Áp lực nhóm

Trong giao tiếp, khi một người hoặc một số người có ý kiến trái với ý kiến của đa số, thì những người này thường phải chịu một áp lực tâm lý, gọi là áp lực nhóm.

Áp lực nhóm phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản sau:

-

Đặc điểm tâm lý của cá nhân chịu áp lực nhóm: Ý chí, lập trường, nhận thức, giới tính, lứa tuổi..

-

Đặc điểm của nhóm: Quy mô, mức độ thống nhất

-

Mối quan hệ giữa cá nhân với nhóm: Vị trí của cá nhân trong nhóm, mức độ phụ thuộc nhau Hoàn cảnh: tính chất nhiệm vụ, mức độ quan tâm…

BÀI 3. CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ PHONG CÁCH GIAO TIẾP

I. NGÔN NGỮ 1. Khái niệm:

Ngôn ngữ là lời nói hay câu viết của chúng ta.

2. Nội dung của ngôn ngữ:

Là nghĩa của từ ngữ mà chúng ta nói hay viết, ý mà chúng ta muốn chuyển đến người nghe hay người đọc

.

Khách quan:

Từ luôn có nghĩa xác định, không phụ thuộc vào ý muốn của ai, do vậy dùng từ phải chuẩn xác; 

Chủ quan

: Ngôn ngữ được dùng để truyền tải ý cá nhân. Nhiều khi ý này không trùng với “nghĩa thật” của từ, của câu mà ta dùng.

3. Phát âm, giọng nói, tốc độ nói..

 Phát âm: Cần chính xác;  Giọng nói: Phản ánh cảm xúc, tình cảm vì vậy có sức truyền cảm to lớn;  Tốc độ nói: Nói nhanh hay chậm tùy vào tình huống cụ thể;  Nhịp độ nói: Lúc trầm, bổng, có điểm nhấn.

4. Phong cách ngôn ngữ

 Lối nói thẳng: giao tiếp trong gia đình, bạn bè thân mật.

 Lối nói lịch sự: Cảm nghĩ, thái độ được biểu lộ một cách nhã nhặn, lịch thiệp.

 Lối nói ẩn ý: Nhẹ nhàng, tế nhị, đòi hỏi sự tinh tế cả người nói, người nghe.

 Lối nói mỉa mai, châm chọc: Chỉ đem lại sự hận thù, xa lánh.

II. CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ

-

1.

Ánh mắt, nét mặt và nụ cười: Ánh mắt:

Nhìn thẳng vào người đối thoại: Không nhìn chăm chú vào người khác: Không nhìn người khác với ánh mắt coi thường, giễu cợt hoặc không thèm để ý.

Không đảo mắt hoặc đưa mắt liếc nhìn một cách vụng trộm.

Không nheo mắt hoặc nhắm cả hai mắt trước mặt người khác.

Nét mặt:

Biểu lộ 6 cảm xúc: vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, ghê tởm.

Góp phần tạo nên hình ảnh của ta trong con mắt người khác.

Nụ cười:

Mỉm cười phù hợp với nhiều tình huống giao tiếp.

Không nên: cười hô hố, cười ha hả, cười mỉa mai, cười nhạt…

2. Ăn mặc, trang điểm và trang sức

Ăn mặc:

Thể hiện khiếu thẩm mỹ, văn hóa giao tiếp, thái độ đối với người khác và công việc.

Loại thải những bộ đồ không còn phù hợp Quần áo bẩn thay ra là phải giặt, phơi khô, ủi. 

Trang điểm, trang sức:

Không nên đeo quá nhiều trang sức Trang điểm không nên đậm, lòe loẹt quá.

3. Tư thế và động tác

 Tư thế đi: Đi nhanh, nhẹ nhàng, đầu ngẩng cao, ngực hơi ưỡn ra phía trước Khi đi nếu xách cặp thì hãy dùng tay trái.

 Tư thế đứng: Đứng thẳng người, ngẩng cao đầu, vai không nhô ra phía trước, ngực thẳng, hai tay buông xuôi tự nhiên, lòng bàn tay hướng vào trong, ngón tay giữa hơi chạm vào quần. Không đứng đút tay túi quần, không chắp tay sau lưng hoặc khoanh tay.

Tư thế ngồi:

Không nên ngồi choán hết chỗ, không nghiêng về một bên, lưng và đầu phải thẳng; Tay để trên tay vịn hoặc trên đùi, hoặc lên bàn; Hai chân khép lại hoặc chỉ để hở một chút;

(Nam giới có thể bắt chéo chân nhưng không ghếch chân quá cao, không rung chân; nữ giới có thể gác bàn chân lên nhau nhưng không duỗi thẳng ra phía trước);

Nếu đối diện là người lớn tuổi, bạn nên chọn một chỗ ngồi thấp hơn một chút, không nên bắt chéo chân .

Động tác

Là một loại ngôn ngữ không có âm thanh trong giao tiếp như: gật đầu, lắc đầu, vẫy tay minh họa, chỉ trỏ….

-

Cần tránh

:

Đưa ngón tay chỉ vào mặt người khác. Gác đầu gối và chĩa mũi chân vào phía người đối thoại. Ngáp, vươn vai. Khoanh tay trước ngực, bỏ tay túi quần, nhả khói thuốc vào người khác…

4. Khoảng cách, vị trí và kiểu bàn ghế 

Khoảng cách:

Khoảng cách công cộng: > 3,5 m; Khoảng cách xã hội: 1,2 – 3,5 m; Khoảng cách cá nhân: 0,45 – 1,2 m; Khoảng cách thân mật: 0 – 0,45 m.

Lưu ý:

Yếu tố văn hóa; Tính chất của mối quan hệ; Thay đổi khoảng cách để đạt mục đích và phù hợp với tình huống giao tiếp.

Sử dụng khoảng cách đòi hỏi sự nhạy cảm, tinh tế, linh hoạt, phản ánh nghệ thuật giao tiếp của mỗi người.

 Vị trí: Vị trí góc Vị trí hợp tác 1 Vị trí hợp tác 2 Vị trí cạnh tranh Vị trí độc lập

 Kiểu bàn, ghế: Bàn hình chữ nhật Bàn hình tròn Bàn hình vuông

5. Quà tặng

 Tạo

tình cảm và ấn tượng tốt đẹp

chúng ta.

ở người khác về  Quà tặng còn có thể

chứa những ẩn ý sâu xa.

-

Lưu ý:

Nhu cầu, sở thích

của người được tặng;

Phù hợp

với mối quan hệ; Cách tặng quà nên

đơn giản

, thể hiện sự

chân thành, nghiêm túc;

Khi nhận quà cần

vui vẻ

, đừng quên

cám ơn

tặng; người Mở quà sau khi khách đã về…

III. PHONG CÁCH GIAO TIẾP

1. Định nghĩa:

Là hệ thống những lời nói, cử chỉ, điệu bộ, động tác, các ứng xử tương đối ổn định của mỗi con người hoặc một nhóm người trong giao tiếp.

2. Đặc trưng của phong cách giao tiếp:

-

Tính ổn định:

Tạo nên

nét riêng

của mỗi người, mỗi nhóm người trong giao tiếp: Đặc điểm thể chất của cá nhân, Nghề nghiệp, Đặc trưng của thời đại -

Tính chuẩn mực:

Đạo đức, văn hóa, phong tục tập quán, truyền thống, lễ giáo, thẩm mỹ, pháp luật.

-

Tính linh hoạt:

giao tiếp, ứng xử.

Sự khéo léo, mềm dẻo của mỗi người trong

3. Các loại phong cách giao tiếp 

Phong cách giao tiếp dân chủ:

Bình đẳng, gần gũi, thoải mái Tôn trọng đối tượng giao tiếp, chú ý đến đặc điểm tâm lý cá nhân của họ Lắng nghe đối tượng giao tiếp

Ưu điểm

: Đối tượng giao tiếp cảm thấy thoải mái, tự tin, phát huy được tính độc lập sáng tạo trong công việc. Được nhiều người yêu mến.

Nhược điểm

: Có thể dẫn đến tình trạng “cá mè một lứa”, “dân chủ quá trớn…”

Phong cách giao tiếp tự do

Hành vi, lời nói, thái độ bị chi phối bởi tâm trạng, cảm xúc và tình huống.

Mục đích, nội dung và đối tượng giao tiếp thường dễ dàng thay đổi Quan hệ giao tiếp rộng nhưng hời hợt, không sâu sắc.

Phong cách giao tiếp độc đoán:

Trái với phong cách giao tiếp dân chủ Hành động một cách cứng rắn, kiên quyết, đánh giá và ứng xử mang tính đơn phương, cứng nhắc, xuất phát từ ý của mình Tính tích cực, sáng tạo, chủ động khó phát huy

I.

1.

   BÀI 4. CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN   KỸ NĂNG LẮNG NGHE Tại sao phải lắng nghe: Thỏa mãn nhu cầu người nói; Thu thập được nhiều thông tin; Hạn chế được những sai lầm trong giao tiếp; Tạo không khí biết lắng nghe nhau trong giao tiếp; Giúp giải quyết được nhiều vấn đề.

2. Những yếu tố cản trở việc lắng nghe có hiệu quả:  Tốc độ tư duy;  Sự phức tạp của vấn đề;  Chưa được huấn luyện;  Thiếu kiên nhẫn;  Thiếu sự quan sát bằng mắt;  Những thành kiến, định kiến tiêu cực;  Những thói quen xấu khi lắng nghe.

3. Các mức độ lắng nghe  Lờ đi, không nghe gì cả;  Giả vờ nghe;  Nghe có chọn lọc;  Nghe chăm chú;  Nghe thấu cảm.

4. Kỹ năng lắng nghe có hiệu quả    

Tạo không khí bình đẳng, cởi mở

Khoảng cách: vùng riêng tư hoặc thân mật Tư thế ngang tầm, đối diện

Bộc lộ sự quan tâm

Tư thế dấn thân Tiếp xúc bằng mắt Các động tác, cử chỉ đáp ứng

Gợi mở

Đồng thuận với người đối thoại Lắng nghe và phản hồi tích cực Đặt câu hỏi Khoảng im lặng

Phản ánh lại

II. KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI

1.

   Dùng câu hỏi để thu nhận thông tin: Khơi gợi hứng thú ở người đối thoại Bắt đầu bằng câu hỏi dễ trả lời Các loại câu hỏi Câu hỏi trực tiếp, gián tiếp; Câu hỏi gợi mở; Câu hỏi đóng; Câu hỏi mở; Câu hỏi chuyển tiếp; Câu hỏi tóm lược ý.

2. Dùng câu hỏi với các mục đích khác o Dùng câu hỏi tạo không khí tiếp xúc; o Dùng câu hỏi kích thích và định hướng tư duy; o Dùng câu hỏi để đưa ra một đề nghị; o Dùng câu hỏi để giảm tốc độ nói của người khác; o Dùng câu hỏi để kết thúc vấn đề.

III. KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC

1.

Thuyết phục là gì?

Là đưa ra tình tiết, sự kiện, phân tích, giải thích làm cho người khác thấy đúng, thấy hay mà tin theo, làm theo.

2. Những điểm cần lưu ý khi thuyết phục  Tạo không khí bình đẳng;  Tôn trọng và lắng nghe người đối thoại;  Lý lẽ đưa ra phải rõ ràng, có cơ sở;  Lời nói phải ngắn gọn, có trọng tâm;  Lời nói phải nhã nhặn, ôn tồn, lịch sự;  Phải biết thừa nhận cái đúng, sai của mình và người đối thoại;  Cần tác động đồng thời cả nhận thức, tình cảm và ý chí của người đối thoại.

3. Quy trình thuyết phục

 Tạo không khí bình đẳng;  Lắng nghe để hiểu người đối thoại;  Bày tỏ sự thông cảm;  Giải quyết vấn đề.

IV. KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH (DIỄN THUYẾT)

1.

Thuyết trình là gì?

Là nói chuyện trước nhiều người về một vấn đề nào đó một cách có hệ thống.

Trực tiếp 2. Các bước thuyết trình Chuẩn bị Đặt câu hỏi Kể chuyện Mở đầu Tương phản Đánh giá đúng bản thân Chuẩn bị bài nói chuyện Trích dẫn lời nói danh nhân Tìm hiểu người nghe Xđ mục đích, mục tiêu bài nói chuyện Khai triển Kết thúc

Thuyết trình Ăn mặc nghiêm túc, lịch sự Dáng đi phải tự tin, đường hoàng Đứng tự nhiên, mắt nhìn nhẹ nhàng...

Trước khi nói chuyện cần giới thiệu về mình...

Nói to và rõ ràng Cần thay đổi tốc độ, nhịp độ nói… Thường xuyên đưa mắt nhìn xuống người nghe..

Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ hợp lý..

Có thể đi lại khi nói chuyện

KẾT THÚC

Tóm tắt những ý then chốt của bài Đưa ra lời kêu gọi, chúc mừng (

nếu có

) Cảm ơn thính giả

Trường hợp cần thiết nên dành ít thời gian để giải đáp ý kiến, câu hỏi…

V. KỸ NĂNG ĐỌC VÀ TÓM TẮT VĂN BẢN 1.

Kỹ năng đọc: 1.1. Sự lĩnh hội khi đọc Đọc thụ động: Đọc tích cực:

Thủ thuật đọc tích cực

Đặt câu hỏi:

Đọc để làm gì?

Bài viết có giá trị gì?

Có thể áp dụng vào công việc như thế nào?..

Kỹ thuật ghi nhớ:

Xác định bố cục văn bản Dùng các ký hiệu để phân biệt các ý quan trọng Tóm lược văn bản

1.2. Tốc độ đọc

Tùy từng tài liệu sẽ quyết định Đọc kỹ, đọc bình thường hay đọc lướt.

SARAS (survey, analysis and read at appropriate speed) Đọc phần đầu, cuối, lướt qua bố cục để quyết định tài liệu có đáng đọc hay không và đọc với tốc độ nào.

1.3. Phương pháp đọc nhanh

Đọc không phát thành âm (đọc bằng mắt) Mắt nhìn vào giữa trang văn bản và di chuyển từ trên xuống theo phương thẳng đứng.

Chỉ đọc một lần cho dù câu đó phức tạp, không đọc lùi lại.

Cố gắng hiểu những điều đọc được trong lúc đọc để có thể ghi nhớ tốt.

Luyện đọc thường xuyên.

2.Kỹ năng tóm tắt văn bản

2.1. Tóm tắt văn bản là gì?

Là trình bày lại nội dung của văn bản, có loại bỏ những thông tin không cần thiết theo mục đích đã định.

2.2. Những yêu cầu cơ bản trong tóm tắt văn bản Loại bỏ thông tin không cần thiết; Diễn đạt ngắn gọn, súc tích; Phản ánh trung thực nội dung văn bản gốc; Diễn đạt nội dung văn bản gốc theo cách của mình.

2.3. Các bước tiến hành tóm tắt văn bản  Bước thứ nhất: Xác định số đoạn văn có trong văn bản gốc và chủ đề của mỗi đoạn.

 Bước thứ 2: Bằng một hoặc một vài câu thích hợp tóm lược ý của mỗi đoạn.

 Bước thứ 3: Dùng các từ ngữ thích hợp liên kết các câu lại với nhau để có văn bản tóm tắt.

VI. KỸ NĂNG VIẾT

1. Giai đoạn chuẩn bị Chuẩn bị Xác định chủ đề chung của văn bản Lập dàn ý cho văn bản Nghiên cứu tài liệu cần thiết Xác định các ý lớn Xác định các ý nhỏ trong mỗi ý lớn Sắp xếp các ý

2. Giai đoạn viết

2.1. Phần mở đầu:  Giới thiệu chủ đề chung Viết cái gì Phạm vi viết  Thu hút sự chú ý của người đọc Viết ngắn gọn, rõ ràng, chọn lọc Số liệu, thông tin minh chứng

2.2. Viết phần khai triển

-

Kỹ năng viết một đoạn văn Câu chủ đề

: Là câu quan trọng nhất của đoạn văn + Cần mang tính khái quát + Thường đứng ở đầu đoạn văn -

Câu khai triển:

Thuyết minh, luận giải cho câu chủ đề, thường là nêu ra các nguyên nhân… -

Câu kết:

Không phải đoạn văn nào cũng có + Báo hiệu sự kết thúc của đoạn văn + Tóm lược lại ý quan trọng nhất của đoạn văn

2.3. Viết phần kết

-

Tóm lược lại những vấn đề chính được trình bày trong văn bản;

-

Diễn giải lại chủ đề của văn bản

Cần ngắn gọn, súc tích, gây ấn tượng để người đọc khó quên những nội dung chính của văn bản

I.

1.

2.

3.

4.

5.

BÀI 6. GIAO TIẾP TRONG TRẢ LỜI PHỎNG VẤN TUYỂN CHỌN CÁC HÌNH THỨC PHỎNG VẤN: Phỏng vấn theo bảng câu hỏi có sẵn và phỏng vấn tự do.

Phỏng vấn nhóm Phỏng vấn thiện chí Phỏng vấn căng thẳng Phỏng vấn tình huống

II. TRẢ LỜI PHỎNG VẤN TUYỂN CHỌN -

1.

Chuẩn bị trả lời phỏng vấn

Hồ sơ Ăn mặc Thời gian Phương án trả lời cho một số câu hỏi + Đôi điều về bản thân + Tại sao bạn muốn làm việc tại công ty chúng tôi + Bạn đã biết gì về công ty chúng tôi + Bạn có thể làm được những công việc gì trong công ty chúng tôi + Nếu được vào làm việc tại công ty chúng tôi, bạn có dự định gì cho tương lai.

2. Ứng xử trong trả lời phỏng vấn

Đi nhanh nhưng không hấp tấp; mắt nhìn người phỏng vấn và mỉm cười Ngồi thẳng người, tự nhiên; không nhìn chằm chằm Nói rõ, âm lượng vừa đủ nghe Chú ý lắng nghe, nếu nghe chưa rõ thì đề nghị xin nhắc lại Cám ơn, chào ra về.