Probiotics và Prebiotics trong Da liễu _BsLeTrung

Download Report

Transcript Probiotics và Prebiotics trong Da liễu _BsLeTrung

BS. Trần Thế Viện
BSNT. Dương Lê Trung

Probiotics: nhóm vi sinh vật sống - lợi khuẩn
→ lợi ích cho sức khỏe.
Phổ biến: Lactobacilli, Enteroccoci,
Bifidobacterium.

Prebiotics: các chất xơ hòa tan, thường gặp
nhất: oligosaccharides, ↑ probiotic.
Cơ chế:

ức chế đáp ứng TH2, kích thích TH1 → cytokine.

↓ lympho T điều hòa (Tregs) - tỷ lệ nghịch với
nồng độ IgE, bạch cầu ái toan, IFN-γ.
↑ điều hòa Tregs, ngăn chặn tiến triển bệnh ở
chuột.
Cơ chế

L.paracasei → phục hồi chức năng của hàng
rào bảo vệ da.

↓ bifidobacteria, ↓ tính đa dạng thảm vi sinh
đường ruột.

↓ chức năng da + ruột → nhạy cảm với kháng
nguyên → triệu chứng. Đảo ngược tình trạng
này → cải thiện lâm sàng.
Cơ chế

Probiotic có tác dụng chuyên biệt. Các dòng
Lactobacillus salivarius khác nhau → cytokine
riêng biệt: dòng LDR0723 → TH1, dòng
BNL1059 và RGS1746 → TH2.

Prebiotics: ↓ các sản phẩm lên men có hại, điều
chỉnh miễn dịch, cân bằng TH1/TH2.
Dữ liệu được tổng hợp từ 5 phân tích gộp.

Lee et al + Doege et al: ↓ nguy cơ PAD với sử
dụng probiotics trước và / hoặc sau khi sinh là có
ý nghĩa.

Osborn et al: ↓ đáng kể tỉ lệ PAD.

Pelucchi (2012) + Panduru (2014): bổ sung
Probiotics trước và sau sinh ( Lactobacillus và
Bifidobacterium) → bảo vệ trước sự phát triển
thành PAD.
4 nghiên cứu về tác động phòng ngừa lâu dài:

L.rhamnosus dùng trước và sau sinh: bảo vệ
khỏi PAD và cơ địa nhạy cảm suốt 4, 6 và 7 tuổi.

Kuitunen et al: probiotic + prebiotic → giảm tỷ lệ
PAD đến 5 tuổi ở trẻ sinh mổ.

West et al: không thấy tác dụng lâu dài ở trẻ 8
và 9 tuổi, ghi nhận tại thời điểm 13 tháng.
Kết luận: ↓ 20%_24% tỷ lệ PAD + tính an toàn
cao: bổ sung probiotics, đặc biệt Lactobacillus,
từ 2 tuần cuối thai kỳ - 3 tháng đầu, là một lựa
chọn tốt trong việc ngăn ngừa PAD.

Osborn et al (4 study, n=1.218): hiệu quả dự
phòng dị ứng, galacto + fructo oligosaccharide ↓
đáng kể chàm (RR = 0,68).

Arslanoglu et al: Prebiotic / nhóm trẻ sơ sinh có
nguy cơ dị ứng trong 6 tháng đầu → tỷ lệ PAD
thấp hơn đáng kể trong 5 năm.

→ Tỷ lệ PAD giảm 32%.

Lee et al + Michail et al (2008): không thấy cải
thiện lâm sàng đáng kể ở PAD.

L.plantarum / 12 tuần ở 83 ca PAD: tuần 14
↓ 9,1 / SCORAD, nhóm giả dược: ↓ 1,8 → khác
biệt có ý nghĩa.
AD người lớn có ít dữ liệu:

Lactobacilli ↓ ngứa và rát bỏng / 10 BN kháng
trị. L paracasei K71 ↓ độ nặng / da vào tuần thứ
8, 12 ở 34 BN.

Drago et al, Lemoli et al: ↓ SCORAD ở 38 và 48
BN trung bình - nặng với hỗn hợp probiotic.
Kết quả hứa hẹn, nghiên cứu nhỏ ≈ khái quát KQ

80% cải thiện / sử dụng probiotics (L.acidophilus
và L.bulgaricus).

↓ viêm: ↓ phóng thích cytokine, ↓ thu hút TB
CD8, kích hoạt TB Treg.

Probiotics làm ↓ bã nhờn, ↓ lượng P.acnes, ↓
viêm.

Kim J et al (n = 36): cải thiện có ý nghĩa: số tổn
thương viêm, số sang thương và độ nặng /
Lactobacillus 12 tuần so với sữa lên men.

Jung WV et al: Phối hợp Tominocycline / mụn
nhẹ - trung bình: tổng số tổn thương ↓ có ý nghĩa
(P < 0.001) sau 8 tuần so với nhóm
probiotics/minocycline

↓ ceramides: mất nước, rối loạn chức năng biểu
bì. Sphingolipids-có đặc tính kháng khuẩn chống
lại P.acnes, rất ít bệnh nhân với mụn.

Probiotics tại chỗ (S.thermophilus): ↑ sản xuất
ceramide / 7 ngày → phục hồi chức năng của
hàng rào bảo vệ da.

KS → tiêu chảy liên quan Clostridium difficile
(CDAD)

Johnston et al (2012): ↓ 66% tỷ lệ CDAD khi
dùng Probiotics / nhi khoa và người lớn .

→ BN mụn mạn tính điều trị KS.

Thất bại KS / tấn công màng sinh học →
phương pháp mới?

Probiotics điều hòa IL-8, chất thu hút BC trung
tính → điều chỉnh hoạt động BC trung tính.

↓ hoại tử và chết theo chương trình / BC trung
tính tại vết thương → thực bào hiệu quả, loại bỏ
tổn thương và ↓ lượng VK → sửa chữa mô.

L.plantarum tại chỗ ức chế P.aeruginosa, cải
thiện sửa chữa mô, ↑ thực bào ở các vết bỏng
của chuột.

Nghiên cứu lâm sàng / các BN bỏng độ 2_3:
L.plantarum hiệu quả ≈ sulfadiazine Ag: ↓ lượng
VK → mô hạt làm lành vết thương.

L.plantarum thoa: ↓ 90% diện tích loét chân mạn
tính ở 43% BN ĐTĐ và 50% BN khác / 30 ngày
điều trị. ↓ đáng kể lượng VK mới / 5 ngày.

Miếng dán probiotics → NO: hàn gắn và ↓ lượng
VK ở vết thương nhiễm trùng / thỏ trắng.
Đặc tính kháng khuẩn:

Probiotics sản xuất bacteriocins, axit hữu cơ có
tính kháng khuẩn → chống lại VK gây bệnh.

L.ruteri ức chế S.aureus gắn vào TB sừng: loại
trừ cạnh tranh
Photoprotection:

B.breve / chuột không lông: ngăn ngừa tia UV
→ thay đổi độ đàn hồi da, ↑ enzym elastase và
lượng IL-1β.

L.johnsonii: ngăn chặn ↑ IL-10 và ↓ TB
Langerhans. Một thử nghiệm lâm sàng ngẫu
nhiên có đối chứng: Probiotics / 6 tuần → phục
hồi TB Langerhans.
Biểu hiện trên tóc và da:

Chuột được cho ăn sữa chua probiotics hoặc
L.reuteri: lớp hạ bì dày hơn đáng kể, nhiều nang
lông ở giai đoạn hoạt động, nhiều TB tiết bã
nhờn hơn → bộ lông bóng mượt.
Trứng cá đỏ:

↑ quá mức VK đường ruột. Bình thường hóa
bằng rifaximin cải thiện các triệu chứng trong 9
tháng.

Nhiễm H.pylori đóng một vai trò trong SBH.
→ kiểm chứng sự cải thiện / BN bằng cách thay
thế VK gây bệnh bằng các chủng probiotics.

Kháng sinh: cách 2 giờ

Kháng nấm: không dùng chung

Ức chế miễn dịch: thận trọng

Tác dụng phụ: đầy bụng, chướng hơi.

Phụ nữ mang thai- trẻ sơ sinh: an toàn.

Thận trọng: $ ruột ngắn, tổn thương GI nặng,
CV catheter, viêm tụy cấp nặng…

CCĐ: Lactobacillus: quá mẫn với lactose/sữa
S.boulardii: dị ứng nấm men

Probiotic và prebiotic có tác động tích cực một
số tình trạng da.

Những dữ liệu thuyết phục về probiotic và
prebiotic cho thấy đã làm giảm tỷ lệ AD ở trẻ sơ
sinh.

Cần nghiên cứu: điều trị AD, mụn trứng cá,
photoprotection và chữa lành vết thương...