nckhgdnn - WordPress.com

Download Report

Transcript nckhgdnn - WordPress.com

PHƯƠNG PHÁP NCKHGD NGHỀ NGHIỆP
NỘI DUNG
LÝ LUẬN CHUNG VỀ NCKHGDNN
CÁC GIAI ĐOẠN NCKHGDNN
ĐÁNH GIÁ CÔNG TRÌNH NCKHGDNN
2
LÝ LUẬN CHUNG VỀ NCKHGDNN
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
Một số khái niệm
Phân biệt khoa học, kỹ thuật, công nghệ
Phân loại khoa học
Chức năng của NCKH
Đặc điểm của NCKH
Các loại hình NCKH
Một số quan điểm PPL
Phương pháp NCKHGDNN
3
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1. Khoa học
2. Nghiên cứu khoa học
3. Phương pháp NCKHGD
4. Phương pháp NCKHGDNN
4
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1. Khoa học
Khoa học là một hoạt động xã hội đặc
biệt hướng vào việc tìm kiếm những điều
chưa biết, là một loại lao động gian khổ
và nhiều rủi ro với những mục tiêu định
hướng
5
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
2. Nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu khoa học là quá trình khám
phá, phát hiện, nhận thức và phản ánh
những thuộc tính bản chất của sự vật,
hiện tượng trong thực tại theo mục đích
của con người
6
KHÁI NIỆM PPNCKH
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
GÓC ĐỘ HOẠT ĐỘNG
GÓC ĐỘ THÔNG TIN
GÓC ĐỘ HOẠT ĐỘNG
HỆ PHƯƠNG PHÁP
CHỦ
THỂ
TÁC ĐỘNG
NHU CẦU CHỦ THỂ
ĐỐI
TƯỢNG
GÓC ĐỘ THÔNG TIN
CÁCH THỨC
CON ĐƯỜNG
PHƯƠNG TIỆN
THU THẬP
XỬ LÝ SỐ LIỆU KH
MỤC
ĐÍCH
NC
KHÁI NIỆM PPNCKH
ĐỐI
TƯỢNG
HỆ THỐNG
KIẾN THỨC
CHỦ THỂ
HỆ PHƯƠNG PHÁP
LÝ THUYẾT – THỰC TIỄN
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
3. Phương pháp NCKHGD
PPNCKHGD là tổ hợp các thao tác, biện
pháp thực tiễn hoặc lý thuyết mà nhà
khoa học sử dụng để phát hiện ra những
quy luật, giải pháp thực tiễn giáo dục
nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát
triển nhân cách cho đối tượng theo mục
tiêu đã hướng đích.
11
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
4. Phương pháp NCKHGDNN
Phương pháp NCKHGDNN là tổ hợp các
thao tác, biện pháp thực tiễn hoặc lý
thuyết mà nhà khoa học sử dụng để nhận
thức khám phá đối tượng trong lĩnh vực
giáo dục nghề nghiệp, tạo ra hệ thống
những tri thức về đối tượng trong lĩnh
vực giáo dục nghề nghiệp
12
KHOA HỌC- KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ
1. Kỹ thuật là việc ứng dụng bất kỳ kiến
thức kinh nghiệm hoặc kỹ năng có tính
chất hệ thống hoặc thực tiễn để chế tạo
ra sản phẩm hoặc để áp dụng vào các
quá trình sản xuất, quản lý,thương mại,
công nghiệp hoặc trong các lĩnh vực khác
nhau của đời sống xã hội.
13
PHÂN LOẠI NCKH
Căn cứ theo phương pháp hình thành khoa
học
1. Khoa học tiền nghiệm
2. Khoa học hậu nghiệm
3. Khoa học phân lập
4. Khoa học tích hợp
14
PHÂN LOẠI NCKH
CÁC KHOA HỌC
KHÁCH THỂ
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TỰ NHIÊN
Vô cơ
hữu cơ
Vật lý học
KHOA HỌC
KỸ THUẬT
TOÁN HỌC
Hóa học
Sinh học
Tâm lý học
con người
xã hội và tư duy của
con người
KHOA HỌC
XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
KHOA HỌC NHÂN VĂN
15
CHỨC NĂNG NCKH
Giải
thích
Mô
tả
NCKH
Tiên
đoán
Sáng
tạo
16
ĐẶC ĐIỂM CỦA NCKH
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Mới mẻ,
Tin cậy,
Tính thông tin,
Tính khách quan,
Tính kế thừa,
Tính cá nhân,
Tính rủi ro.
17
YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI NCKH
• Có trình độ chuyên môn
• Có phương pháp làm việc khoa học
• Có đức tính của nhà khoa học chân chính
18
CÁC LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU
1. Nghiên cứu cơ bản
2. Nghiên cứu ứng dụng
3. Nghiên cứu triển khai
4. Nghiên cứu thăm dò
5. Nghiên cứu dự báo
19
NGHIÊN CỨU CƠ BẢN
1. Nghiên cứu cơ bản thuần tuý
2. Nghiên cứu cơ bản định hướng
Nghiên cứu nền tảng
Nghiên cứu chuyên đề
Sản phẩm của nghiên cứu cơ bản có thể là
các khám phá, phát hiện, sáng kiến, phát
minh và thường dẫn đến việc hình thành nên
một hệ thống lý thuyết có ảnh hưởng đến một
hoặc nhiều lĩnh vực khoa học
20
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG
Sản phẩm của nghiên cứu ứng dụng
có thể là những giải pháp mới về tổ chức,
quản lý, công nghệ, vật liệu, sản phẩm
21
NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI
• Triển khai trong phòng thí nghiệm
• Triển khai bán đại trà
Nghiên cứu triển khai được áp dụng cả
trong nghiên cứu khoa học kỹ thuật và khoa
học xã hội
22
CÁC LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU
THUẦN TÚY
NC
NỀN TẢNG
NC CƠ BẢN
ĐỊNH HƯỚNG
NC
CHUYÊN ĐỀ
NC ƯD
TẠO MẪU
NC
TRIỂN KHAI
TẠO
QUY TRÌNH
SX THỬ
23
MỘT SỐ QUAN ĐIỂM PPL
Những tư tưởng của quan điểm hệ
thống - cấu trúc, logic - lịch sử, thực tiễn,
phát triển, khách quan được coi như là sợi
chỉ đỏ xuyên suốt tiến trình nghiên cứu của
nhà khoa học để tìm ra bản chất và quy luật
của hoạt động giáo dục nghề nghiệp.
24
MỘT SỐ QUAN ĐIỂM PPL
1. Quan điểm hệ thống - cấu trúc
2. Quan điểm logic – lịch sử
3. Quan điểm thực tiễn
25
QUAN ĐIỂM HỆ THỐNG – CẤU TRÚC
• Hệ thống
• Tính hệ thống
• Phương pháp hệ thống
• Quan điểm hệ thống
26
QUAN ĐIỂM LOGIC – LỊCH SỬ
• Tính logic
• Tính lịch sử
• Quan điểm lịch sử - logic trong NCKHGD
27
QUAN ĐIỂM THỰC TIỄN
• Tính thực tiễn
• Quan điểm thực tiễn
28
HỆ 3 BẬC LÝ LUẬN VỀ PP
PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG PHÁP LUẬN
PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG PHÁP LUẬN
HỆ 3 BẬC LÝ LUẬN VỀ PP
PHƯƠNG PHÁP
1
HỆ
PHƯƠNG
PHƯƠNG PHÁP
2
PHÁP
PHƯƠNG PHÁP
n
MỤC ĐÍCH – NỘI DUNG - PP
MỤC ĐÍCH
NỘI DUNG
PHƯƠNG
PHÁP
31
PHÂN LOẠI PPNCKH
Quy trình nghiên cứu
NC
MÔ TẢ
NC
GIẢI THÍCH
NC
CHẨN ĐOÁN
32
PHÂN LOẠI PPNCKH
Bước nghiên cứu
THU THẬP
THÔNG TIN
GIA CÔNG
THÔNG TIN
XỬ LÝ
THÔNG TIN
33
PHÂN LOẠI PPNCKH
Trình độ tiếp cận đối tượng nghiên cứu
NC
LÝ THUYẾT
NC
THỰC TIỄN
PP
TOÁN HỌC
34
NHÓM PPNC LÝ THUYẾT
• Phân tích và tổng hợp lý thuyết
• Phân loại hệ thống hoá lý thuyết
• Mô hình hoá
• Phương pháp giả thuyết
35
NHÓM PPNC THỰC TIỄN
• Quan sát sư phạm
• Điều tra giáo dục
• Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo
dục
• Thực nghiệm sư phạm
• Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
• Nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm
36
CÁC LĨNH VỰC
NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC
1. Nghiên cứu hệ thống giáo dục quốc dân.
2. Nghiên cứu quá trình dạy học
3. Nghiên cứu quá trình giáo dục
4. Nghiên cứu quản lý giáo dục
5. Nghiên cứu khoa học sư phạm kỹ thuật nghề
nghiệp
37
CÁC PPNC HTGDQD
1. Phương pháp lịch sử
2. PP phân tích nhu cầu của xã hội về GD,
3. Phương pháp so sánh hệ thống giáo dục
thế giới
38
CÁC PPNC QTGD
1. Nghiên cứu đặc điểm cá biệt
2. Nghiên cứu các hình thức tổ chức giáo
dục
39
CÁC PPNC QTDH
1. Nghiên cứu sinh viên
2. Nghiên cứu xây dựng nội dung dạy học
3. Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp dạy
học
4. Nghiên cứu hệ thống phương tiện dạy
học
40
CÁC PPNC QTDH
1. Nghiên cứu sinh viên: Test. NC Sp’ hoạt động,
Quan sát
2. Nghiên cứu xây dựng nội dung dạy học: Nc tài
liệu; Điều tra thực tiễn;
3. Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp dạy học:
Quan sát; Điều tra; Tổng kết kinh nghiệm; Thực
nghiệm; So sánh kinh nghiệm
4. Nghiên cứu hệ thống phương tiện dạy học:
Phân tích – Tổng hợp
41
CÁC PPNC QLGD
• Tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục tiên
tiến
• Phân tích các nhân tố tham gia vào quản lý
giáo dục để tìm ra biện pháp quản lý phù
hợp.
• Phương pháp sử dụng ý kiến của chuyên gia
• Thực nghiệm quản lý giáo dục cơ sở
• Xây dựng mô hình giáo dục tối ưu.
42
CÁC PPNC SPKTNN
Các phương pháp nghiên cứu khoa học sư
phạm kỹ thuật nghề nghiệp
Các PPNC trực tiếp kinh nghiệm
- Quan sát khoa học
- Lịch sử
- Thực nghiệm SPKT
- NC thực tế
- Phỏng vấn điều tra
(Ankét); Chẩn đoán
- Phân tích nội dungcác
tài liệu sư phạm
Các phương pháp
nghiên cứu lý luận
- Phân tích – tổng hợp
- Trừu tượng hoá, khái
quát hoá
- Diễn dịch – quy nạp
-Mô hình hoá .
Các phương pháp so
sánh - lịch sử
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp lịch sử.
43
CÁC GIAI ĐOẠN CTNCKHGD
1.
GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ NGHIÊN CỨU
2.
GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU
3.
GIAI ĐOẠN KIỂM TRA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.
GIAI ĐOẠN VIẾT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
5.
GIAI ĐOẠN BẢO VỆ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
44
CHUẨN BỊ NGHIÊN CỨU
1. Xác định đề tài NC
2. Xây dựng đề cương nghiên cứu
3. Chi tiết hóa các phương pháp NC
4. Chuẩn bị các điều kiện vật chất – kỹ thuật
cơ sở NC
45
XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NC
1. Tầm quan trọng xác định đề tài NC
Xác định đề tài thực chất là tìm vấn đề
làm đối tượng nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu là một tổ hợp các
nhiệm vụ đòi hỏi người nghiên cứu phải
giải quyết
46
XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NC
2. Yêu cầu đối với đề tài NC
 Tính chân lý
 Tính thực tiễn
 Tính cấp thiết
 Tính khả thi.
47
XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NC
3. Điều kiện lựa chọn đề tài NC
 Các điều kiện chủ quan
 Các điều kiện khách quan
48
XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NC
4. Phát biểu đề tài nghiên cứu
 Tên đề tài cũng diễn đạt lòng mong muốn của
người nghiên cứu tác động vào đối tượng
 Tên đề tài phải gọn, rõ, có nội dung xác định.
 Tên đề tài phải xúc tích, ít chữ nhất nhưng
nhiều thông tin nhất, chứa đựng vấn đề nghiên
cứu.
49
XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NC
4. Phát biểu đề tài nghiên cứu
 Tên đề tài phản ánh cô đọng nhất nội dung
nghiên cứu, không được phép hiểu theo nhiều
nghĩa.
 Tên đề tài được diễn đạt bằng một câu xác
định bao quát được đối tượng và hàm chứa
nội dung và phạm vi nghiên cứu.
 Tránh đặt tên đề tài bằng những cụm từ mang
nhiều tính bất định như “một số vấn đề...”, “ vài
suy nghĩ về...”, “góp phần vào...”,
50
PHƯƠNG THỨC XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NC
• Theo dõi các thành tựu NCKH
• Nghiên cứu ứng dụng cái mới vào thực tiễn
• Nghiên cứu đối tượng cũ bằng phương pháp
mới, điều kiện mới, quan điểm mới
• Phân tích tổng hợp các tài liệu
• Tham khảo ý kiến chuyên gia
• Nghiên cứu chuyên môn
• Nhận dạng vấn đề từ những mâu thuẫn, nghịch
lý
51
CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG
1.
2.
3.
4.
5.
TÊN ĐỀ TÀI
PHẦN MỞ ĐẦU
DỰ KIẾN DÀN Ý CÔNG TRÌNH NC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG
1. TÊN ĐỀ TÀI
•
Thể hiện được ý tưởng khoa học của đề tài,
Phải được hiểu theo một nghĩa
• Cấu trúc tên đề tài:
– Đối tượng nghiên cứu
– Giả thuyết nghiên cứu
– Mục tiêu (nhiệm vụ) + phương tiện
– Mục tiêu + môi trường
– Mục tiêu + phương tiện + môi trường
CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG
2. PHẦN MỞ ĐẦU
• Lý do chọn đề tài và lịch sử vấn đề
nghiên cứu
• Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
• Khách thể và đối tượng nghiên cứu
• Giả thuyết khoa học
• Các phương pháp nghiên cứu
CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG
3. DỰ KIẾN DÀN Ý ĐỀ TÀI
• Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề
nghiên cứu
• Chương 2: Thực trạng của vấn đề
nghiên cứu
• Chương 3: Những giải pháp cho vấn
đề nghiên cứu
CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Các tài liệu tham khảo ghi trong danh
mục phải đầy đủ các thông tin cần thiết:
số thứ tự, họ tên tác giả, tên công trình
sách hoặc tạp chí, nhà xuất bản, nơi xuất
bản, năm xuất bản, số trang.
CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trình tự sắp xếp các tài liệu tham khảo
• Xếp theo thứ tự sách kinh điển trước, các văn
kiện chính thức rồi đến các tác phẩm của cá
nhân
• Xếp riêng từng khối tiếng: tiếng việt , Anh,Nga,
Pháp, Đức... Trình tự sắp xếp danh mục tài liệu
tham khảo trong từng thứ tiếng theo nguyên
tắc thứ tự ABC của họ tên tác giả.
CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trình tự sắp xếp các tài liệu tham khảo
• Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự
ABC theo từ đầu tiên của tên tài liệu
• Tác giả nước ngoài thì xếp theo họ tác giả, kể
cả các tài liệu đã dịch ra tiếng Việt thì xếp trong
khối tiếng Việt.
• Số thứ tự được đánh liên tục từ đầu đến hết
CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG
5. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
Giai đoạn chuẩn bị
• Chọn đề tài, xác định đối tượng, nhiệm
vụ và mục đích nghiên cứu
• Lập các bản tóm tắt các công trình
nghiên cứu Lập kế hoạch sơ bộ cho
công tác nghiên cứu
• Tiến hành thử một số công việc
CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG
5. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
Giai đoạn nghiên cứu
• Nghiên cứu, phân tích thực tiễn,thực
trạng vấn đề nghiên cứu
• Thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu
• Sơ kết và đánh giá sơ bộ
• Hoàn thiện công việc và hoàn thành kế
hoạch nghiên cứu
CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG
5. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
Giai đoạn định ra kết cấu CTNC
• Tiến hành tập hợp, xử lý các kết quả
nghiên cứu
• Lập dàn bài - cấu trúc của báo cáo công
trình theo kết quả nghiên cứu
CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG
5. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
Giai đoạn viết công trình
• Viết công trình: theo giai đoạn viết sơ bộ
và viết chính thức văn bản công trình.
• Viết báo cáo tóm tắt của công trình.
Giai đoạn bảo vệ, công bố công trình
TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU
1. Lập thư mục các tài liệu liên quan đến
vấn đề nghiên cứu
2. Nghiên cứu lịch sử vấn đề nghiên cứu
3. Xây dựng cơ sở lý thuyết của vấn đề
nghiên cứu
4. Nghiên cứu thực trạng
5. Chứng minh giả thuyết
63
TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU
1. Thu nhập tài liệu thực tế
2. Xử lý tài liệu thực tế
64
Khái niệm thu thập thông tin
Khái niệm:
Nghiên cứu khoa học là quá trình thu thập
và chế biến thông tin
Thông tin vừa là ”nguyên liệu”, vừa là “sản
phẩm” của nghiên cứu khoa học
Mục đích thu thập thông tin
•
•
•
•
•
•
Xác nhận lý do nghiên cứu
Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu
Xác định mục tiêu nghiên cứu
Phát hiện vấn đề nghiên cứu
Đặt giả thuyết nghiên cứu
Để tìm kiếm, phát hiện,chứng minh luận
cứ
• Cuối cùng để chứng minh giả thuyết
Quá trình thu thập thông tin
1.
2.
3.
4.
Chọn phương pháp tiếp cận
Thu thập thông tin
Xử lý thông tin
Thực hiện các phép suy luận
logic
Liên hệ logic của các bước
1. Hình thành luận điểm khoa học:
Sự kiện  Vấn đề  Giả thuyết
2. Chứng minh luận điểm khoa học
 Tiếp cận (Khảo hướng),
 Thu thập thông tin
 Xử lý thông tin
 Suy luận
 Đưa ra kết luận của nghiên cứu
Các phương pháp
thu thập thông tin
 Nghiên cứu tài liệu
 Phi thực nghiệm
 Thực nghiệm
 Trắc nghiệm / thử nghiệm
Các phương pháp
thu thập thông tin
Các phương pháp
Gây biến đổi Gây biến đổi
trạng thái môi trường
Nghiên cứu tài liệu
Không
Không
Phi thực nghiệm
Không
Không
Thực nghiệm
Có
Có
Trắc nghiệm
Không
Có
Xử lý thông tin định lượng
•
•
•
•
4 cấp độ xử lý thông tin định lượng:
Số liệu độc lập
Bảng số liệu
Biểu đồ
Đồ thị
Xử lý thông tin định lượng
60
50
40
East
West
North
30
20
10
0
1st 2nd 3rd 4th
Qtr Qtr Qtr Qtr
Biểu đồ hình cột:
 So sánh các đại lượng
Xử lý thông tin định lượng
1st Qtr
2nd Qtr
3rd Qtr
4th Qtr
Biểu đồ hình quạt:
 Mô tả cấu trúc
Xử lý thông tin định lượng
100
90
80
70
60
50
Biểu đồ tuyến tính:
40
30
 Quan sát động thái
20
10
0
1st Qtr
2nd Qtr
East
3rd Qtr
West
North
4th Qtr
Xử lý thông tin định lượng
70
60
50
East
West
North
40
30
20
Đồ thị hàm số:
 Quan sát động thái
10
0
0
5
Xử lý sai số
Các loại sai số:
• Sai số ngẫu nhiên
• Sai số kỹ thuật
• Sai số hệ thống
Sai lỗi phổ biến khi xử lý sai số:
• Hệ thống lớn sai số nhỏ và ngược lại
• Lấy sai số khác nhau trong cùng một hệ thống
Xử lý
Thông tin Định tính
Liên hệ hữu hình (1)
Đó là những liên hệ có thể vẽ thành sơ đồ
• Liên hệ nối tiếp / Liên hệ song song
• Liên hệ hình cây / Liên hệ mạng lưới
• Liên hệ hỗn hợp
Liên hệ vô hình
•
•
•
•
Những liên hệ không thể trình bày bằng
sơ đồ hoặc biểu thức toán học:
Chức năng của hệ thống
Quan hệ tình cảm
Trạng thái tâm lý
Thái độ chính trị
Liên hê hỗn hợp trong
hệ thống có điều khiển
Hệ trên
Hệ bên
Đối tượng
bị điều khiển
Input
Hệ dưới
Output
Hệ bên
Chủ thể điều khiển
Môi trường
3 Phương pháp lập luận
DIỄN DỊCH
từ cái chung  đến riêng
QUY NẠP
từ cái riêng  đến chung
LOẠI SUY
từ cái riêng  đến riêng
KIỂM TRA KẾT QUẢ NC
1. Kiểm tra sơ bộ
2. Kiểm tra chính thức
82
KIỂM TRA SƠ BỘ
• Một là, kết quả nghiên cứu phù hợp với
giả thuyết
• Hai là, kết quả nghiên cứu và giả thuyết
không phù hợp với nhau một phần hay
hoàn toàn.
83
KIỂM TRA SƠ BỘ
• Trong trường hợp thứ hai này có thể có 3
tình huống:
• Hoặc giả thuyết, kết quả nghiên cứu sai
hay sai một phần.
84
KIỂM TRA SƠ BỘ
Trong trường hợp thứ hai này có thể có 3
tình huống:
•Hoặc giả thuyết, kết quả nghiên cứu sai
hay sai một phần.
•Hoặc giả thuyết sai hay sai một phần, còn
kết quả nghiên cứu đúng.
•Hoặc cả giả thuyết, cả kết quả nghiên cứu
đều không chính xác hay không hoàn toàn
chính xác.
85
KIỂM TRA CHÍNH THỨC
Kết quả nghiên cứu đã được kiểm tra
sơ bộ song tính chân lý của nó vẫn chưa
được đảm bảo hoàn toàn. Do đó, nó cần
được kiểm tra chính thức bằng tiêu chuẩn
cơ bản: hoặc thực nghiệm kiểm tra hoặc
ứng dụng vào thực tiễn giáo dục.
86
VIẾT CÔNG TRÌNH NC
• Trình bày theo mọi yêu cầu kỹ thuật, nội dung khoa học
với độ chính xác cao, vừa có tư tưởng học thuật, đem lại
những điều mới mẻ cho khoa học, có tính thực tiễn, có
khả năng ứng dụng vào cuộc sống.
• Đề tài khoa học phải thực hiện tốt các nhiệm vụ nghiên
cứu, đưa ra được các luận chứng, các kiến giải khoa
học, chứng minh được giả thuyết đã nêu ban đầu.
• Đề tài phải được thực hiện bằng các phương pháp
phong phú khác nhau, chính xác đem lại những tài liệu
đáng tin cậy.
87
BẢO VỆ CÔNG TRÌNH NC
• Chuẩn bị bảo vệ
• Bảo vệ công trình nghiên cứu
88
ĐÁNH GIÁ CÔNG TRÌNH NCKH
• Hiệu quả các quá trình NCKH
– Hiệu quả kinh tế
– Hiệu quả xã hội
– Hiệu quả khoa học
89
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
1. Đánh giá bằng hội đồng nghiệm thu
2. Thử nghiệm kết quả nghiên cứu trong
thực tiễn
90
HỘI ĐỒNG NGIỆM THU
• Các thành viên của hội đồng được chọn
phải là những chuyên gia có năng lực
chuyên môn cao, có phẩm chất tốt, trung
thực, khách quan.
• Hội đồng làm việc công khai trong thảo
luận và không công khai trong bỏ phiếu
đánh giá, để đảm bảo tính khách quan
không bị ảnh hưởng lẫn nhau trong cho
điểm.
91
HỘI ĐỒNG NGIỆM THU
• Hội đồng cần có các thành viên ở những
trường phái khoa học khác nhau
• Hội đồng nghiệm thu đề tài có thể được
thành lập nhất thời,
• Ý kiến thống nhất của đa số thành viên
trong hội đồng (2/3) là ý kiến cuối cùng
của toàn thể hội đồng.
92
THỬ NGHIỆM TRONG THỰC TIỄN
Trong nghiên cứu khoa học giáo dục
việc đánh giá kết quả nghiên cứu bằng thử
nghiệm cũng có thể được thực hiện nếu các
đề tài này là những vấn đề thuộc phạm trù
phương pháp hay nội dung giáo dục dạy học
nhằm nâng cao chất lượng dạy học và giáo
dục
93
BÀI TẬP CÁ NHÂN
Mỗi học viên tự chọn một vấn đề
nghiên cứu thuộc lĩnh vực giáo dục nghề
nghiệp để xây dựng đề cương nghiên cứu
Thời gian hoàn thành: 03/08/2014
94