RÒNG RỌC - THCS Điền Lộc

Download Report

Transcript RÒNG RỌC - THCS Điền Lộc

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHONG ĐIỀN
TRƯỜNG THCS ĐIỀN LỘC
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DỰ THI
Bộ môn : Vật Lý 6
GV dự thi :TRẦN CHÍ CÔNG
Kiểm tra bài cũ
Nêu tác dụng của mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy khi đưa vật lên cao.
Lấy ví dụ trong thực tế có sử dụng 2 loại máy cơ đơn giản trên để
đưa vật lên cao?
Trả lời
Khi đưa vật lên cao bằng hai loại máy cơ đơn giản trên thì sẽ dễ dàng
hơn vì:
- Có thể thay đổi hướng của lực kéo.
- Có thể làm giảm lực kéo vật: Fk<P (với đòn bẩy thì Fk<P khi
001<002).
Một số ví dụ:
- Mặt phẳng nghiêng:
- Đòn bẩy:
Hình 13.1
Dùng cần vọt
Nhiều người kéo
Bạt bờ mương
Dùng ròng rọc
Liệu làm như thế có
dễ dàng hơn hay
không?
Dùng ròng rọc
I
Tiết 20 - Bài 16: RÒNG RỌC
I - Tìm hiểu về ròng rọc:
c1
c1a
Tiết 20 - Bài 16: RÒNG RỌC
I - Tìm hiểu về ròng rọc:
a) Ròng rọc cố định
Hình 16.2
b) Ròng rọc động
C1: Hãy mô tả các ròng rọc vẽ ở hình 16.2
c1
c1a
Tiết 20 - Bài 16: RÒNG RỌC
I - Tìm hiểu về ròng rọc:
II- Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1- Thí nghiệm:
a) Mục đích:
Tìm hiểu về chiều và cường độ của lực khi kéo vật lên bằng ròng rọc
cố định và ròng rọc động.
1a
1
Tiết 20 - Bài 16: RÒNG RỌC
I - Tìm hiểu về ròng rọc:
II- Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1- Thí nghiệm:
a) Mục đích:
b) Chuẩn bị:
- Lực kế
- Khối trụ kim loại
- Giá đỡ
- Ròng rọc (2 loại)
- Dây kéo
- Bảng 16.1.
Lực kéo vật lên trong
trường hợp
Chiều của lực Cường độ của
kéo
lực kéo ( N )
Không dùng ròng rọc
Từ dưới lên
... N
Dùng ròng rọc cố định
...
... N
Dùng ròng rọc động
...
... N
1c
Tiết 20 - Bài 16: RÒNG RỌC
I - Tìm hiểu về ròng rọc:
II- Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1- Thí nghiệm:
a) Mục đích:
b) Chuẩn bị:
c) Tiến hành đo:
C2. B1: Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng như hình
16.3 và ghi kết quả đo vào bảng 16.1.
Bảng 16.1. kết quả thí nghiêm
c2
Lực kéo vật lên trong
trường hợp
Chiều của lực
kéo
Cường độ của
lực kéo ( N )
Không dùng ròng rọc
Từ dưới lên
(1)
... N
Dùng ròng rọc cố định
(2)
...
(3)
... N
Dùng ròng rọc động
(4)
...
(5)
... N
Hình 16.3
b
Tiết 20 - Bài 16: RÒNG RỌC
I - Tìm hiểu về ròng rọc:
II- Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1- Thí nghiệm:
a) Mục đích:
b) Chuẩn bị:
c) Tiến hành đo:
B2: Đo lực kéo vật theo qua ròng rọc cố định như hình 16.4.
Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 16.1.
Bảng 16.1. Kết quả thí nghiệm
Lực kéo vật lên trong
trường hợp
Chiều của lực
kéo
Cường độ của
lực kéo ( N )
Không dùng ròng rọc
Từ dưới lên
(1)
... N
Dùng ròng rọc cố định
(2)
...
(3)
... N
Dùng ròng rọc động
(4)
...
(5)
... N
Hình 16.4
b
Tiết 20 - Bài 16: RÒNG RỌC
I - Tìm hiểu về ròng rọc:
II- Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1- Thí nghiệm:
a) Mục đích:
b) Chuẩn bị:
c) Tiến hành đo:
B3: Đo lực kéo vật theo qua ròng rọc động như hình 16.5.
Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 16.1.
Bảng 16.1. Kết quả thí nghiệm
Lực kéo vật lên trong
trường hợp
Chiều của lực
kéo
Cường độ của
lực kéo ( N )
Không dùng ròng rọc
Từ dưới lên
(1)
... N
Dùng ròng rọc cố định
(2)
...
(3)
... N
Dùng ròng rọc động
(4)
...
(5)
... N
Hình 16.5
tn
Tiết 20 - Bài 16: RÒNG RỌC
c- Tiến hành đo:
20
10
0
20
10
0
B1
B2
B3
th
Tiết 20 - Bài 16: RÒNG RỌC
c- Tiến hành đo:
20
10
0
20
10
0
B1
B2
B3
d)
Tiết 20 - Bài 16: RÒNG RỌC
I - Tìm hiểu về ròng rọc:
II- Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1- Thí nghiệm:
a) Mục đích:
b) Chuẩn bị:
c) Tiến hành đo:
d) Kết quả thí nghiệm:
Bảng 16.1. Kết quả thí nghiệm
Lực kéo vật lên trong
trường hợp
Chiều của lực kéo Cường độ của
lực kéo ( N )
Không dùng ròng rọc
Từ dưới lên
Dùng ròng rọc cố định
(2)Từ trên
... xuống (3)
2... N
2... N
Dùng ròng rọc động
(4) Từ...dưới lên
1... N
(1)
(5)
2
Tiết 20 - Bài 16: RÒNG RỌC
I - Tìm hiểu về ròng rọc:
II- Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
Lực kéo vật lên trong
Chiều của lực Cường độ của
1- Thí nghiệm:
2- Nhận xét:
trường hợp
kéo
lực kéo ( N )
Không dùng ròng rọc
Từ dưới lên
2N
Dùng ròng rọc cố định
Từ trờn xuống 2 N
Dùng ròng rọc động
Từ dýới lờn
1N
C3: Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm hãy so sánh:
a) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố
định.
- Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp ngược với chiều của lực kéo vật qua ròng rọc cố
định.
- Cườg độ của lực kéo vật lên trực tiếp bằng cường độ của lực kéo vật qua ròng rọc cố
định.
c3a
c3
Tiết 20 - Bài 16: RÒNG RỌC
I - Tìm hiểu về ròng rọc:
II- Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
Lực kéo vật lên trong
Chiều của lực Cường độ của
1- Thí nghiệm:
2- Nhận xét:
trường hợp
kéo
lực kéo ( N )
Không dùng ròng rọc
Từ dưới lên
2N
Dùng ròng rọc cố định
Từ trờn xuống 2 N
Dùng ròng rọc động
Từ dýới lờn
1N
C3: Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm hãy so sánh:
b) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc động.
- Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp cùng chiều với chiều của lực kéo vật qua ròng rọc
động.
- Cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp lớn cường độ của lực kéo vật qua ròng rọc
động.
3
Tiết 20 - Bài 16: RÒNG RỌC
I - Tìm hiểu về ròng rọc:
II- Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
Lực kéo vật lên trong
Chiều của lực Cường độ của
1. Thí nghiệm:
trường hợp
kéo
lực kéo ( N )
2. Nhận xét:
3. Rút ra kết luận:
Không dùng ròng rọc
Từ dưới lên
Dùng ròng rọc cố định
Từ trờn xuống 2 N
Dùng ròng rọc động
Từ dýới lờn
2N
1N
C4: Tìm từ thích hợp để điền vào chổ trống của các câu sau:
cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi
a) Ròng rọc (1)....................
kéo trực tiếp.
động
b) Dùng ròng rọc (2)...............thì
lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
c4
4
Tiết 20 - Bài 16: RÒNG RỌC
I - Tìm hiểu về ròng rọc:
II- Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Thí nghiệm:
2. Nhận xét:
3. Rút ra kết luận:
- Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực
tiếp.
- Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
4. Vận dụng:
C5: Tìm những ví dụ về sử dụng ròng rọc.
c5
c6
Tiết 20 - Bài 16: RÒNG RỌC
Tiết 20 - Bài 16: RÒNG RỌC
Tiết 20 - Bài 16: RÒNG RỌC
I - T×m hiÓu vÒ rßng räc:
II- Rßng räc gióp con ngêi lµm viÖc dÔ dµng h¬n nh thÕ
nµo?
1. Thí nghiệm:
2. Nhận xét:
3. Rút ra kết luận:
- Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực
tiếp.
- Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
4. Vận dụng:
C6: Dùng ròng rọc có lợi gì?
- Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo (có lợi về hướng).
- Dùng ròng rọc động có lợi về lực.
c7
Tiết 20 - Bài 16: RÒNG RỌC
I - T×m hiÓu vÒ rßng räc:
II- Rßng räc gióp con ngêi lµm viÖc dÔ dµng h¬n nh thÕ
nµo?
1. Thí nghiệm:
2. Nhận xét:
3. Rút ra kết luận:
- Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi
hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
- Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ
hơn trọng lượng của vật.
4. Vận dụng:
C7: Dùng hệ thống ròng rọc nào trong
hình 16.6 có lợi hơn? Tại sao?
- Dùng hệ thống ròng rọc b) có lợi hơn.
a)
- Vì vừa được lợi về độ lớn (do có ròng rọc
động), vừa được lợi về hướng của lực kéo (do
có ròng rọc cố định).
b)
Hình 16.6
Tiết 20 - Bài 16: RÒNG RỌC
Thiết bị hình trên gồm nhiều ròng rọc người
ta gọi là Palăng. Dùng Palăng cho phép giảm
cường độ của lực kéo đồng thời làm đổi
hướng của lực này.
Tiết 20 - Bài 16: RÒNG RỌC
Bài tập
Bài 1. Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi
đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. Ròng rọc cố định.
B. Ròng rọc động.
C. Mặt phẳng nghiêng.
D. Đòn bẩy.
Tiết 20 - Bài 16: RÒNG RỌC
Bài tập
Bài 2. Dùng ròng rọc cố định và ròng rọc động có tác dụng gì?
 Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi
hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
 Dùng ròng rọc động giúp làm lực kéo vật nhỏ
hơn trọng lượng của vật.
Tiết 20 - Bài 16: RÒNG RỌC
Ghi nhớ
 Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi
hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
 - Dùng ròng rọc động giúp làm lực kéo vật nhỏ
hơn trọng lượng của vật.
Tiết 20 - Bài 16: RÒNG RỌC
Bài 16.7. Lí do chính của việc đặt ròng rọc cố
định ở đỉnh cột cờ là để có thể
A. tăng cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao.
B. giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao.
C. giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.
D. thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.
Học thuộc ghi nhớ;
Làm bài tập từ 16.1 đến 16.14 (SBT-Tr 53,54,55);
Làm các câu hỏi từ 1-13 trong phần ôn tập (SGK trang 53);
Xem trước các bài tập trong phần vận dụng (SGK trang 54, 55)