Đường giới hạn khả năng sản xuất

Download Report

Transcript Đường giới hạn khả năng sản xuất

Môn: Kinh tế vĩ mô









Gồm 8 chương:
Chương 1: Tổng quan về kinh tế vĩ mô
Chương 2: Đo lường các biến số cơ bản của
nền kinh tế
Chương 3: Mô hình AD-AS
Chương 4: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài
chính
Chương 5: Tiền tệ và chính sách tiền tệ
Chương 6: Lạm phát và thất nghiệp
Chương 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Chương 8: Tổng cầu
Chương 1: Tổng quan về
kinh tế học vĩ mô
Nội dung
1.1. Sự khan hiếm các nguồn lực và ba vấn
đề kinh tế cơ bản
1.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất
1.3. Một số khái niệm cơ bản
1.4. Nội dung cơ bản của kinh tế vĩ mô
1.5. Cung cầu thị trường và cân bằng trên
thị trường
1.1. Sự khan hiếm các nguồn lực và
ba vấn đề kinh tế cơ bản
Kinh tế học nói rằng:

Nguồn lực của đất nước là khan hiếm

Nhu cầu xã hội luôn vượt xa so với khả năng
đáp ứng của xã hội từ số nguồn lực hiện có (và
nhu cầu này ngày một tăng cả về số lượng và
chất lượng).

Khan hiếm là vấn đề mà cả người giàu và
nghèo đều phải đối mặt

Kinh tế Vĩ mô là một bộ phận của kinh tế học nói chung
nhưng lại đi nghiên cứu những vấn đề mang tính chất
tổng thể bao trùm chung cho cả nền kinh tế quốc dân
hoặc nền kinh tế toàn cầu.
◦ VD:

Nghiên cứu tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát.

Nghiên cứu cán cân thương mại, cán cân vốn, tỷ giá.

Nghiên cứu chính sách tài khóa, tiền tệ
1.1. Sự khan hiếm các nguồn lực và
ba vấn đề kinh tế cơ bản
3 vấn đề kinh tế cơ bản:
- Sản xuất cái gì?
- Sản xuất như thế nào?
- Sản xuất cho ai?
1.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất
a) Các yếu tố sản xuất
Để thực hiện quá trình sản xuất cần sử
dụng các yếu tố đầu vào như: đất đai, lao động, tư
bản, công nghệ…, những yếu tố đo được gọi là
các yếu tố sản xuất.
b) Đường giới hạn khả năng sản xuất là tập hợp tất
cả các cách phối hợp khác nhau về sản xuất hai(
hay nhiều loại hàng hoá) mà một đất nước có thể
lựa chọn từ một số lượng nhất định nguồn tài
nguyên.
1.2. Hiệu quả sử dụng các nguồn lực
-
-
Đường giới hạn khả năng sản xuất chỉ ra
mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế có
thể đạt được trong một thời kỳ nhất định,
với số lượng đầu vào và trình độ công
nghệ sẵn có (PPF)
PPF cho biết các khả năng lựa chọn khác
nhau có thể có đối với xã hội
Bảng 1.1. những khả năng sản xuất
thay thế khác nhau
Thực phẩm
Vải
A
25
0
B
22
9
C
17
17
D
0
30
Khả năng
1.2. Hiệu quả sử dụng các nguồn lực
Thực phẩm( số
lượng)
A
25
E
B
C
22
D
17
F
10
9
17
24
30
Vải( số lượng)
Hình 1.1: Đường giới hạn khả năng sản xuất
1.3. Một số khái niệm cơ bản

Kinh tế học thực chứng giải thích sự hoạt
động của nền kinh tế một cách khách quan
hay một cách khoa học

Kinh tế học chuẩn tắc đưa ra các chỉ dẫn
hoặc các khuyến nghị dựa trên những
đánh giá theo tiêu chuẩn của cá nhân.
1.3. Một số khái niệm cơ bản
Quy luật lợi suất giảm dần
Khối lượng đầu ra có thêm ngày càng giảm
đi, khi ta liên tiếp bỏ thêm những đơn vị
bằng nhau của một đầu vào biến đổi vào
một số lượng cố định của một đầu vào
khác
+ Lợi suất không đổi theo quy mô
+ Lợi suất tăng theo quy mô
1.3. Một số khái niệm cơ bản
Chi phí cơ hội của một thứ là cái mà bạn
phải từ bỏ để có được nó
 Quy luật chi phí cơ hội ngày một tăng: để
có thêm một số lượng bằng nhau về một
mặt hàng, xã hội phải hy sinh ngày càng
nhiều số lượng mặt hàng khác
Chi phí cơ hội tăng khi quốc gia từ bỏ
ngày càng nhiều hơn số đơn vị sản phẩm
này để dành nguồn lực tiếp tục sản xuất
thêm một đơn vị sản phẩm khác .

1.4. Nội dung cơ bản của kinh tế vĩ
mô
1.4.1. Những quan tâm cơ bản của chính
sách kinh tế vĩ mô
- Một quốc gia có thể đẩy mạnh tốc độ
tăng trưởng kinh tế của mình như thế
nào?
- Làm thế nào để hạn chế và thoát khỏi chu
kỳ kinh doanh?
- Nguyên nhân gây ra lạm phát và kiểm
soát lạm phát như thế nào?
1.4. Nội dung cơ bản của kinh tế vĩ
mô
1.4.2. Các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô
a) Sản lượng nền kinh tế
Sản lượng tiềm năng của nền kinh tế là
mức sản lượng tương ứng với các nguồn
lực mà nền kinh tế có được
Sản lượng thực tế là sản lượng được
sản xuất ra trên cơ sở sử dụng thực tế
các nguồn lực đã có
1.4. Nội dung cơ bản của kinh tế vĩ
mô
b) Các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô
- Chính sách tài chính
- Chính sách tiền tệ
- Chính sách thu nhập, giá cả và việc làm
- Chính sách kinh tế đối ngoại
1.5. Cung cầu thị trường và cân
bằng trên thị trường
1.5.1. Cung hàng hóa
a) Định nghĩa: Cung về hàng hoá nào đó là khối
lượng hàng hoá mà các doanh nghiệp có khả
năng sản xuất và cung cấp ra thị trường trong
một thời kỳ nào đó tuỳ theo mỗi mức giá và
mỗi mức chi phí cho trước.
b) Các nhân tố tác động đến cung hàng hoá: 2 nhân
tố
+ Giá cả của hàng hoá dịch vụ
+ Chi phí sản xuất
1.5. Cung cầu thị trường và cân
bằng trên thị trường
2. Cầu về hàng hoá
a) Định nghĩa: Cầu về một hàng hoá nào đó là
lượng hàng hoá mà các chủ thể kinh tế muốn
mua và có khả năng mua trong một thời kỳ
nào đó tuỳ theo mỗi mức giá và mỗi mức thu
nhập cho trước.
b) Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu về hàng hoá
- Giá cả hàng hoá dịch vụ:
- Thu nhập:
19
1
Tổng sản phẩm quốc nội - GDP
2
Một số chỉ tiêu khác
3
Chỉ số CPI
20
21
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): là chỉ tiêu phản
ánh tổng giá trị thị trường của tất cả các hàng
hoá dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trên
phạm vi một lãnh thổ của một nước trong một
thời kỳ nhất định (thường là một năm) không
phân biệt ai là chủ sở hữu các yếu tố đó.
22
Có 3 phương pháp tính GDP:
-Tính
theo phương pháp chi tiêu
-Tính
theo phương pháp thu nhập
-Tính
theo phương pháp sản xuất
(phương pháp giá trị gia tăng)
23
Trong đó:
-C
-I
(Consumption): chi tiêu bởi hộ gia đình
(Investment): đầu tư
-G
(Government’s Expenditure): chi tiêu bởi CP
-NX
(Net Export): xuất khẩu ròng
24
Ví dụ 1: Có các chỉ tiêu năm t của một địa phương
Đầu tư :
1500 tiêu dùng hộ gđ:
XK ròng:
500
2000
chi tiêu CP: 1000
Tính GDP theo phương pháp chi tiêu
25
Ví dụ 2: Có các chỉ tiêu năm t của một địa phương
Đầu tư ròng:
120
tiêu dùng hộ gđ:
Khấu hao:480
chi tiêu CP: 345
Xuất khẩu:
300
1800
nhập khẩu: 195
Tính GDP theo phương pháp chi tiêu
26
27
Ví dụ : Có các chỉ tiêu năm t của một địa phương
Đầu tư ròng:
500
tổng đầu tư: 1500
Tiền lương:
2300 lợi nhuận:
Thuế gthu:
500
600
Tính GDP theo phương pháp thu nhập
28
n
GDP   VAi
i 1
Ví dụ : Một nông dân bán 1 số lượng tơ tằm cho nhà
máy dệt với giá 200trđ. Sau khi sản xuất, nhà máy
dệt bán cho xưởng may 1 số lượng vải trị giá 250trđ.
Nhà may dùng toàn bộ vải để may quần áo bán cho
người tiêu dùng được giá trị 300trđ.
Tính GDP theo phương pháp thu nhập
29
30
Tổng sản phẩm quốc dân (GNP): là chỉ tiêu
phản ánh tổng giá trị thị trường của tất cả các
hàng hoá dịch vụ cuối cùng do công dân của
một đất nước sản xuất ra trong một thời kỳ
nhất định (thường là một năm) bất kể họ sống
trong lãnh thổ hay ngoài lãnh thổ của một
đất nước.
31
Sản phẩm quốc dân ròng (NNP – net national
product) là phần giá trị tổng sản phẩm quốc dân
còn lại sau khi đã trừ đi khấu hao.
32
Thu nhập quốc dân (NI – national income): tổng
sản phẩm quốc dân ròng còn lại sau khi đã trừ đi
thuế gián thu.
33
Thu nhập cá nhân (PI – personal income): phần
thu nhập được dùng cho các cá nhân trong xã
hội.
34
Yếu tố 1: -lợi nhuận của công ty
-Tiền đóng bảo hiểm xã hội
-Lãi suất ròng
Yếu tố 2: -cổ tức
-Chuyển giao thu nhập của CP cho CN
-Thu nhập về lãi suất của cá nhân
35
Thu nhập khả dụng Yd (Disposable personal
income) là phần thu nhập cá nhân còn lại sau khi
các hộ gia đình đã nộp xong các khoản thuế cá
nhân.
Hoặc
36
NIA
KH
C
GDP
G
I
Ti
GNP
GNN
NI
NX
37
Chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội danh nghĩa là
chỉ tiêu GDP được tính theo giá hiện hành (giá
tại thời điểm tính toán chỉ tiêu)
n
GDPdn   Pi .Q
t
i 1
t
i
38
Chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội thực tế là chỉ
tiêu GDP được tính theo giá cố định (giá tại một
thời điểm cụ thể được chọn làm năm gốc)
n
GDPtt   Pi .Q
0
i 1
t
i
39
Chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội thực tế là chỉ
tiêu GDP được tính theo giá cố định (giá tại một
thời điểm cụ thể được chọn làm năm gốc)
Chỉ số điều chỉnh GDP =
GDPdn
GDPtt
40
Chỉ số giá tiêu dùng – CPI (Consumer Price
Index) là thước đo chi phí mà một người tiêu
dùng điển hình mua các hàng hóa và dịch vụ để
thỏa mãn nhu cầu cá nhân.
n
CPI 
t
P Q
0
j
P Q
0
j
j 1
n
j 1
t
j
0
j
41
42