Bài 19: NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG

Download Report

Transcript Bài 19: NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG

Bài 19
NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X-XV
GV Nguyễn Văn Hào
Trường PT Nguyễn Văn Linh
Pleiku - -Gia Lai
Kiểm tra bài cũ
• Tình hình phát triển của nông nghiệp ở thế kỷ XI-XV như thế nào?
Vì sao có sự phát triển đó?
2
I. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê
• Năm 981 , nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn
, vua Tống cử quân sang xâm lược nước ta
• Trước tình hình đó , Thái hậu Dương Vân Nga và
triều đình nhà Đinh đã tôn Lê Hoàn làm vua để lãnh
đạo kháng chiến
• Quân và dân ta đánh tan quân Tống ngay ở vùng
Đông Bắc. Nhà Tống buộc phải rút quân, bỏ mộng
xâm lược nước ta.
3
VUA LÊ ĐẠI HÀNH
Lê Đại Hành
4
I.Kháng chiến chống Tống thời Lý
• Thập kỷ 70 của thế kỷ XI, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt
• Trước âm mưu xâm lược của quân Tống, nhà Lý đã tổ chức kháng
chiến
• Giai đoạn 1: Lý Thường Kiệt tổ chức thực hiện chiến lược “ tiên
phát chế nhân”, đem quân đánh trước chặn thế mạnh của địch
• Năm 1075 , quân triều đình cùng các dân tộc miền núi đánh sang
Hoa Nam, đánh tan quân Tống rồi rút về phòng thủ
• Giai đoạn 2: Năm 1077 , 30 vạn quân Tống kéo sang bị đánh bại tại
bờ bắc sông Như Nguyệt .
5
Quân Tống bị đánh bại bờ Bắc sông
Như Nguyệt (Bắc Ninh)
6
LÝ THƯỜNG KIỆT
Người lãnh đạo quân dân ta đánh tan quân xâm lược Tống
7
III. Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông-Nguyên
(thế kỷ XIII)
QUÂN MÔNG CỔ
8
Kháng chiến lần thứ nhất 1258
9
Kháng chiến lần thứ hai 1285
10
Kháng chiến lần thứ ba 1287-1288
11
Di tích bãi cọc Bạch Đằng hiện nay
12
IV. Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và
khởi nghĩa Lam Sơn
• Năm 1407 , cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại, nước ta rơi
vào ách đô hộ của nhà Minh
• Năm 1418, khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi - Nguyễn Trãi lãnh đạo
bùng nổ
13
Anh hùng áo vải Lê Lợi
14
Nguyen Trai
Nguyễn Trãi
15
Thắng lợi tiêu biểu :
• Năm 1418, cuộc kháng chiến bắt đầu từ Lam Sơn ( Thanh
Hoá ) được sự ủng hộ của nhân dân, quân ta giải phóng
các vùng đất từ Thanh Hoá vào Nam, sau đó tấn công ra
Bắc.
• Năm 1427, với chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang, quân
giặc phải rút về nước.
16
Chiến thắng Tốt Động-Chúc Động
17
Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang 1427
18
• Đăc điểm của Khởi nghĩa Lam Sơn:
• Từ một cuộc khởi nghĩa ở địa phương phát triển thành
một cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc có quy mô cả
nước.
• Trong suốt quá trình cuộc kháng chiến, tư tưởng nhân
nghĩa luôn luôn được đề cao.
• Có đại bản doanh, có căn cứ địa kháng chiến và được
sự ủng hộ của nhân dân.
19