Tự đánh giá

Download Report

Transcript Tự đánh giá

UBND TỈNH KHÁNH HÒA
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TẬP HUẤN
TỰ ĐÁNH GIÁ
CƠ SỞ GIÁO DỤC
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
1
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
PHẦN THỨ NHẤT
QUI TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
2
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
Qui trình tự đánh giá bao gồm tất cả
07 bước sau:
1.
2.
3.
4.
Thành lập Hội đồng tự đánh giá;
Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá;
Xây dựng kế hoạch tự đánh giá;
Thu thập, xử lý và phân tích các thông tin, minh
chứng;
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
3
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
Qui trình tự đánh giá bao gồm tất cả
07 bước sau:
5. Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí;
6. Viết báo cáo tự đánh giá;
7. Công bố báo cáo tự đánh giá.
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
4
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
1. Thành lập Hội đồng Tự đánh giá
a. Người ra Quyết định thành lập: Thủ trưởng đơn vị;
• Chú ý hình thức trình bày văn bản hành chính;
• Xem xét mẫu Quyết định thành lập Hội đồng Tự
đánh giá.
b. Số lượng và thành phần Hội đồng Tự đánh giá:
• Hội đồng có ít nhất 07 thành viên;
• Chủ tịch: Thủ trưởng đơn vị;
• Phó Chủ tịch: Phó Thủ trưởng đơn vị;
• Thư ký và các thành viên khác.
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
5
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
2. Mục đích, phạm vi tự đánh giá
a. Mục đích:
 Không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng để
đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành;
 Để đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục;
b. Phạm vi: bao quát toàn bộ các hoạt động giáo
dục của nhà trường theo từng tiêu chí trong tiêu
chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành.
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
6
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
3. Xây dựng kế hoạch Tự đánh giá
a. Mục đích và phạm vi tự đánh giá;
b. Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên;
c. Dự kiến các nguồn lực và thời điểm cần huy động;
d. Xác định công cụ đánh giá;
e. Dự kiến các thông tin và minh chứng cần thu thập
cho từng tiêu chí;
f. Xác định thời gian biểu cho từng hoạt động.
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
7
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
4. Thu thập, phân tích, xử lý thông tin,
minh chứng
a. Thông tin: là những tư liệu được sử dụng để hỗ trợ
và minh hoạ cho các phân tích, giải thích, nhận
định, kết luận trong báo cáo tự đánh giá;
b. Minh chứng: là những thông tin gắn với các chỉ số
để xác định từng chỉ số đạt hay không đạt;
c. Các thông tin, minh chứng được mã hoá theo một
quy tắc nhất định trong báo cáo tự đánh giá.
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
8
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
4. Thu thập, phân tích, xử lý thông tin,
minh chứng
d. Thông tin và minh chứng phải có nguồn gốc rõ
ràng và bảo đảm tính chính xác;
e. Thông tin và minh chứng được thu thập ở hồ sơ
lưu trữ của nhà trường, các cơ quan có liên
quan, hoặc bằng khảo sát, điều tra phỏng vấn,
quan sát các hoạt động giáo dục trong nhà
trường;
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
9
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
4. Thu thập, phân tích, xử lý thông tin,
minh chứng
f. Các thông tin và minh chứng được xử lý, phân
tích trước khi dùng làm căn cứ, minh họa cho
các nhận định trong báo cáo tự đánh giá;
g. Trong trường hợp không thể tìm được thông
tin, minh chứng cho một tiêu chí nào đó, Hội
đồng tự đánh giá phải làm rõ lý do trong báo
cáo.
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
10
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
5. Đánh giá mức độ đạt được tiêu chí
a. Việc đánh giá mức độ đạt được của tiêu chí
được thực hiện thông qua Phiếu đánh giá tiêu
chí;
b. Phiếu đánh giá tiêu chí là tài liệu ghi nhận kết
quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm công tác
theo từng tiêu chí và là cơ sở để tổng hợp
thành báo cáo tự đánh giá;
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
11
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
5. Đánh giá mức độ đạt được tiêu chí
c. Tiêu chí được xác định là đạt khi tất
cả các chỉ số của tiêu chí đều đạt;
d. Chỉ số được đánh giá là đạt khi đạt tất
cả các yêu cầu của chỉ số.
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
12
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
6. Viết báo cáo tự đánh giá
a. Kết quả tự đánh giá được trình bày dưới dạng
một bản báo cáo theo cấu trúc và hình thức
thống nhất.
b. Báo cáo tự đánh giá là một văn bản ghi nhớ
quan trọng để nhà trường cam kết thực hiện
các hoạt động cải tiến và nâng cao chất lượng
giáo dục;
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
13
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
6. Viết báo cáo tự đánh giá
c. Báo cáo mô tả ngắn gọn, rõ ràng, chính xác và
đầy đủ các hoạt động giáo dục liên quan đến toàn
bộ các tiêu chí; chỉ ra những điểm mạnh, điểm
yếu và các biện pháp cải tiến chất lượng, kế
hoạch thực hiện, thời hạn hoàn thành;
d. Kết quả tự đánh giá được trình bày lần lượt theo
các tiêu chuẩn;
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
14
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
6. Viết báo cáo tự đánh giá
e. Mỗi tiêu chí cần có đầy đủ các phần:
 Mô tả hiện trạng;
 Điểm mạnh;
 Điểm yếu;
 Kế hoạch cải tiến chất lượng;
 Tự đánh giá theo từng tiêu chí (đạt hoặc không
đạt);
f. Kết quả đánh giá từng tiêu chí được tổng hợp vào
Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá ;
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
15
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
7. Công bố báo cáo tự đánh giá
a. Dự thảo báo cáo TĐG được công bố công khai trong
thời gian 15 ngày làm việc tại nhà trường. Mục đích:
 Để lấy ý kiến góp ý;
 Hội đồng tự đánh giá tiến hành thu thập, xử lý các ý
kiến thu được để hoàn thiện báo cáo;
b. Báo cáo tự đánh giá và các thông tin và minh chứng
được lưu trữ đầy đủ trong ít nhất là một chu kỳ kiểm
định chất lượng giáo dục.
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
16
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
PHẦN THỨ HAI
- PHÂN TÍCH TIÊU CHÍ;
- TÌM THÔNG TIN, MINH CHỨNG;
- VIẾT PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ.
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
17
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
1. Phân tích tiêu chí
a. Tiểu học: 33 tiêu chí, 99 chỉ số. Chu kỳ: 5 năm;
b. THCS: 47 tiêu chí, 141 chỉ số. Chu kỳ: 4 năm;
c. THPT: 46 tiêu chí, 138 chỉ số. Chu kỳ: 4 năm;
d. Mỗi tiêu chí cần có đầy đủ 05 phần:
 Mô tả hiện trạng;
 Điểm mạnh, điểm yếu;
 Kế hoạch cải tiến chất lượng;
 Tự đánh giá theo từng tiêu chí;
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
18
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
a. Mô tả hiện trạng
 Mô tả, phân tích, đánh giá hiện trạng của nhà
trường theo nội hàm của từng chỉ số trong tiêu
chí;
 So sánh đối chiếu với mặt bằng chung của huyện,
tỉnh (hoặc với các tỉnh khác), hoặc với chính nhà
trường trong các năm trước và với các quy định
hiện hành;
 Việc mô tả và phân tích phải đi kèm với các minh
chứng (đã được mã hoá);
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
19
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
b. Điểm mạnh
 Chỉ nêu những điểm mạnh NỔI BẬT của nhà
trường;
 Những điểm mạnh này đáp ứng các yêu cầu
và điều kiện của từng chỉ số trong mỗi tiêu
chí;
 Những điểm mạnh đó phải được khái quát
trên cơ sở nội dung của phần Mô tả hiện
trạng;
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
20
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
c. Điểm yếu
 Chỉ nêu những điểm yếu ĐẶC TRƯNG của
nhà trường;
 Những điểm yếu này chứng tỏ rằng nhà
trường chưa thể đáp ứng các yêu cầu và điều
kiện của từng chỉ số trong mỗi tiêu chí;
 Những điểm yếu này phải được khái quát trên
cơ sở nội dung của phần Mô tả hiện trạng;
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
21
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
d. Kế hoạch cải tiến




Phải hết sức cụ thể, tránh nêu chung chung;
Có tính khả thi cao;
Có cam kết về mặt thời gian thực hiện;
Thể hiện rõ việc phát huy điểm mạnh, khắc
phục điểm yếu đã nêu ở phần trên.
e. Tự đánh giá: Đạt hay không đạt.
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
22
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
2. Tìm thông tin, minh chứng
a. Tiểu học: Công văn số 115/KTKĐCLGD ngày 09
tháng 02 năm 2010;
b. THCS: Công văn số 140/KTKĐCLGD ngày 10
tháng 3 năm 2010;
c. THPT: Công văn số 141/KTKĐCLGD ngày 10
tháng 3 năm 2010;
d. Hướng dẫn chung:
 Căn cứ vào đánh giá đạt hay không đạt của mỗi
chỉ số, tìm thông tin, minh chứng để khẳng định;
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
23
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
2. Tìm thông tin, minh chứng
 Các thông tin, minh chứng là những tài liệu, văn
bản, hồ sơ, sổ sách, hiện vật, phim ảnh, … tại
trường, các cơ quan có liên quan hoặc bằng các
hình thức khác (nếu không tìm được minh chứng);
 Đảm bảo chính xác, rõ ràng, phù hợp nội hàm;
 Lập Danh mục mã thông tin, minh chứng và tập
họp lưu trữ, sắp xếp thật sự khoa học, dễ tìm;
 Đối với thông tin, minh chứng lớn: không cần phải
photocopy, chỉ cần mã hóa, chỉ nơi lưu trữ;
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
24
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
3. Bảng mã các thông tin, minh chứng
a. Các thông tin, minh chứng được sử dụng trong Mô
tả hiện trạng nhằm chứng minh các nhận định,
đánh giá của nhà trường đối với mỗi tiêu chí;
b. Mã thông tin, minh chứng là một chuỗi, có 10 ký
tự, đặt trong cặp dấu móc vuông […], gồm:
 01 chữ cái H (Hộp);
 03 dấu chấm;
 06 chữ số;
 Công thức chung [Hn.a.bc.de];
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
25
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
4. Giải thích công thức [Hn.a.bc.de]
a. H: viết tắt của cụm từ “Hộp minh chứng”. Minh
chứng (MC) mỗi Tiêu chuẩn tập họp trong 01
hộp hoặc một số hộp;
b. n: số thứ tự của Hộp minh chứng, n = 1, 2, …
 Nếu n  10 thì chuỗi ký hiệu có 11 ký tự.
c. a: số thứ tự của Tiêu chuẩn;
d. bc: số thứ tự của Tiêu chí;
e. de: số thứ tự của minh chứng theo từng tiêu chí.
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
26
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
5. Ví dụ minh họa công thức [Hn.a.bc.de]
a. [H1.1.01.01]: MC thứ nhất của tiêu chí 1 thuộc tiêu
chuẩn 1, đặt trong hộp thứ 1;
b. [H3.2.02.12]: MC thứ 12 của tiêu chí 2 thuộc tiêu
chuẩn 2, đặt trong hộp thứ 3;
c. [H7.6.01.01]: MC thứ nhất của tiêu chí 1 thuộc tiêu
chuẩn 6, đặt trong hộp thứ 7;
d. Lưu ý: Nếu một nhận định, đánh giá của trường
trong Mô tả hiện trạng có từ 02 MC trở lên, thì sau
nhận định đó thông tin, MC được viết là […], […];
e. Ví dụ: [H3.2.02.01], [H3.2.02.02], [H3.2.02.03]
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
27
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
6. Viết Phiếu đánh giá tiêu chí
a. Phiếu đánh giá tiêu chí:
 Là tài liệu ghi nhận kết quả làm việc của cá
nhân hoặc nhóm công tác theo từng tiêu chí
 Là cơ sở để tổng hợp thành báo cáo TĐG;
b. Viết không mâu thuẩn giữa các phần mô tả hiện
trạng, điểm mạnh, điểm yếu, …
c. Viết đầy đủ các mục (05 mục) và có phần tự đánh
giá tiêu chí (đạt hay không đạt);
d. Mẫu Phiếu đánh giá tiêu chí.
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
28
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
PHẦN THỨ BA
VIẾT BÁO CÁO
TỰ ĐÁNH GIÁ CSGD
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
29
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
1. Cấu trúc báo cáo tự đánh giá
a. Trang bìa chính và trang bìa phụ;
b. Danh sách và chữ ký thành viên Hội đồng tự
đánh giá;
c. Mục lục;
d. Danh mục các chữ viết tắt (nếu có);
e. Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá của nhà
trường;
f. Phần I: Cở sở dữ liệu của nhà trường;
g. Phần II: Tự đánh giá;
h. Phần III: Phụ lục ...
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
30
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
2. Những nội dung chính báo cáo TĐG
a. Phần I: Cở sở dữ liệu của nhà trường
 Cung cấp các thông tin khái quát về trường dưới
dạng một bản báo cáo điều tra thực trạng với các
nội dung chủ yếu sau:
 Thông tin chung của nhà trường.
 Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính của nhà
trường.
b. Phần II: Tự đánh giá
 Mô tả hiện trạng, so sánh, đánh giá, phân tích các
mặt hoạt động giáo dục của nhà trường theo các
tiêu chuẩn để chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu,
nguyên nhân, kế hoạch cải tiến chất lượng.
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
31
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
2. Những nội dung chính báo cáo TĐG
b. Phần II: Tự đánh giá
 Nội dung bao gồm:
 Đặt vấn đề:
 Bối cảnh chung của nhà trường (thông tin
về cơ sở vật chất, vấn đề quản lý chất lượng
giáo dục, tài chính, vv...);
 Mục đích, lý do tự đánh giá, quy trình tự
đánh giá, phương pháp và công cụ đánh
giá.
 Kết quả của quá trình tự đánh giá, những
vấn đề nổi bật trong báo cáo tự đánh giá;
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
32
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
2. Những nội dung chính báo cáo TĐG
b. Phần II: Tự đánh giá
 Tự đánh giá:
 Mô tả chi tiết kết quả tự đánh giá của nhà
trường ;
 Lần lượt xem xét tất cả các tiêu chí;
 Thực hiện đầy đủ 05 mục cho mỗi tiêu chí:
mô tả hiện trạng, điểm mạnh, điểm yếu, kế
hoạch cải tiến chất lượng, tự đánh giá;
 Sau khi đánh giá các tiêu chí của một tiêu
chuẩn, phải có kết luận chung cho tiêu
chuẩn đó (không quá 01 trang).
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
33
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
2. Những nội dung chính báo cáo TĐG
b. Phần II: Tự đánh giá
 Tự đánh giá (tiếp theo):
 Kết luận trình bày ngắn gọn nhưng phải nêu
đủ những thông tin sau:
 Số lượng và tỉ lệ % các chỉ số đạt và kg đạt;
 Số lượng và tỉ lệ % các tiêu chí đạt và
không đạt;
 Cấp độ của kết quả KĐCLGD (cấp 1: 50% < 65%, cấp 2: 65% - < 80%, cấp 3: từ 80%
trở lên);
 Các kết luận khác (nếu có).
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
34
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
2. Những nội dung chính báo cáo TĐG
c. Phần III: Phụ lục
 Là phần cuối của báo cáo tự đánh giá:
 Tập hợp toàn bộ các số liệu của bản báo cáo;
 Các bảng biểu tổng hợp, thống kê;
 Danh mục mã hoá các minh chứng;
 Các hình vẽ, bản đồ, ...
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
35
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
PHẦN THỨ TƯ
MỘT SỐ KINH NGHIỆM
VỀ TỰ ĐÁNH GIÁ
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
36
1. Hội đồng tự đánh giá
1. Hội đồng tự đánh giá do Hiệu trưởng trực tiếp làm
Chủ tịch Hội đồng là điều kiện thuận lợi và điều
hành công việc tốt;
2. Tạo ra sự đồng thuận trong toàn nhà trường về
triển khai công tác tự đánh giá;
3. Các nhóm công tác trong Ban Thư ký giúp việc cho
Hội đồng phải là những người có năng lực, có trách
nhiệm, nhiệt tình, có điều kiện thời gian;
4. Nên chọn một người đại diện cho nhiều bộ phận
khác nhau để số lượng tham gia không quá lớn
nhưng vẫn đủ thành phần;
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
1. Hội đồng tự đánh giá
5. Hội đồng cần quán triệt được mục đích của tự
đánh giá là để tự hoàn thiện mình bao gồm các
khâu: xác định những tồn tại, đề ra biện pháp
khắc phục và thực hiện các biện pháp đó nhằm cải
tiến chất lượng;
6. Tự đánh giá là một quá trình liên tục, không chỉ
thực hiện trong một năm, hai năm mà trong suốt
quá trình hoạt động giáo dục của nhà trường.
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
2. Kế hoạch tự đánh giá
1. Phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của nhà trường,
tránh những thời kỳ cao điểm như: thi học kỳ,
thi và xét tốt nghiệp, các sự kiện lớn của trường
… nhưng vẫn đảm đúng thời gian qui định;
2. Phải rõ ràng, cụ thể, phân công trách nhiệm cho
từng cá nhân, có lịch cụ thể để triển khai thực
hiện;
3. Nếu kế hoạch không khả thi thì phải kịp thời
điều chỉnh, nhưng không nên điều chỉnh quá
nhiều.
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
3. Thông tin và minh chứng
1. Nên kết hợp các phương pháp thu thập khác
nhau để tăng độ tin cậy của thông tin và minh
chứng;
2. Cần văn bản hoá các quyết định của nhà
trường và có hệ thống lưu trữ một cách khoa
học để phục vụ cho công tác quản lý và công
tác đánh giá, hồi cứu sau này.
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
4. Viết báo cáo tự đánh giá
 Cần phải chú ý đến khâu biên tập để báo cáo được
trình bày nhất quán, hạn chế tối đa các lỗi không
đáng có, đặc biệt là các lỗi chính tả, phần tính toán
các tỉ lệ, thống kê;
 Sử dụng bảng tính Excel để tính toán các biểu mẫu,
PowerPoint để thảo luận về các tiêu chí;
 Chú ý đến tính khoa học của báo cáo tự đánh giá,
đặc biệt là cấu trúc và hình thức trình bày văn bản
hành chính;
 Xem công văn số 1264/SGDĐT-VP ngày 23/11/2010
về việc chấn chỉnh hình thức soạn thảo văn bản.
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
Tập huấn Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2010 - 2011
Xin cảm ơn các đại biểu
đã lắng nghe phần trình bày
Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
42