Địa lý kinh tế học - Thế giới là một cuốn sách, người không du hành

Download Report

Transcript Địa lý kinh tế học - Thế giới là một cuốn sách, người không du hành

ĐỊA LÝ KINH TẾ
(ECONOMIC GEOGRAPHY)
ThS. Hồ Kim Thi
Khoa Địa lý – Trường ĐHKHXH&NV TP.HCM
Email: [email protected]
Blog: www.thidlkt.wordpress.com
•
Vì sao người ta phải trả giá để được gần Tokyo?
•
Vì sao người Mỹ phải di chuyển?
•
Điều gì đang cản trở sự tiến bộ ở Châu Phi?
•
Tỷ lệ người nghèo ở miền Tây cao nhưng
hầu hết người nghèo lại sống ở miền Đông?
Chỉ số dự báo thu
nhập tốt nhất thế
giới hiện nay không
phải là biết cái gì
hoặc ai, mà là làm
việc ở đâu
(WHERE).
Địa phương
Bang Lagos
quốc gia
NIGIERIA
quốc tế
Tây Phi
Hồ Kim Thi - USSHHCM
7
•
Thêm dấu đầu dòng đầu tiên tại
đây
•
Thêm dấu đầu dòng thứ hai tại đây
•
Thêm dấu đầu dòng thứ ba tại đây
VAI TRÒ CỦA ĐỊA LÝ KINH TẾ
Địa lý kinh tế đóng vai trò như thế nào khi nghiên
cứu các hiện tượng này?
Thế giới phẳng có đồng nghĩa với việc điều kiện địa lý
không còn quan trọng?
MỤC TIÊU MÔN HỌC
Cung cấp kiến thức về các khái niệm cơ bản trong địa lý kinh tế
Cung cấp kiến thức về các lý thuyết, mô hình về phân bố không gian
các hoạt động kinh tế-xã hội, chính trị của con người.
Cung cấp kiến thức về ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hóa đến việc
tái phân bố các hoạt động của con người.
Tăng cường sự hiểu biết về tương tác không gian ở các cấp độ khác
nhau trong các hoạt động kinh tế của con người.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu đọc thêm
Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông, 2007.
Địa lý kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học Sư
phạm,.
2. Ngân hàng thế giới. 2009. Tái định dạng Địa kinh tế
2009, Báo cáo Phát triển thế giới. NXB Thống kê
3. Jerome D. Fellmann, Arthur and Judith Getis. 2009.
Human Geography: Landscapes of Human Activities.
Boston: McGraw-Hill. (có trong thư viện ĐH
KHXH&NV).
4. Trương Thị Kim Chuyên & nnk. 2013. Giáo trình Cơ
sở Địa lý nhân văn (lược dịch), Trường Đại học
KHXH&NV TPHCM. (tài liệu nội bộ)
5. Fellmann, Jerome D. Boston, Human Geography:
Geography : landscapes of human activities: McGrawHill, 2003.
6. Giovanna Vertova, 2012. The Changing Economic
Geography of Globalization, Routledge Studies in
Global Competition
7. Knox, P., S. Marston, A. Nash. 2010. Human
Geography: Places and Regions in Global Context, 3rd
Canadian edition. Toronto: Prentice-Hall.
WEB tham khảo
1. http://glencoe.mcgraw-hill.com/
1.
Tài liệu chính
1. Coe, N.M., P.F. Kelly and H.W.C.
Yeung.
2007.
Economic
Geography: A Contemporary
Introduction, Oxford: Blackwell.
2. Paul Knox, John Agnew, Linda
McCarthy, 2008. The Geography
of the World Economy, Oxford
University Press, USA,
3. Nguyễn Đức Tuấn, 2004. Địa lý
kinh tế học, NXB Thống kê.
4. Văn Thái, 2000.. Địa lý kinh tế
Việt Nam, NXB Thống kê,
Bài đọc tình huống
ĐÁNH GIÁ VÀ THANG ĐIỂM
•
Đóng góp ý kiến, thảo luận: 10%
•
Thi giữa kỳ: 30%
•
Thi cuối kỳ: 60%
12
Hồ Kim Thi USSHHCM
Buổi
1
2
3
4-5
6
7-8
9-10
11
Nội dung
Giới thiệu chung
Các khái niệm cơ bản
Địa lý dân cư
Địa lý: Nông nghiệp, Công nghiệp và Dịch vụ
Địa lý phát triển, Địa lý chính trị
Không gian kinh tế: phát triển không đồng đều
Các tác nhân làm thay đổi không gian kinh tế
Toàn cầu hóa và Ôn tập
KINH TẾ HỌC LÀ GÌ?
ĐỊNH NGHĨA KINH TẾ HỌC


Có nguồn gốc từ Hy Lạp ‘oikonomia’
= quản lí hộ gia đình. [Oxford English
Dictionary (2006)]:
Kinh tế học là khoa học nghiên cứu
xã hội sử dụng các nguồn lực khan
hiếm như thế nào để sản xuất ra các
hàng hóa có giá trị và phân phối
chúng cho các đối tượng khác nhau.
---Paul Samuelson---
2 LUẬN ĐỀ SONG ĐÔI
SỰ KHAN HIẾM
1.
Hàng hóa đều được sản xuất với số lượng vô hạn+ nhu cầu của
con người đều được thỏa mãn?
•
Các hàng hóa luôn luôn khan hiếm và nhu cầu của con người
dường như là vô hạn
15
Hô Kim Thi - HCMUSSH
•
2 LUẬN ĐỀ SONG ĐÔI
2. TÍNH HIỆU QUẢ
•
Không lãng phí, hoặc sử dụng các nguồn lực của nền kinh
tế một cách tiết kiệm nhất
•
Không thể sản xuất ra nhiều hơn một mặt hàng nào đó mà
không phải giảm bớt sản xuất một số mặt hàng khác.
16
Hô Kim Thi HCMUSSH
HÔ KIM THI - HCMUSSH
18
2 HƯỚNG NGHIÊN CỨU
KINH TẾ HỌC VI MÔ
(MICRO-ECONOMICS)
 Nghiên
cứu sâu về hành vi của
các chủ thể riêng biệt: các thị
trường, công ty, hộ gia đình…
HÔ KIM THI - HCMUSSH
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
(MACRO-ECONOMICS)
 Nghiên
cứu các hoạt động tổng thể
của nền kinh tế: thất nghiệp và suy
thoái kinh tế, đầu tư-tiêu dùng, lãi
suất và tiền tệ, lạm phát…
19
3 CÂU HỎI CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC
20
1.
Sản xuất cái gì? - What
2.
Sản xuất như thế nào? - How
3.
Sản xuất cho ai? - Who
Hô Kim Thi HCMUSSH
•
Các nhà kinh tế học đã không đề cập đến một câu hỏi quan trọng:
sản xuất, phân phối và tiêu thụ ở đâu (WHERE)?  quá trình toàn
cầu hóa chính là câu trả lời.
 Toàn cầu hóa là một hiện tượng địa lý kinh tế
21
Hô Kim Thi HCMUSSH
ĐỊA LÝ KINH TẾ
•
Địa lý kinh tế là một chuyên ngành vừa thuộc kinh tế học ứng dụng
vừa thuộc địa lý học nhân văn chuyên nghiên cứu quá trình sử dụng và
quản lý các nguồn lực phân bổ theo không gian phục vụ cho hoạt
động kinh tế của con người.
•
Là nhánh phụ của Địa lý học, dùng cách tiếp cận địa lý để nghiên cứu
về nền kinh tế.
22
Hô Kim Thi HCMUSSH
3 CÂU HỎI CƠ BẢN
1. Where?: Những hiện tượng
(phenomenon), quá trình (processes),
mô hình (patterns) đã và đang diễn
ra ở đâu?
2. Why there?: Tại sao nó lại diễn
ra/xảy ra ở đó? Mà không ở nơi khác?
3. How?: chúng có quan hệ với nhau
như thế nào? Và liên hệ với các
vùng khác như thế nào? Cuộc sống
của con người ảnh hưởng hay bị ảnh
hưởng tới môi trường tự nhiên như
thế nào?
24
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
•
Phân bố các hoạt động kinh tế chịu ảnh hưởng
của rất nhiều yếu tố: chính trị, xã hội, văn hóa…
•
Địa lý kinh tế tập trung nghiên cứu các khía cạnh
không gian của những hoạt động kinh tế ở các
quy mô khác nhau.
 VD
như Khoảng cách tới một thành phố hay khu trung
tâm thương mại đóng vai trò quan trọng trong quyết
định kinh tế của xí nghiệp.
 VD như Vị trí cảng biển đối với kinh tế Singapore hay
dầu lửa đối với kinh tế của Saudi Arabia.
25
Hô Kim Thi HCMUSSH
ĐỊA LÝ
VÀ CÁC VẤN ĐỀ “KHÔNG GIAN CÁ NHÂN”
•
Những lựa chọn vị trí phải quyết định

Con người không thể có mặt ở hai nơi cùng một lúc để làm hai công việc khác
nhau

Mối quan hệ giữa “ở đó” và “ở đây”
Cách mà chúng ta tìm ra con đường nhanh nhất từ nhà đến
nơi làm việc, và di chuyển giữa những nơi khác nhau…
CHI PHÍ CƠ HỘI
26
27
Hô Kim Thi HCMUSSH
ĐỊA LÝ
VÀ CÁC VẤN ĐỀ “KHÔNG GIAN TOÀN CẦU”
28
NN-States
A
•
LĐ-Labour •
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
• TNCS
• • •
• •
• •
• • • NTD-Consumers
• •
•
•
Mối quan hệ qua lại cơ bản
Các chuỗi và mạng lưới của các tác nhân trong không gian kinh tế
Văn hóa
Giới tính
sắc tộc
Công nghệ
LLTG
• Địa điểm
Không
gian
Các quá trình tương tác
Toàn cầu/
quốc tế
Khu vực
Quốc gia
B
Phát triển không đồng đều của tự nhiên
Hình 1: Hình phối cảnh địa lý kinh tế về kinh tế toàn cầu