(năm 2010). - Thế giới là một cuốn sách, người không du hành chỉ

Download Report

Transcript (năm 2010). - Thế giới là một cuốn sách, người không du hành chỉ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TPHCM
LỚP ĐỊA LÝ KINH TẾ VÙNG K30
MÔN :CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÙNG
BÀI TẬP GIỮA KỲ
GVHD : HỒ KIM THI
TS. TRƯƠNG THỊ KIM CHUYÊN
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINGAPORE DƯỚI GÓC NHÌN
MẬT ĐỘ, KHOẢNG CÁCH VÀ SỰ CHIA CẮT
DANH SÁCH NHÓM :
1.
PHÙNG THỊ THÙY DUNG
0956080024
2.
VŨ THÙY DƯƠNG
0956080028
3.
TRẦN THỊ HÀ
0956080038
4.
TRẦN THỊ PHƯỢNG HẰNG 0956080043
5.
NGUYỄN BẢO HỒ
0956080053
6.
NGUYỄN ĐỨC PHONG
0668146 (K27)


Như chúng ta đã biết trong ba khía cạnh phát triển vùng
hay của một quốc gia bao gồm mật độ, khoảng cách và sự
chia cắt . Do đó, muốn vùng hay quốc gia phát triển kinh tế
thành công thì phải tạo điều kiện để phát triển và bên cạnh
đó phải có những chính sách để cho vùng hay quốc gia được
phát triển đồng đều hơn. Là một trong bốn con rồng Châu
Á, Singapore đã nổi lên như một điểm sáng về kinh tế. Mặc
dù chỉ là một quốc đỏa nhỏ và nghèo tài nguyên như
Singapore đã có những chính sách phát triển kinh tế rất
hiệu quả.
Dựa trên cơ sở đó, nhóm muốn tìm hiểu về sự phát triển
của quốc gia này dưới góc nhìn của ba khía cạnh mật độ,
khoảng cách và sự chia cách, song song đó có những chính
sách nào để dung hòa các yếu tố trên để có một Singapore
phát triển như hiện nay.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
•
•
Phương pháp thu thập tài liệu : chủ yếu thu
thập tài liệu thứ cấp đó là các báo cáo, chuyên đề
nghiên cứu, bài báo, tạp chí, số liệu thống kê.
Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu.
CHƯƠNG 1. GiỚI THIỆU CHUNG VỀ SINGAPORE
1.
2.
3.
4.
KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ
KINH TẾ
VĂN HÓA XÃ HỘI
CHƯƠNG 2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINGAPORE DƯỚI GÓC NHÌN MẬT ĐỘ, KHOẢNG
CÁCH, SỰ CHIA CẮT
1. MẬT ĐỘ
1.1 MẬT ĐỘ DÂN SỐ
1.2 MẬT ĐỘ KINH TẾ
2. KHOẢNG CÁCH
2.1 CƠ SỞ HẠ TẦNG
2.2 THỊ TRƯỜNG
2.3 NGUỒN NHÂN LỰC
3. SỰ CHIA CẮT – XÉT VỀ TÔN GIÁO
CHƯƠNG 3. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
SINGAPORE
3.1 CHÍNH SÁCH NHÀ Ở XÃ HỘI
3.2 CHÍNH SÁCH NGUỒN NHÂN LỰC
3.3 CHÍNH SÁCH HÒA HỢP VỀ TÔN GIÁO
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SINGAPORE
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VỊ TRÍ
Singapore là một quốc đảo nhỏ
bé với diện tích 647,5 km2. Nằm
trong khu vực Đông Nam Á và
trên tuyến đường giao thông
quan trọng trong tuyến hàng
hải từ Ấn Độ Dương sang Thái
Bình Dương với eo biển Malaca
tuyến hành lang vận tải quan
trọng này tạo điều kiện vô cùng
thuận lợi cho việc Singapore
trở thành một hải cảng khổng lồ
nơi trung chuyển hàng hóa của
khu vực và của cả thế giới.
2. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ
3 . Kinh tế singapore
Nền kinh tế Singapore dựa vào hoạt động thương mại dịch vụ là chủ yếu . Cơ
cấu kinh tế ngành của singapore năm 2011, nông nghiệp 0%, công nghiệp 27%,
thương mại dịch vụ 73%.
4 . Văn hóa xã hội
Một quốc gia đa văn hóa và sắc tộc đó là điều đầu tiên khi nói về văn
hóa của Singapore. Sự giao hòa của 4 nền văn hóa chính là văn hóa
Mã lai, Ấn độ, Trung quốc và Châu Âu,. Sự chung sống hòa hợp giữa
những nền văn hóa này với nhau làm cho Singapore trở thành một
quốc gia an toàn hòa bình ổn định và đặc biệt thịnh vượng , là điểm
đến lý tưởng của du khách cũng như doanh nhân, một xã hội rất ít tội
phạm với mức sống cao , và được mệnh danh là một quốc đảo xanh
của khu vực Châu Á.
CHƯƠNG 2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINGAPO DƯỚI GÓC NHÌN MẬT ĐỘ,
KHOẢNG CÁCH VÀ SỰ CHIA CẮT.
1. MẬT ĐỘ
1.1 MẬT ĐỘ DÂN SỐ
Ở Singapore mức độ tập trung dân số cao và mật độ dân số đô thị chiếm
100% dân số. Theo số liệu năm 2010 thì mật độ dân số của Singapore xấp
xĩ 151 của thế giới và xếp thứ 2 trên thế giới ( mật độ dân số của thế giới
là 48 người / km2).
Song , do mức độ tập trung dân số cao ở khu vực đô thị điều đó đặt ra
nhiều thách thức cho vấn đề quy hoạch các chính sách phát triển bởi
những vấn đề xã hội như vấn đề nhà ở , an ninh xã hội,…
Người/km2
7.252
6.051
5.479
4.275
3.951
2.540
3.003
3.378
Biểu đồ 1. Mật độ dân số singapore từ năm 1961-2010
Nguồn: Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp và Ngân hàng Thế giới ước lượng dân số.-năm 2010
1.2 Mật độ kinh tế
Mức độ tập trung các hoạt động kinh tế cao hơn so với các nước trong khu vực
và nằm trong top những nền kinh tế phát triển hàng đầu trên thế giới.
Thông qua quá trình phát triển của singapore cho thấy mức độ tập trung các
hoạt động kinh tế ngày càng tăng.
Singapore có cơ sở hạ tầng và một số ngành công nghiệp phát triển cao hàng đầu Châu Á
và thế giới như: cảng biển, công nghiệp đóng và sửa chữa tàu, công nghiệp lọc dầu, chế
biến, điện tử và lắp ráp máy móc tinh vi. Singapore có 12 khu vực công nghiệp lớn, trong
đó lớn nhất là Khu công nghiệp Du-rông (Jurong). Singapore là nước hàng đầu về sản
xuất ổ đĩa máy tính điện tử và hàng bán dẫn. Singapore còn là trung tâm lọc dầu và vận
chuyển quá cảnh hàng đầu ở Châu Á.
Đơn vị đo lương hiệu quả hoạt động kinh tế được thể hiện qua:
Biểu đồ cơ cấu GDP của Singapore năm 2010
Nguồn : Bài báo cáo quan hệ hợp tác
Việt Nam – Singapore , phòng thương
mại công nghiệp Việt Nam, 7-2010.
Bên cạnh sự phát triển kinh tế và việc tập trung dân số cao thì mật
độ về xã hội ở Singapore cũng rất phát triển như chỉ số HDI, công
bằng xã hội, an ninh, môi trường sống ,….
0.801
0.634
0.835
0.660
0.864
0.679
Nguồn : 2011 Report Environmental degradation stunts people's capabilities in many ways, going beyond
incomes and livelihoods to include impacts on health, education and other dimensions of well–being.- United
nations develepment programme.
2. Khoảng cách
2.1 Cơ sở hạ tầng
o Singapore có một mạng lưới đường bộ rộng rãi và khối lượng vận
chuyển hệ thống hiện đại . Cơ sở hạ tầng giao thông phát triển với
nhiều loại giao thông công cộng nổi bật nhất là xe bus và tàu điện ngầm
khá phát triển ( hệ thống MRT) . Việc sử dụng các loại hình giao thông
công cộng chiếm đến 70% trong việc lưu thông của người dân
Singapore chính vì điều này , hệ thống giao thông của Singapore rất
hiện đại và văn minh.
o Cảng biển sâu ( cảng trung chuyển quốc tế Singapore) và sân bay
được xếp hạng tròn số các tiện nghi tốt nhất trên thế giới.
Hệ thống viễn thông phát triển . Việc sử dụng kỹ thuật số và công nghệ
hiện đại nhất
o Một cơ sở hạ tầng tích hợp và hiệu quả ( điện , nước , đường giao
thông) cho phép các công ty quốc tế để di chuyển và thiết lập một cách
dễ dàng.
2.2 Thị trường
o Singapore nằm giao nhau của con đường huyết mạch chính vận chuyển hàng
hóa giữa Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương và eo biển Malacca , có nhiều eo biển
thuận lợi cho việc neo đậu các thuyền bè
o Khoảng cách thị trường thuận lợi để Singapore phát triển thành một trung
tâm quan trọng trong các lĩnh vực thương mại viễn thông , du lịch. Singapore
nối Malaysia bởi 2 cây cầu vượt và những hòn đảo nhỏ thuộc quần đảo Riau
của Indonexia và chỉ cách quốc gia này bởi một chuyến tàu cao tốc .
o Với một hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại và phát triển . Singapore có 1 phi
trường lớn phục vụ được hơn 69 hãng hàng không. Song song đó là hệ thống
giao thông và cảng biển trung chuyển quốc tế Singapore . Cho nên khoảng cách
tiếp cận và khả năng kết nối của quốc gia này so với những quốc gia xung
quanh khá dễ dàng.
Bảng xếp hạng môi trường kinh doanh các nước khu vực châu Á
Singapore là một quốc gia mở cửa , cho nên khoảng cách đến thị trường
toàn cầu rất quan trọng . Singapore có nền kinh tế phát triển và thị trường
hoàn toàn tự do , môi trường kinh doanh lành mạnh, không có hối lộ, giá cả
ổn định . Vì thế việc thu hút đầu tư tù nước ngoài và việc sử dụng các tiềm
lực bên trong quốc gia , là một trong những nhân tố quyết định quan trọng
của nền kinh tế Singapore .
Nguồn : BMI – Quí I/ 2010
2.3 Nguồn nhân lực
Singapore hầu như không có tài nguyên cho nên nguồn nhân lực được xem
là một dạng tài nguyên đặc biệt để phát triển kinh tế- xã hội .
Lao đông của Singapore tập trung chủ yếu trong lĩnh vực dịch vụ và
công nghiệp. Lực lượng lao động của Singapore có trình độ chuyên môn kỹ
thuật cao
Biểu đồ 2. phân bổ lao động theo ngành năm 2010
Nguồn : Bài báo cáo quan hệ hợp tác Việt
Nam – Singapore , phòng thương mại công
nghiệp Việt Nam, 7-2010.
Lễ hội Thaipusan - Ấn độ
3 . Sự chia cắt
Văn hóa Malaysia
Singapore là một quốc gia đa sắc tộc, ngôn ngữ, tôn giáo, trong đó
đông nhất là người Hoa với khoảng 76,3%, người Mã Lai chiếm 15%, rồi đến
người Ấn Độ chiếm 6,4%. Ngoài ra còn có người châu Âu, Nhật Bản, Arập,
, ởvàMyanmar
Singapore
có ít2010).
sự chia cắt :
Do Thái,Nhìn
Nepal,chung
Phillipines
(năm
Chính vì
vậy chính
phủ phải
phối
chính sách tôn giáo phù hợp làm cho
•Thể
chế chính
trị điều
thống
nhất.
tôn giáo đoàn kết, hòa hợp, không xảy ra xung đột trong nhiều năm qua nhằm
•Hệ thống cơ sở hạ tầng có khả năng kết nối tốt
tránh sự xung đột trong
quốc
gia.Tết ở Singapore
Văn
hóa
•Có các chính sách quản lý và phát triển tốt.
Hình. Tôn giáo của các nhóm dân tộc ở Singapore năm 2010
CHƯƠNG 3. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
SINGAPORE
3.1 Chính sách nhà ở xã hội
Những khu ổ chuột hồi năm 1960
Bối cảnh :
Trước những năm 1960, dân
số Singapore mới có khoảng
1,6 triệu người nhưng có tới
70% hộ gia đình sống trong
Bắt đầu từ năm
1960, Chính phủ
những khu nhà xuống cấp,
bắt tay thực hiện
mất vệ sinh; 1/4 dân số sống
chính sách mọi
người đều phải
ở các khu nhà ổ chuột và
có nhà ở.
1/3 sống trong các khu nhà
tự phát ven thành phố. Để
tạo nơi ăn chốn ở cho người
dân…………….
Nội dung chính sách :
Năm 1964, thành lập Ủy
ban Phát triển nhà ở (HDB), có
nhiệm vụ giải phóng mặt bằng tạo
Giai đoạn sau năm
1991 đến nay
quỹ đất sạch; tái định cư, quy
hoạch các khu phố mới; thiết kế,
xây dựng và phân phối các căn
hộ; trợ cấp và cho vay đối với
người mua nhà ở với giá phải
Giai đoạn 3
(năm 1981-1991)
chăng.
Những người dân đóng
góp vào CPF ( Quỹ tiết kiệm TW)
Giai đoạn 2
(năm 1971-1980)
được hỗ trợ mua nhà giá rẻ hơn
hai lần, được vay tiền với lãi suất
thấp hơn ngân hàng, thậm chí có
thể bán căn hộ theo giá thị
Giai đoạn 1
(năm 1960-1970)
Thay đổi kì diệu
Từ một nước đại đa số người dân sống trong các khu ổ
chuột, khu định cư lụp xụp, nhếch nhác, đến nay 91%
người dân Singapore sở hữu nhà, trong đó có tới 83%
người dân được sở hữu nhà ở giá thấp.
Và singpore
ngày
• Khắp Singapore
hiện nay
cácnay…………………
tòa nhà chung cư mọc lên
san sát, nằm trong những khuôn viên riêng, có hồ nhân
tạo để bơi thuyền, công viên, bể bơi.
HDB đã xây dựng khoảng 900.000 căn hộ. Những căn
hộ HDB mới được xây dựng có giá thấp hơn giá thị
trường, nên thu hút được nhiều người mua so với nhà
của các công ty tư nhân.
3.2 chính sách xây dựng nguồn nhân lực.
a. Chính sách đào tạo lao động.
Singapore là một quốc đảo nhỏ , ít tài nguyên thiên nhiên. Vì vậy
để có một nền kinh tế phát triển cần tập trung nâng cao nguồn nhân lực
nhằm phát huy tối đa tài năng của người lao động . Singapore đã liên tục
đầu tư vào việc đào tạo cả một hệ thống thông qua con đường giáo dục lâu
dài là trở thành “ Trung tâm giáo dục toàn cầu”.
Mục tiêu của hệ thống giáo dục là phát triển tài năng của mỗi cá
nhân để đóng góp cho nền kinh tế và phấn đấu để lao động singapore có
tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Hệ thống các trường đại học ở Singapore
bao gồm 3 trường đại học Quốc gia : trường Đại học Quốc gia
Singapore ( NUS), Đại học công nghệ Nanyang( NTU), Đại học quản trị
Singapore (SMU) và liên kết với các trường đại học nước ngoài như các
trường đại học của Pháp, Thụy Sỹ, Đức, Trung Quốc,….
Singapore coi trọng giáo dục con người, chú trọng đầu tư cho giáo
dục đào tạo, phát triển kỹ năng con người. Phương pháp giáo dục của
Hệ
Singapore
là “ dạy ít- học nhiều” kết hợp với các hoạt động ngoại khóa ,
giao lưu, kỹ năng sống, kỹ năng làm việc nhóm , cho nên người học sẽ
thống
được trang bj nhiều kỹ năng cần thiết khi bước vào thị trường lao động.
Với chính sách giáo dục như vậy , Singapore đã tạo ra những lao
động có trình độ lao động kỹ thuật cao, đạt được những tiêu chuẩn quốc tế.
dục
giáo
Singa
pore
b. Chính sách thu hút lao động chất lượng cao.

Giáo dục
Theo cựu thủ tướng Lý Quang Diệu đã xác định rõ yếu tố nhân tài là yếu tố
Với cách làm này chính phủ Singapore luôn có nguồn lao động chất
then chốt quyết định khả năng cạnh tranh và phát triển của nền kinh tế, chính
lượng cao, được bổ sung làm việc cho các công ty của singapore, song
vì thế mà trong những năm gần đây, thu hút nhân tài đặc biệt là nhân tài
song , các trường đại học có động lực và được tạo điều kiện đầu tư và
nước ngoài là chiến lược ưu tiên hàng đầu của singapore.
cải tiến hiện địa hóa trường học theo tiêu chuẩn quốc tế và yêu cầu của
Singapore xác định giáo dục là một kênh hữu hiệu thu hút du học sinh
thị trường lao động
nước ngoài. Sinh viên nước ngoài có thể vay tiền để chi trả cho các chi phí cần

Ưu tiên tuyển dụng lao động có kỹ năng dựa trên tiêu chí
thiết về sinh hoạt và học tập. Sau khi tốt nghiệp với kết quả học tập cao ,
năng lực, khả năng đóng góp vào sự phát triển của đất nước , không
những du học sinh này phải cam kết làm việc tại singapore ít nhất là 3 năm.
phân biệt quốc tịch , chủng tộc của người nhập cư. Tuy nhiên , chính
phủ singapore cũng hạn chế những lao động nước ngoài không có tay
nghề . Nhằm thu hút và giữ chân lao động chất lượng cao, Bộ quản lý
nguồn nhân lực Singapore đã áp dụng quy luật “ Giấy phép làm việc
cá nhân (PEP)- năm 2008”
 Tạo môi trường làm việc thuân lợi
Môi trường làm việc ở Singapore rất thuận lợi và chuyên nghiệp .
Với hệ thống cơ sở hạ tầng tốt và các tuyến giao thông trong thành phố và
mạng lưới giao thông đến các quốc gia và các nước trong khu vực rất thuận
lợi, các dịch vụ công cộng hành chính đơn giản và đều được tiến hành
nhanh gọn.
 Thu hút nhân tài trong cơ quan nhà nước
Thu hút nhân tài trong các cơ quan Nhà nước với mức lương cao
và sự kính trọng của người dân . Sức hấp dẫn của chức vụ cao trong chính
quyền singapore thu hút những lao động có năng lực thật sự. Mức lương
cao và luật pháp nghiêm minh là hai nhân tố có hiệu lực nhất ngăn cản các
nhà lãnh đạo không thể có động cơ tham nhũng.
c. Chính sách sử dụng lao động
Chính sách
trả lương cho
người lao
động
• Đối với lao động có tay nghề mức lương là khá cao. Các
nhà lãnh đạo như Bộ trưởng hay Thủ tướng có mức
lương cao , điều này tạo sự an tâm cho lãnh đạo, hạn chế
được nạn tham nhũng, minh bạch hóa chính phủ .
• Với việc trả lương này, thì tiền lương sẽ đảm bảo cho
công nhân , viên chức, quan chức cấp cao đến người bình
thường đều đủ sống theo mức sống chung của xã hội
singapore
Thời gian
làm việc và
chế độ
thưởng
• Mỗi lao động được nghỉ 7 ngày trong năm công tác đầu tiên
và được thêm một ngày sau mỗi năm công tác. Có 11 ngày
nghỉ được trả lương , người lao động được nghỉ bệnh 14 ngày
trong năm .
• Tiền thưởng dựa trên thành tích cá nhân. Người lao động có
thành tích cao thì được nhận lương cao , thưởng nhiều hơn
điều này khiến họ phấn đấu làm việc nhiều hơn
Chính sách
thuế thu
nhập
• Thuế thu nhập ở singapore thấp hơn nhiều so với các nước
công nghiệp khác . Tỷ lệ thuế thu nhập ở singapore từ 0%22%. Thu nhập phải nộp thuế bao gồm tiền lương, cổ tức và
lợi tức . Mức thuế thu nhập cao nhất là 20% đối với những
ai thu nhập trên 320.000SGD.
• Chính vì thế có 61%, người nước ngoài làm việc tại singapore
làm việc ở đây có dư nhiều hơn ngay chính đất nước họ
3.3 Chính sách hòa hợp dân tộc
Singapore là một xã hội di dân. Việc thông qua tín ngưỡng, tôn giáo
từ nước gốc đem đến để duy trì một sợi dây liên kết văn hoá là điều rất tự
nhiên. Do vậy, quan hệ giữa tôn giáo và sắc tộc ở Singapore khá mật thiết.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế và xã hội ở Singapore, điều
kiện tồn tại của tôn giáo truyền thống đã biến đổi làm cho một mặt là tính
khoan dung, tính nhân từ tôn giáo và sự coi trọng hoà bình yên ổn được phát
triển và mặt khác là sự bất đồng giữa các tôn giáo và các giáo phái về các vấn
đề như giáo lý, giới luật, sự tranh chấp về tín đồ…được kiềm chế.
Chính phủ Singapore nhận thức rằng đa dạng về tôn giáo và dân tộc
là tình hình cơ bản của Singapore, xử lý vấn đề tôn giáo phù hợp thì nhân dân
các dân tộc sẽ đoàn kết, xã hội sẽ ổn định.
Nội dung chính sách :
Tự do tín ngưỡng tôn giáo, mọi người đều có quyền tôn thờ
tôn giáo mà mình tin theo.Chính phủ Singapore đối xử bình
đẳng với các tôn giáo, cho phép các đoàn thể tôn giáo xây
dựng tổ chức giáo hội, mở trường học tôn giáo, xuất bản
báo chí.
Duy trì sự hài hoà,dung nhận và tiết chế giữa các
tôn giáo.tránh xúc phạm vào tình cảm của tôn giáo
khác.Không khuyến khích và xúi giục tín đồ của tôn giáo
mình thù địch hoặc dùng bạo lực đối phó với các tôn giáo
khác hoặc đoàn thể tôn giáo khác.
Kiên trì nguyên tắc tách biệt giữa chính trị và tôn
giáo.Hãy trở thành công dân tốt trước khi làm một tín đồ
tốt, kiềm chế, xây dựng lòng khoan dung, sự ôn hòa giữa
các tôn giáo và tránh xa các hoạt động mang mục đích
chính trị.
Singapore Nhà nước ban
hành “Đạo luật duy trì sự
hoà hợp giữa các tôn giáo”
và xây dựng một chính sách
hoà hợp giữa các tôn giáo,
công dân theo tôn giáo bình
đẳng về giá trị, trên cơ sở
xây dựng một nhà nước thế
tục, đa sắc tộc.
Nhà nước khuyến khích
các tôn giáo để chủ động
giải quyết những vướng
mắc giữa các tôn giáo, tạo
mối quan hệ để phát triển,
đoàn kết các tôn giáo và
các tôn giáo cũng tham gia
xây dựng phát triển đất
nước.
Tình hình thực tế tôn giáo ở quốc gia này
nên Chính phủ Singapore đã có chính
sách tôn giáo phù hợp làm cho tôn giáo
đoàn kết, hòa hợp, không xảy ra xung đột
trong nhiều năm qua.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Một vài suy nghĩ về chính sách vùng ở Việt Nam nhìn từ cách
tiếp cận của báo cáo thế giới năm 2009- TS. Trương Thị kim
Chuyên- Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn.
2. TÔN GIÁO VÀ CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA SINGAPORE, Ban
tôn giáo chính phủ, http://btgcp.gov.vn.
3. Kinh nghiệm Singapore, Thứ sáu 17/04/2009 09:17, Báo An Ninh
Thủ Đô , http://www.anninhthudo.vn.
4. Kỳ diệu nhà công ở Singapore, ASCI Tư vấn du học toàn cầu,
http://www.duhoctoancau.com.
5. Chính sách nguồn nhân lực của Singapore,
http://www.atheenah.com/luan-van .
6. Chiến lược phát triển kinh tế bền vững của Singapore, Kiều Tỉnh, Tầm
nhìn.net, Báo kinh tế doanh nhân thời đại,
http://tamnhin.net/Phantich.
7. Những nước đông đúc và thưa thớt nhất thế giới, Thứ Sáu, 19/03/2010 09:32, http://dantri.com.vn.
8. Bài học thành công của Singapore, Henri Ghesquiere, người dịch