Bài 14 - Trường THCS Thị Trấn Mỹ Phước

Download Report

Transcript Bài 14 - Trường THCS Thị Trấn Mỹ Phước

Bài 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi
Trường: THCS TT Mỹ Phước
Tổ: Lý – Công nghệ
Môn: Vật lý 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Âm có thể truyền được trong những môi trường
nào? Không truyền được trong những môi trường nào?
Trả lời: Âm có thể truyền được qua những môi trường
như: Chất rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua chân
không.
Câu 2: Tiếng sấm và tia chớp được tạo ra gần như cùng
một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy tia chớp trước khi
nghe thấy tiếng sấm. Hãy giải thích vì sao?
Trả lời: Vì vận tốc truyền âm nhỏ hơn vận tốc ánh sáng
nên ta nghe thấy tiếng sấm đến sau tia chớp.
Câu 3: Môi trường nào sau đây truyền âm tốt nhất?
A. Không khí.
B. Chân không.
C. Sắt.
D. Nước.
Trong cơn doââng, khi coù tia chôùp thöôøng keøm theo tieáng
saám. Sau đoù coøn nghe thaáy tieáng aàm ì keùo daøi, goïi laø saám
reàn. Taïi sao laïi coù tieáng saám reàn?
Bài 14
PHẢN XẠ ÂM- TiẾNG VANG
BÀI 14 :
I.ÂM PHẢN XẠ- TiẾNG VANG
Âm phản xạ
Âm trực tiếp
Bài 14
PHẢN XẠ ÂM- TiẾNG VANG
Đố bạn âm phản xạ
là gì?
Âm dội lại khi gặp
một mặt chắn là
âm phản xạ
Hang động
Bài 14
PHẢN XẠ ÂM- TiẾNG VANG
Tiếng vang là âm phản xạ
nghe được cách âm trực tiếp
ít nhất là 1/15 giây
Tiếng vang là gì vậy
Xuka?
Bài 14
PHẢN XẠ ÂM- TiẾNG VANG
Âm phản xạ và
tiếng vang có gì
giống và khác
nhau?
+ Giống nhau: đều là âm
phản xạ.
+ Khác nhau: Tiếng vang
là âm phản xạ nghe được
cách âm trực tiếp ít nhất là
1/15 giây
Bài 14
PHẢN XẠ ÂM- TiẾNG VANG
C1: Em đã từng nghe được tiếng vang ở đâu ?
Vì sao em biết đó là tiếng vang ?
- Tiếng vang ở vùng có núi .Vì ta phân biệt được âm
phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi rồi dội trở lại
đến tai ta
- Tiếng vang trong phòng rộng. Vì ta phân biệt được
âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến tường phòng
rồi dội lại đến tai.
Bài 14
PHẢN XẠ ÂM- TiẾNG VANG
C2: Tại sao trong phòng kín ta thường nghe thấy âm to
hơn so với khi ta nghe chính âm đó ở ngoài trời ?
Trả lời:- Vì ở ngoài trời ta chỉ nghe âm phát ra trực tiếp
- Còn ở trong phòng kín ta nghe được cả âm phát
ra trực tiếp và âm phản xạ từ tường gần như cùng
một lúc nên nghe to hơn.
Bài 14
PHẢN XẠ ÂM- TiẾNG VANG
C3: Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được
tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ
thì
lại
không
nghe
thấy
tiếng
vang.
a)Trong phòng nào có âm phản xạ ?
b)Tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức
tường để nghe được tiếng vang. Biết vận tốc truyền
âm trong không khí là 340m/s
Bài 14
PHẢN XẠ ÂM- TiẾNG VANG
Trả lời: a)Trong cả 2 phòng đều có âm phản xạ
Nhưng trong phòng nhỏ , âm phản xạ và âm phát ra
trực tiếp truyền đến tai gần như cùng một lúc nên
không nghe được tiếng vang.
b. Để nghe tiếng vang thì thời gian âm truyền đi
từ chỗ người nói đến bức tường là:
t = 1/15 : 2 = 1/30 (s)
v= 340m/s
Khoảng cách ngắn nhất từ chỗ
người nói đến bức tường là:
s=v.t= 340 x 1/30=11,34 m
s
Bài 14 PHẢN XẠ ÂM- TiẾNG VANG
I.ÂM PHẢN XẠ- TiẾNG VANG
-Âm dội lại khi gặp một mặt chắn gọi là âm phản xạ
-Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực
tiếp ít nhất là 1/15 giây
Kết luận:
âm phản xạ
Có tiếng vang khi ta nghe thấy …………………..
âm phát ra
cách …………………
một khoảng thời gian ít nhất là
1/15 giây.
Bài 14 PHẢN XẠ ÂM- TiẾNG VANG
I.ÂM PHẢN XẠ- TiẾNG VANG
-Âm dội lại khi gặp một mặt chắn gọi là âm phản xạ
-Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực
tiếp ít nhất là 1/15 giây
II.VẬT PHẢN XẠ ÂM TỐT VÀ VẬT PHẢN XẠ
ÂM KÉM
Vật cứng có
Vật mềm, xốp có
bề mặt nhẵn
bề mặt gồ ghề
Âm nghe
nhỏ quá
!
Ồ !Âm
nghe
to hơn rồi nè!
Bài 14 PHẢN XẠ ÂM- TiẾNG VANG
I.ÂM PHẢN XẠ- TiẾNG VANG
-Âm dội lại khi gặp một mặt chắn gọi là âm phản xạ
-Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực
tiếp ít nhất là 1/15 giây
II.VẬT PHẢN XẠ ÂM TỐT VÀ VẬT PHẢN XẠ
ÂM KÉM
- Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt
( hấp thụ âm kém)
- Những vật mềm,xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ
âm kém
Bài 14 PHẢN XẠ ÂM- TiẾNG VANG
C4: Trong những vật sau đây :
•
• Miếng xốp
•
• Mặt gương
•
• Áo len
• Mặt đá hoa
•
Ghế đệm mút
Tấm kim loại
Cao su xốp
Tường gạch
Vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém?
Trả lời:
+ Vật phản xạ âm tốt : mặt gương, mặt đá hoa,
tấm kim loại, tường gạch.
+ Vật phản xạ âm kém: miếng xốp, áo len, ghế
đệm mút, cao su xốp.
Bài 14 PHẢN XẠ ÂM- TiẾNG VANG
I.ÂM PHẢN XẠ- TiẾNG VANG
-Âm dội lại khi gặp một mặt chắn gọi là âm phản xạ
-Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực
tiếp ít nhất là 1/15 giây
II.VẬT PHẢN XẠ ÂM TỐT VÀ VẬT PHẢN XẠ
ÂM KÉM
- Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt
( hấp thụ âm kém)
- Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ
âm kém
III.VẬN DỤNG
Bài 14 PHẢN XẠ ÂM- TiẾNG VANG
C5: Trong phòng hoà nhạc, phòng chiếu bóng, phòng
ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi và treo
rèm nhung để làm giảm tiếng vang. Hãy giải thích tại
sao?
Trả lời: Làm tường sần sùi, treo rèm nhung để hấp thụ âm
tốt hơn nên giảm tiếng vang. Âm nghe được rõ hơn.
Bài 14 PHẢN XẠ ÂM- TiẾNG VANG
C6: Khi muốn nghe rõ thường người ta đặt bàn tay
khum lại, sát vào vành tai, đồng thời hướng tai về phía
nguồn âm. Hãy giải thích tại sao?
Trả lời: Mỗi khi khó
nghe,người ta thường làm
vậy để hướng âm phản xạ
từ tay đến tai ta giúp ta
nghe được âm to hơn
C7: Người ta thường sử dụng sự phản xạ của siêu âm để
xác định độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và
thu được âm phản xạ của nó sau 1 giây.Hãy tính gần
đúng độ sâu của đáy biển.Biết vận tốc truyền siêu âm
trong nước là 1500 m/s
Trả lời : Gọi t : thời gian âm
truyền từ tàu đến đáy biển
t = 1/2 giây
v = 1500 m/s
Độ sâu của biển:
s= v.t = 1500.1/2 = 750 (m)
Bài 14 PHẢN XẠ ÂM- TiẾNG VANG
C8: Hiện tượng phản xạ âm được sử dụng trong
những trường hợp nào dưới đây?
a.Trồng cây xung quanh bệnh viện.
b. Xác định độ sâu của biển.
c. Làm đồ chơi “điện thoại dây”.
d. Làm tường phủ dạ nhung.
Bài 14 PHẢN XẠ ÂM- TiẾNG VANG
phản xạ nhiều hay
- Âm gặp mặt chắn đều bị………….
phản xạ nghe được cách
ít.Tiếng vang là âm………..
1/15
trực tiếp nhất là………..giây.
âm…………ít
mềm có bề mặt…….….
- Các vật……….,
gồ ghề phản xạ âm
nhẵn
cứng .có bề mặt……..…phản
kém. Các vật………
xạ âm
tốt ( Hấp thụ âm kém)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Hoïc phaàn ghi nhôù
+ Đọc phần “có thể em chưa biết”
+ Laøm caùc baøi taäp 14 trong saùch baøi taäp
+ Xem tröôùc baøi 15 : “Chống oâ nhiễm tiếng ồn”.