II. KINH TẾ - Thế giới là một cuốn sách, người không du hành chỉ

Download Report

Transcript II. KINH TẾ - Thế giới là một cuốn sách, người không du hành chỉ

KHOA TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG
LỚP: K12404B
 Nhóm
8:
• Nguyễn
Huỳnh Anh
• Dương Thu Hà
• Nguyễn Thị Lam Phương
• Lư Nữ Kim Sang
• Hoàng Phan Thanh Thủy
NỘI DUNG CHÍNH
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ HÌNH DẠNG LÃNH THỔ
2. Ý NGHĨA VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
II. KINH TẾ
1. ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN
2. TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ
3. ẢNH HƯỞNG CỦA HÌNH DẠNG BÁNH NHÂN
ĐỐI VỚI ĐẤT NƯỚC NAM PHI
a. VỀ KINH TẾ
b. VỀ CHÍNH TRỊ
C. VỀ XÃ HỘI
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1
2
3
4
1. Vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổ
a. Vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổ



Nằm ở vùng đất cực nam của lục địa châu Phi
Tọa độ địa lý:
• 22 - 35VTN
• 17 - 3KTĐ
Giáp với:
• Ấn Độ Dương
phía Đông Nam
• Nam Đại Tây Dương
phía Tây
Bản đồ Nam Phi(vanhoahoc.vn)
 Có đường biên giới chung với các nước dài 4.862km, trong
đường biên giới với Lesotho – quốc gia nằm lọt trong
lãnh thổ Châu Phi là 909km.
đó

Đường bờ biển dài 2.789km

Bao gồm các đảo:
Marion và
Hoàng tử Edward.
Nam Phi (dulichnamdinh.com.vn)
b. Hình dạng lãnh thổ
Nam Phi là có một quốc gia khác nằm lọt
trong lãnh thổ, đó là Lesotho. Nếu nhìn theo một
cách “hình ảnh hóa”, Lesotho như “miếng nhân
bánh” bên trong chiếc bánh “Nam Phi”.
?
=
2.Ý nghĩa vị trí địa lý
Thuận lợi cho việc trao đổi kinh tế, văn
hóa với các nước trong châu lục
cũng như các nước trên thế giới
Tạo điều kiện cho Nam Phi phát triển các
nghành kinh tế biển
Khí hậu ôn hòa mát mẻ thuận lợi cho phát
triển nông nghiệp và cư trú
II. KINH TẾ
1. Điều kiện phát triển
a. Tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Địa hình Nam Phi(selftours.co.za)
catsg.org
 Địa hình thuận lợi cho:
• Phát triển nông nghiệp
• Sự sinh sống của con người
 Nam Phi là quốc gia giàu khoáng sản, gồm các mỏ:
• vàng
• kim cương
• quặng sắt
• than đá....
là nguyên liệu cho phát triển nhiều ngành công nghiệp.
b. Dân cư – xã hội
Quy mô dân số khá
đông
Dân số trẻ, đang có xu
hướng ổn định
Có nền kinh tế phát
triển nhất so với các
nước châu Phi và có
mức sống cao nhất khu vực này
Tuổi thọ trung bình của dân cư còn thấp
Có nhiều dân tộc
Người dân sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau
Nam Phi tham gia nhiều tổ chức kinh tế - xã hội
trên thế giới
2. Tổng quan nền kinh tế
Những chính sách kinh tế của Nhà nước khá thực tế
Sự phát triển kinh tế của tập trung chủ yếu ở 4 vùng là
Capetown, Port Elizabeth, Durban và Pretoria/Johannesberg
Trong thế kỷ XX, nền kinh tế đã có nhiều bước tiến dài
GDP tăng qua các năm
Nam Phi được coi là một thị
trường mới nổi
Cơ sở hạ tầng hiện đại đã hỗ trợ
cho việc phân phối hiệu quả hàng
hóa tới các vùng miền
Những thập kỷ gần đây, Nam Phi
có nền kinh tế lớn nhất châu Phi.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, nền
kinh tế Nam Phi gặp phải một số khó khăn và hạn
chế:
 Những vấn nạn kinh tế
xã hội – xã hội còn đọng
lại từ thời thuộc địa và
phân biệt chủng tộc vẫn
còn dai dẳng
 Dòng người tỵ nạn từ
các quốc gia nghèo láng
giềng, cộng với dòng
người nhập cư bất hợp
pháp có ảnh hưởng lớn
đến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội
 Chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu
 Cân đối tiền tệ thâm hụt cao
III. ẢNH HƯỞNG CỦA HÌNH DẠNG BÁNH
NHÂN ĐỐI VỚI ĐẤT NƯỚC NAM PHI
Do có diện tích nhỏ bé và
được bao bọc hoàn toàn bởi
Nam Phi nên Lesotho phụ
thuộc rất lớn vào Nam Phi, đặc
biệt là kinh tế.
KINH TẾ
• Các công ty Nam Phi đã chi phối, thao túng
gần như toàn bộ nền kinh tế của Lesotho
• Đồng
tiền Rand của Nam Phi
được lưu hành rộng rãi tại
Lestho song song với đồng Loti
(đơn vị tiền tệ của lesotho) và
đang có xu hướng thay thế
đồng tiền này.
• Dựa vào nguồn tài nguyên nước quí giá, Lesotho
tiến hành xây dựng nhà máy thủy điện và mang lại
cho quốc gia này nguồn thu quan trọng từ việc
bán nước cho Nam Phi.
ĐẬP MOHALE
ĐẬP KATSE
• Năm 2009, nền kinh tế Nam Phi bị suy thoái do
tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế, dẫn đến
kinh tế Lesotho cũng bị ảnh hưởng nặng nề
Tỉ lệ tăng trưởng GDP theo khu vực trước và sau khủng
hoảng kinh tế 2009
Nguồn: IMF World Economic Outlook Database
CHÍNH TRỊ
• Sau khi Lesotho giành được độc lập vào năm
1966,
Nam5/1992,
Phi bắt mối
đầu quan
giữ một
vai trò
• Đến
tháng
hệ giữa
haiquan
nước
trọngcải
trong
côngvàviệc
nội bộ
củathiết
nướclập
này.quan hệ
được
thiện
chính
thức
ngoại giao.
Dự án nước ở Cao nguyên Lesotho được khôi
• phục.
Tuy nhiên, căng thẳng giữa hai nước xuất hiện và
ngày càng gia tăng trong khoảng thời gian 1970 –
o Năm 1987, hai nước đã thành lập một phái
1980.
đoàn thương mại liên doanh
=> Dự án nước ở cao nguyên Lesotho hợp tác với
Nam Phi bị đình chỉ.
XÃ HỘI
• Một vấn đề đáng lưu ý là tình trạng di cư lao động,
nhập cư trái phép và hệ quả của nó là chảy máu
chất xám từ Lesotho vào Nam Phi.
Bản đồ thể hiện mức độ chảy máu chất xám
trên toàn thế giới