TRỪỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA THÚ Y BỆNH MAREK Ở GÀ Thực hiện: TYD53 CHỦ ĐỀ: BỆNH MAREK Ở GÀ • Giới.

Download Report

Transcript TRỪỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA THÚ Y BỆNH MAREK Ở GÀ Thực hiện: TYD53 CHỦ ĐỀ: BỆNH MAREK Ở GÀ • Giới.

TRỪỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA THÚ Y
BỆNH MAREK Ở GÀ
Thực hiện: TYD53
CHỦ ĐỀ: BỆNH MAREK Ở GÀ
• Giới thiệu bệnh
• Triệu chứng
• Bệnh tích
• Phòng và điều trị
I. GIỚI THIỆU BỆNH MAREK
• Bệnh Marek phát hiện1907 (Hungary).
• Ở Việt Nam, bệnh Marek xh1978 với tên
gọi "bệnh teo chân gà”, "ung thư gà”, "hội
chứng khối u"...
• Bệnh gây nên bởi virus Herpes type B.
Phương thức lây
• Qua đường hô hấp và ăn uống.
• Qua dụng cụ chăn nuôi (khu chuồng này
sang khu chuồng khác)
• Những vẩy bụi da và lông gà nhiễm bệnh
Marek giữ được khả năng nhiễm bệnh tới
hơn một năm
• Đối tượng mắc bệnh: Gà ở mọi lứa tuổi,
mẫn cảm nhất gà 4-6 tuần tuổi. Ngoài ra
gà tây và 1 số loài chim cũng mẩn cảm.
II. TRIỆU CHỨNG
• Trọng lượng giảm, gà bỏ ăn, đi ngoài lỏng và
giảm tỷ lệ đẻ.
• Gà đi lại khó khăn, bại liệt, sã cánh một bên
(do viêm dây thần kinh vận động).
• Tỷ lệ chết 20- 70% ở đàn gà không tiêm văcxin.
• Khi thần kinh mề bị tổn thương lúc đó gà có
mề và ruột rất nhỏ, sẽ vô tác dụng.
Thể cấp tính
• Chủ yếu trên gà 4-8 tuần tuổi, có thể sớm
hơn.
• Gà ủ rũ, gầy yếu và chết đột ngột (tỉ lệ chết
cao có khi tới 20-30%)
• Gà bỏ ăn, tiêu chảy phân lỏng. Đi lại khó
khăn, bại liệt, xả cánh. Uể oải, nhạt màu
mồng và tích gà. Gà giảm tỉ lệ đẻ.
Thể mãn tính
• Gà 4-8 tháng tuổi ở
thể thần kinh và thể
mắt.
• Thể thần kinh: Gà
đi lại khó khăn, liệt
nhẹ dần rồi đến bại
liệt toàn thân.
• Giảm tỉ lệ đẻ trứng
Thể mãn tính
• Thể mắt:
• Mắt lúc đầu bị viêm
nhẹ, mẫn cảm với
ánh sáng.
Chảy nước mắt, dần
dần bị viêm màng tiếp
hợp, viêm mống mắt,
gà có thể bị mù mắt.
Thể mãn tính
• Ở da thường
không rõ
Trong vài trường
hợp tuyến lông có
thể bị nhiễm gây
xuất huyết dưới da
đùi gọi là "đùi đỏ
Alabama".
Thể mãn tính
• Viêm tăng sinh các
dây TK ngoại vi như:
dây TK cánh, hông,
dây TK xuất phát từ
phần dưới của tuỷ
sống, như dây TK liên
sườn,TK sinh dục.
• Thấy tuỷ sống bị
sưng to, cơ bị teo
III.BỆNH TÍCH
• Mổ khám thấy các khối u ở gan, thận, phổi,
buồng trứng và trong các tổ chức phần mềm
khác.
• Gan, lách sưng to hơn so với bình thường,
nhạt màu, bở.
• Khối u ở gan làm gan sần sùi với nhiều nốt
to nhỏ màu trắng xám.
• Trường hợp khối u ở dạ dày tuyến, thành
ruột sẽ làm các tổ chức này dầy lên.
• U ở cơ làm tổ chức cơ dày lên, mặt cắt khối
u có màu trắng xám.
Khối u ở các cơ quan
Gan, dạ dày tuyến sưng to
IV .PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ
(1)Thực hiện tốt các công tác thú y, vệ sinh tổng
hợp, chăn nuôi an toàn sinh học
 Giảm thiểu các bệnh gây suy giảm miễn dịch
cho gà như bệnh Gumboro, CRD, cầu trùng.
 Vệ sinh sạch sẽ chuồng trại, phun thuốc sát
trùng định kỳ.
Tăng sức đề kháng: bổ sung vitamin,
khoáng…
Thực hiện cùng nhập, cùng xuất.
(2) Sử dụng vắc xin triệt để
chống bệnh
- Tiêm vắcxin Marek ngay cho gà vừa mới
nở tại lò ấp
- Tiêm ngay vắc xin Marek cho gà mới nở
trong vùng mà chủng vi rút Marek có
cường độ gây bệnh lớn
- Loại vắc xin hiện nay thường dùng là
LYO MAREK (Pháp), TAD MAREK (Đức),
NOBILIS MAREK (Hà Lan).
ĐIỀU TRỊ
• Hiện nay chưa có thuốc đặc trị.
• Sử dụng các kháng sinh để điều trị vi khuẩn kế
phát như:
• Dùng một trong các loại thuốc sau:
Gentacostrim pha 1 g/2 lít nước uống hoặc trộn
vào 3 kg thức ăn.
• Neotesol 60-120 mg/kg trọng lượng cơ thể;
• Synavet pha 1 g/2 lít nước uống;
• Hamcoliforte pha 1 g/lít nước uống;
• Cosmixforte pha 1 g/lít nước uống.
Phân biệt
Marek
• Tuổi 4-6 tuần
• Liệt nhẹ ,liệt
• Tỉ lệ >5%
• Sưng các dây Tk
ngoại vi
• Có khối u ở dạ
dày,cơ,da
Leucosis
• Tuổi >16tuần
• Không có triệu chứng
ngoài khối u
• Tỉ lệ <5%
• TK ngoại vi còn
nguyên
• Ít có khôi u trên da và
dạ dày