Slide thuyet trinh
Download
Report
Transcript Slide thuyet trinh
LOGO
MS PROJECT 2010
NHÓM 7 8 9
Intro & overview
Cài đặt Project 2010
Tạo dự án
Bắt đầu quản lí dự án và thực chất của việc
quản lí dự án là quản lí các chức năng, nhiệm
vụ và nguồn tài nguyên.
Bởi thế nên chúng ta đặt danh sách chức
năng, nhiệm vụ vào chung dự án, nhìn vào các
vạch phân chia để hoạch định nguồn tài
nguyên, nhìn vào nhân lực để hiểu anh(cô) ta
có thể làm gì + có năng lực gì…
www.themegallery.com
Intro & overview
Một khi chúng ta nhìn vào dự án thì phải đánh giá
tiến độ và khó khăn gặp phải, theo dõi tiến độ
thông qua dự án; nhìn thấy vấn đề khi các chức
năng, nhiệm vụ có sự xung đột, chồng chéo lên
nhau; tốn nhiều thời gian khi thiếu nguồn tài
nguyên; làm gì khi trễ tiến độ được giao, …
Sự cộng tác tốt giữa các thành viên, giữa các
nhóm cũng là một yếu tố liên quan tới việc hoàn
thành dự án. Bảo đảm cho việc truyền hay thay
đổi thông tin được cập nhật nhanh chóng.
www.themegallery.com
Starting project
Khởi động chương trình :
Chọn shortcut -> click
www.themegallery.com
Starting project
Tạo mới một dự án:
Ấn vào mục New -> Blank Project -> Create
www.themegallery.com
Lưu một dự án
File/Save -> điền tên file và ok
www.themegallery.com
Lưu một dự án
Lưu một dự án với tập tin tùy chọn
www.themegallery.com
Mở một dự án đã có sẵn
Vào File->Open ->chọn dự án mở
www.themegallery.com
Contents
L ÀM VIỆC VỚI TASK
L ÀM VIỆC VỚI TÀI NGUYÊN
RESOURCE POOL
L ÀM VIỆC VỚI DỰ ÁN
TRACKING PROGRESS
REPORT
www.themegallery.com
Diagram
LÀM VIỆC VỚI TASK
THÊM NHÂN
LỰC CHO TASK
THÊM THỜI
GIAN BIỂU CHO
TASK
THÊM NHÂN LỰC CHO TASK
Nếu nhân lực cho công việc không đủ thì chúng ta cần thêm
nhiều nhân lực.
THÊM NHÂN LỰC CHO TASK
Lý do khi thêm resources:
Mặc định là hoàn thành sớm hơn thời hạn.
Có 3 lý do:
Thời gian hoàn thành sớm hơn.
Tăng resources do yêu cầu công việc.
Tăng thời gian làm việc mỗi ngày.
DEMO
THÊM THỜI GIAN BIỂU CHO TASK
Ứng với mỗi công việc ta có thể áp dụng 1 lịch làm việc
riêng cho các nhân viên. Việc thay đổi lịch làm việc, bổ
sung calendar cho project ta vào Tab Project => Change
Working Time
Thay đổi lịch làm việc cho mỗi nhân viên
Thay đổi lịch làm việc cho toàn dự án
THÊM THỜI GIAN BIỂU CHO TASK
Để thiết lập thời gian làm việc của dự án ta chọn Option
Tại đây ta có thể thiết lập số giờ làm việc trong ngày, số
ngày làm việc trong tuần… Mặc định là ngày làm việc
bắt đầu từ 8h và kết thúc 17h, tuần làm việc 40h.
DEMO
LOGO
LÀM VIỆC VỚI RESOURCE
LÀM VIỆC VỚI RESOURCE
THIẾT LẬP RESOURCE
Title
THAY ĐỔI ThỜi GIAN LÀM VIỆC
Title
Title
Title
CẬP NHẬT THÔNG TIN CHO
RESOURCE
THIẾT LẬP MỨC TRẢ PHÍ CHO
RESOURCE
THIẾT LẬP TÀI NGUYÊN
Bước 1:
Chuyển sang khung nhìn resource: trong
menu View chọn Resource sheet.
THIẾT LẬP TÀI NGUYÊN
Bước 2: Điền tên resource trong cột resource
name và nhấn Enter.
THIẾT LẬP TÀI NGUYÊN:
Bước 3: Chọn loại tài nguyên. MS Project
cung cấp 3 loại tài nguyên thường dùng
trong dự án:
Work: tài nguyên con người. (tester,
developer, PM,…)
Material: Tài nguyên vật liệu. (máy tính,
máy in… )
Cost: Tài nguyên chi phí. (Tìền chi khi thực
hiện dự án)
THIẾT LẬP TÀI NGUYÊN:
Các thuộc tính mặc định của 1 resource:
ID : mã số của resource
Resource Name: tên resource
Material Label: nhãn của vật liệu
Initials: viết tắt của resource name
Max.Unit: hiệu năng của resource
Group: tên của nhóm của resource
Accrue at: cách tính chi phí cho resource
(prorated: tính theo tỉ lệ; end: kết thúc; start: bắt đầu)
THIẾT LẬP TÀI NGUYÊN:
Tại cột Std.Rate chọn mức chi phí cho
nguồn tài nguyên này.
Đơn vị tính:
$/hr (USD/h)
$/wk
$/day
$
DEMO
THAY ĐỔI THỜI GIAN LÀM VIỆC:
Bước 1: Trong Menu Tools chọn “Change
working times…”
Chọn người cần thay đổi lích làm việc trong
box “For Calendar”
Chọn các bộ lịch làm việc chuẩn được MS
Project hổ trợ trong box “Base calendar”
THAY ĐỔI THỜI GIAN LÀM VIỆC:
THAY ĐỔI THỜI GIAN LÀM VIỆC:
Thẻ Exception: cho biết vào thời gian này
người đó sẽ không phải làm việc.
THAY ĐỔI THỜI GIAN LÀM VIỆC:
Thẻ Work Weeks: Xác định thời gian làm
việc trong tuần.
THAY ĐỔI THỜI GIAN LÀM VIỆC
Thẻ Work Weeks: Click “Details…” để điều
chỉnh chi tiết.
DEMO
CẬP NHẬT THÔNG TIN CHO RESOURCE
Như chúng ta đã biết khi làm project sẽ có những
sự cố phát sinh ngoài ý muốn
Nhân viên bận công việc gia đình không thể
tham gia vào dự án
Trong quá trình làm việc máy tính ngưng hoạt
động bất chợt
….
Những công việc này ta sẽ xử lý trong Microsoft
Project 2010 (MS Project 2010) như slide sau
CẬP NHẬT THÔNG TIN CHO RESOURCE
Đầu tiên ở giao diện chính chương trình
ta vào tab View chọn Resource Sheet
CẬP NHẬT THÔNG TIN CHO RESOURCE
Tiếp theo ta muốn thay đổi tài nguyên
nhân lực nào, hay tài nguyên máy tính nào
click phải vào và chọn Infomation:
CẬP NHẬT THÔNG TIN CHO RESOURCE
Cửa sổ chỉnh sửa sẽ hiện lên
CẬP NHẬT THÔNG TIN CHO RESOURCE
Ở đây muốn thay đổi tài nguyên nhân
lực, máy móc nên ta chỉ cần chú ý đến khu
vực khoanh vùng như sau:
DEMO
THIẾT LẬP MỨC TRẢ PHÍ CHO RESOURCE
Chúng ta đã biết có thể thiết lập 5 mức trả phí cho
1 resource, điều này cho phép ta áp dụng các mức
chi trả khác nhau cho resource với những công
việc khác nhau.
Đối với mỗi nhiệm vụ, dự án sẽ sử dụng giá cước
ban đầu mặc định, ta có thể tạo một bảng giá khác
để sử dụng.
Để tạo bảng giá khác ta làm như sau đây.
THIẾT LẬP MỨC TRẢ PHÍ CHO RESOURCE
Đầu tiên trong cột Taskname ta chọn nhân viên
cần tạo bảng giá riêng (do tham gia các CV khác
nhau)
Tiếp theo nhìn lên Format Tab, ta chọn
Information của nhóm Assignment.
Hộp thoại Assignment Information xuất hiện.
Trên tab General, trong costRate table box ta click
chọn B chọn OK
Sẽ xuất hiện bảng giá mức thứ B của nhân viên.
THIẾT LẬP MỨC TRẢ PHÍ CHO
RESOURCE
Bảng lương B của một nhân viên:
DEMO
LOGO
Resource pool
Giới thiệu
Khi phải quản lý nhiều hơn một dự án,thông thường
nguồn lực làm việc sẽ được sử dụng cho nhiều hơn một dự
án.Thật sự khó khăn để cần huy động nguồn lực giữa
những dự án khác nhau,đặc biệt là các dự án này được
quản lý bởi những người khác nhau.
Khái niệm Resource pool ra đời là cách thức nhằm giúp ta
có thể sử dụng tài nguyên giữa nhiều dự án khác
nhau.Thực sự Resource pool cũng là một dự án trong đó
chứa những thông tin về tài nguyên của các dự án khác.Nó
chứa toàn bộ các thông tin về nguồn lực cho từng tác vụ
của tất cả các dự án liên kết tới nó.Bạn có thể thay đổi toàn
bộ các thông tin như giá trị,nhân lực..và tất cả các dự án
liên kết tới nó sẽ lấy những thông tin đã được cập nhật
này.
Resource pool
Nhóm có 3 nhóm nhỏ 7-8-9 nên sẽ có 3 nguồn
tài nguyên
Resource pool
Thêm Task vào cho dự án :
+ Lấy
yêu cầu
+ Phân tích
+ Thiết kế
+ Code
+ Test
Resource pool
Thêm task
Resource pool
Thêm task
Resource pool
Bây muốn sử dụng nguồn lực một nhóm:
Từ resource nhóm đó chọn tìm trên Tool
ResourcePool
Share Resource Use Resource
Chọn tên dự án (hoăc muốn share nguồn lực
cho nhóm khác thì chọn đúng tên nhóm đó)
Resource pool
Sau khi xong qua ResourcePool kiểm tra
Resource pool
Tương tự cho các nhóm khác
Resource pool
Phân bố nguồn lực :
Từ Chọn công việc cần phân bổ
Tool chọn Resource
Chọn AssignResource
Chọn người sẽ được phân công(có thể
chọn nhiều người)
Resource pool
Resource pool
Các công việc khác tương tự
Resource pool
Bây giờ chúng ta đã có một nơi tập trung toàn bộ
các Resource hiện có.
Các bạn mở Resource Pool
chọn View
Resource Usage
Rồi qua Resource chon Details(xem chi tiết)
nhằm có cái nhìn tổng quan về các tài nguyên.
Resource pool
www.themegallery.com
LÀM VIỆC VỚI DỰ ÁN
1
BASELINE
www.themegallery.com
2
ESTIMATION
LƯU MỘT BASELINE
BASELINE LÀ GÌ ?
Baseline là một tập hợp các giá trị quan trọng của dự án
ban đầu.
Là một ‘snapshot’ lưu lại thông tin kế hoạch dự án ban đầu.
Phục vụ cho việc so sánh với các kế hoạch trong tương lai
để có những điều chỉnh phù hợp
www.themegallery.com
LƯU MỘT BASELINE
So sánh thời gian giữa bản kế hoạch và
baseline:
Insert column
Chọn baseline
www.themegallery.com
LƯU MỘT BASELINE
LƯU Ý:
Nên lên kế hoạch dự án một cách đầy đủ đến mức có thể
trước khi lưu baseline (điều này không có nghĩa là bạn không
thể thêm tasks, resources, assignment sau đó).
Có thể lưu đến 11 baseline cho mỗi kế hoạch.
www.themegallery.com
XÓA MỘT BASELINE
Chọn Clear Baseline
Chọn Baseline cần xóa
Chọn Ok
www.themegallery.com
DEMO
ESTIMATION
Với những thông tin về chi phí và ngân
sách tại chỗ, bạn có thể phân tích để biết được
rằng dự án của bạn có khả năng thực hiện
được hay không trong một giới hạn về ngân
quỹ nào đó hoặc đã vượt quá dự trù.
Hơn nữa, dự án của bạn được đầu tư vào
dưới sự kiểm tra định lượng mức chi phí một
lần trước khi nó được tiến hành. Bạn có thể
quan tâm đến những sự thay đổi của đường
chuẩn của ngân sách để thực hiện điều chỉnh
một cách nhanh chóng trước khi vượt quá
ngân sách
www.themegallery.com
ESTIMATION
Các phần chính trong việc ước lượng dự án
Putting a price tag on your project
Incorporating resource cost
Preparing for cost calculations
Reviewing cost information
Comparing costs to your Budget
Reducing project Costs
Setting the Project Fiscal Year
Assigning Accounting Codes
www.themegallery.com
ESTIMATION
Putting a price tag on your project
Estimation - Incorporating resource cost
Incorporating resource cost
Estimation - Preparing for cost calculations
Assigning cost resources to task
Entering an oddball cost for a task
www.themegallery.com
Estimation - Reviewing cost information
Seeing overall project costs
-Viewing the total project cost in the project summary
task
-Viewing the total project cost in Project statistics
-Viewing total project cost in the project summary
report
Seeing Costs for tasks, resources, and
Assignments
-Total cost for a task
-Total cost for a resource
-Total cost for a assignment
Adding Custom budgetInformation
www.themegallery.com
Estimation - Comparing costs to your Budget
Step 1: Create and Designate budget
resources
Step 2: Assign Budget Resources to the
Project Summary Task
Step 3: Enter Budget Cost and Work Values
Step 4: Associate Resources with Their
Budget Type
Step 5: Compare Budget Resource Values
www.themegallery.com
Estimation - Reducing project Costs
Checking for Cost Errors
Task durations
cost per use
resource rates
Planned assignment costs
Cost resource amounts
Fixed costs for tasks
Adjusting the Schedule
Task durations
Part deux
Task relationships
Date constraints
www.themegallery.com
Estimation - Reducing project Costs(tt)
Adjusting Assignments
Replace expensive resources with cheaper ones
Do away with overtime
Rethinking Your Project Budget
Get a bigger budget
Cut back on project scope or quality
www.themegallery.com
Estimation - Setting the Project Fiscal Year
Setting the Project Fiscal Year
www.themegallery.com
Estimation - Assigning Accounting Codes
Entering Accounting Codes in a Custom
Field
Creating Multilevel Accounting Codes
Applying Accounting Codes to Your Project
www.themegallery.com
DEMO
LOGO
Tracking progress
Link Task
• Để tạo liên kết giữa các công việc bạn có thể
làm như sau:
- Chọn task muốn tạo liên kết
- Trên menu chọn Task
- Trên tool bar chọn inforamtion
Hộp thoại Summary Task Information hiện
ra, chọn tab Predecessors
Chọn công việc kết nối tại mục Task Name
hay chọn ID của công việc tại mục ID
Link Task
Link Task
- Mục Type quy định các loại kết nối giữa 2
công việc. Có các loại kết nối ở mục Type:
- Finish-To-Start(FS) (loại mặc định) : kết thúc bắt đầu
- Finish-To-Finish(FF): kết thúc – kết thúc.
- Start-To-Finish(SF): bắt đầu – kết thúc.
- Start-To-Start(SS): bắt đầu – bắt đầu.
Link Task
- Muốn chỉnh sửa mối liên hệ giữa các công
việc, double-click vào ngay liên kết, hộp thoại
Task Dependency sẽ hiện ra:
Save a baseline
- Baseline cũng giống như ta lưu lại trạng thái của dự án ngay
tại một thời điểm. Dựa vào baseline, người dùng kiểm soát
được dự án của mình, xem nó thực hiện được như thế nào so
với kế hoạch. MS Project 2010 hỗ trợ 11 baseline, tức hỗ trợ
cho người dùng chức năng lưu lại 11 bức ảnh cho dự án của
mình, bao gồm: baseline, baseline 1, baseline 2, baseline 3,
baseline 4, baseline 5, baseline 6, baseline 7, baseline 8,
baseline 9, baseline 10. Trong một project có thể có nhiều
baseline, và khái niệm re-baseline nghĩa là khi có những sự
thay đổi quan trọng trong đề án như hoãn công việc nào đó,
vượt ngân sách hay mất đi nguồn tài nguyên quan trọng nào
đó, và cần phải cập nhật lại baseline cho phù hợp.
Save a baseline
Cách tạo baseline
- Để tạo baseline, trên menu chọn Project, trên tool bar
chọn Set Baseline. Có 2 mục sổ ra là Set Baseline và
Clear Baseline. Chọn Se Baseline họp thoại Set
Baseline hiện ra
Save a baseline
Ở mục For:
Entire project: là lưu lại toàn bộ đề án.
Selected Task: là chỉ lưu lại một số chức năng được chọn.
Update baseline
- Ta có thể vào Set baseline trên toolbar để update lại baseline
* Nếu ta không chọn gì nhấn Ok thì MS Projet sẽ ghi đè lên
baseline cũ.
*
Nếu chọn 1 baseline khác thì MS Project sẽ luu trên 1
baseline mới.
Track as Scheduled
- Xem thông tin về dự án hiện tại.
- Trên menu chọn Project, sau đó chọn Project
information. Project imformation dialog hiện
ra. Chọn Statictis
Track as Scheduled
Track as Scheduled
Track as Scheduled
- Project Statictis hiện ra. Trên đây lưu các hông tin
hiện tại về dự án. Vd Duration (% thời gian), Work
(% công việc hoàn thành)…
- Để cập nhật tình trạng dự án: trên menu chọn Project,
trên tool bar chọn Update Project
Track as Scheduled
Ở mục Update work as complete through, chọn ngày muốn
theo dõi tiến độ thực hiện của project. Ví dụ chọn ngày
- Mục “Set 0%-100% complete” là đánh giá công việc theo
phần trăm nó thực hiện được theo như kế hoạch ban đầu đặt ra.
Còn “Set 0% or 100% complete” là đánh giá các công việc là
hoàn thành hay không (một là hoàn thành 100%, hai là chưa
hoàn thành 0%).
- Sau khi Update Project, ở giữa các thanh progress của công
việc, xuất hiện thêm các thanh màu đen diễn tả phần trăm công
việc thực hiện được so với kế hoạch đặt ra tại thời điểm update
project. Ngoài ra, dấu check ở mục Indicator diễn tả công việc
đó đã hoàn tất tại thời điểm được update.
-
Điều chỉnh phần trăm công việc
- Ta có thể điều chỉnh % công việc bằng cách:
* Hiệu chỉnh trong Task information tại mục Percent
complete: ta có thể chọn Task muốn thao tác rồi chọn
Information trên toolbar hay double- click vào task đó
* Hiệu chỉnh bằng
trên toolbar
* Hoặc có thể hiêu chỉnh bằng cách click và kéo các hanh
đen nằm giữa các thanh progress cảu các ask
Tracking progress
* Hiệu chỉnh bằng Update task
Chọn task tương ứng, trên toolbar chọn Mark on Track rồi
chọn Update task
Tracking progress
Sử dụng Actuals
- Ngoài chỉnh phần trăm công việc đã thực hiện được,
trong Update task ta có thể chỉnh những thông số khác
cho phần công việc đã làm được, như số ngày đã thực
hiện để đạt được số phần trăm công việc đó chẳng hạn ở
mục Actual dur.
- Ta cũng có thể vào View- Table- Work. Khi đó màn hình
phía bên trang sẽ hện đầy đủ các thông tin của Task có cả
baseline, Actual dur…và ta có thể hiệu chỉnh những mục
này. Khi ta thay đổi thông số Actual dur này, Ms Project
sẽ tự đọng cập nhật thay đổi của các thông số liên quan.
Thêm ghi chú cho một task
- Ta chọn task muốn thao tác rồi trên toolbar
chọn
hoặc right click vào task chọn
. Hoặc chọn task rồi chọn Information trên
toolbar rồi trong Task information dialog chọn
Notes
Thêm ghi chú cho một task
LOGO
Edit task detail
Các loại công việc (Task Types)
Có 3 loại task type: Fixed Units, Fixed Duration,
Fixed Work
Các khái niệm về Unit, Duration và Work :
o Unit : số lượng của tài nguyên(nhân lực, máy tính,
… ) hoặc % thời gian của một người dành cho một
việc.
o Duration : khoảng thời gian hoàn thành của một
công việc.
o Work : khối lượng công việc hay số giờ công
(person-hours) cần để hoàn thành công việc .
Các loại công việc (Task Types) (tt)
Ý nghĩa việc lựa chọn Task Type :
o Fixed Units: Một công việc khi được xác lập Task type là Fixed
Units nghĩa là Units của các tài nguyên sẽ không thay đổi khi có
sự điều chỉnh từ 2 giá trị còn lại.Nói cách khác thì khi ta thay
đổi Duration thì Works tương ứng sẽ thay đổi và ngược lại.
o Fixed Duration : Một công việc khi được xác lập Task type là
Fixed Duration nghĩa là Duration của công việc sẽ không thay
đổi khi có sự điều chỉnh từ 2 giá trị còn lại.Nói cách khác thì khi
ta thay đổi Units thì Work tương ứng sẽ thay đổi và ngược lại.
o Fixed Work: Một công việc khi được xác lập Task type là
Fixed Work nghĩa là số lượng việc cần làm của của công việc sẽ
không thay đổi khi có sự điều chỉnh từ 2 giá trị còn lại.Nói cách
khác thì khi ta thay đổi Units thì Duration tương ứng sẽ thay đổi
và ngược lại.
Các loại công việc (Task Types) (tt)
Lựa chọn Effort Driven:
Effort driven là một tính năng của MS Project, có khả
năng tự động tính toán sự tăng giảm Duration của một
task khi có sự thay đổi của nguồn tài nguyên.
Chức năng này chỉ có thể áp dụng với Fixed
Duration và Fixed Units. Đối với Task type là Fixed
Work thì Effort driven không được lựa chọn vì nó đã
được ngầm định sẵn.
Các loại công việc (Task Types) (tt)
Chia nhỏ các công việc (Split task) :
Chức năng này để phân chia công việc hiện có
trong bảng thành các công việc nhỏ nếu có các
diễn biến mới cần thay đổi về lịch hoặc thời gian ,
….
Sau khi chọn Công việc trên thanh công cụ, chọn
công cụ Split task trên thanh công cụ hoặc menu
Edit Split Task.
Click trên thanh hiển thị công việc để chọn vị trí
cần chia .
Chia nhỏ các công việc (Split task) (tt)
Thay đổi loại công việc
Chọn công việc mà ta muốn thay đổi loại của
nó trong cột Task name.
Click chọn nút Task Information
Chọn Tab Advance.
Ta thay đổi loại công việc tại thuộc tính
Task type.
Thay đổi loại công việc (tt)
Entering Deadline Date
Chọn công việc mà ta muốn thay đổi loại của nó
trong cột Task name.
Click chọn nút Task Information
Chọn Tab Advance.
Ta thay đổi Deadline công việc tại thuộc tính
Deadline.
Entering Deadline Date
LOGO
Các báo biểu chuẩn của
Microssoft Project
Các báo biểu chuẩn
Trong menu Project chọn Reports
Hộp thoại Reports hiện lên:
Các báo biểu chuẩn
Ví dụ muốn xem hoặc in báo biểu tổng quan
của dự án:
Chọn Overview report/ Select để xem báo biểu
tổng quan về dự án
Hộp thoại Overview Reports hiện lên:
Tạo một To Do List
Trong menu Project
Chọn Reports Hộp thoại Reports hiện lên
Ta chọn Assignments report hộp thoại
Assignment Report hiện lên như sau:
Tạo một To Do List
Ý nghĩa của các báo biểu lựa chọn:
Who does what : ai làm những gì.
Who does what when: ai làm những gì khi nào.
To-do list: Danh sách công việc được phân công.
Overallocated resources: báo cáo phân công nhân sự.
Tạo một To Do List
Để tạo một To-do list
Ta chọn To-do list / Select
hộp thoại Using Resource xuất hiện:
Tạo một To Do List
Trong khung Show tasks using
chọn thành viên muốn kiểm tra
sau đó chọn OK, một báo biểu To-do List
sẽ được tạo ra như sau:
Tạo hình ảnh
Ta có thể tạo hình ảnh của lịch biểu để đưa
vào văn bản hay báo cáo bằng cách sau:
Trong menu Task chọn Copy Picture:
Tạo hình ảnh
Ta thao tác trên hộp thoại chọn nơi lưu giữ
hình ảnh, hình thức copy, sau đó chọn
OK, hình ảnh sẽ lưu giữ ở hình thức hoặc
nơi mà ta mong muốn, có thề dán hình ảnh
lên văn bản, báo cáo, …
Tạo hình ảnh
Sử dụng báo biểu dạng Excel
Trong Microsoft Project, ngoài việc xem/in
báo biểu dưới dạng văn bản, ta còn có thể xem
chúng dưới dạng biểu đồ để định mức làm việc
của các thành viên trong ngày, tuần, tháng,
quý, năm. Chúng hiển thị trên Excel hoặc
Visio, tùy vào thao tác chúng ta lựa chọn.
Trên Project tab, trong nhóm Report Chọn
Visual Reports:
Sử dụng báo biểu dạng Excel
Hộp thoại Visual Reports – Create
Report hiện lên
Sử dụng báo biểu dạng Excel
Sử dụng báo biểu dạng Excel
Chọn dạng biểu đồ muốn thể hiện và định
dạng kiểu mẫu, chọn mức (ngày, tuần, tháng,
quý, năm) thể hiện và chọn view để xem báo
biểu.
Sử dụng báo biểu dạng Excel
www.themegallery.com