Lực đẩy Acsimet

Download Report

Transcript Lực đẩy Acsimet

TỔ LÝ – CÔNG NGHỆ
GV thực hiện: NGUYỄN THỊ NGÂN
Lớp dạy :84
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Em hãy nêu sự tồn tại của áp suất khí quyển?
-Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của
một lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được
gọi là áp suất khí quyển
-Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.
Câu 2: Càng lên cao, áp suất khí quyển:
A. càng tăng
B. càng giảm
C. Không thay đổi
D. Có thể tăng và cũng có thể giảm
I.TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG
CHÌM TRONG NÓ:
*Thí nghiệm:
*Mục đích thí nghiệm: Làm thí nghiệm chứng tỏ
chất lỏng đã tác dụng vào vật nặng một lực
đẩy hướng từ dưới lên
*Dụng cụ:
Thao tác thí nghiệm:
Bíc 1: Treo vËt nÆng vµo
lùc kÕ vµ x¸c ®Þnh sè
chØ P.
Bíc 2: Nhóng ch×m vËt ë
trong níc, x¸c ®Þnh sè
chØ P1
Bước 3: Ghi kÕt qu¶ vµo
b¶ng
Nhóm P (N)
P1(N)
P
P
1
So sánh P1
với P
Bước 4: Trả lời câu C1: P1 …..P chứng tỏ điều gì?
*Thao tác thí nghiệm:
Bíc 1: Treo vËt nÆng vµo
lùc kÕ vµ x¸c ®Þnh sè
chØ P.
Bíc 2: Nhóng ch×m vËt ë
trong níc, x¸c ®Þnh sè
chØ P1
Bước 3: Ghi kÕt qu¶ vµo
b¶ng
Nhóm P (N)
P1(N)
P
P
1
So sánh P1
với P
Bước 4: Trả lời câu C1: P1 …..P chứng tỏ điều gì?
C1: P1 < P, chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng vào
vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên.
C2:
Một vật nhúng trong chất
lỏng bị chất lỏng tác dụng một
lên trên theo
lực đẩy hướng từ dưới
………………
phương thẳng đứng
………………….
Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét
(FA)
6N
Ác-Si-Mét
(287 – 212) TCN
Ví dụ:
1. Nâng một khúc gỗ dưới nước ta cảm thấy nhẹ
hơn khi nâng trong không khí
2. Nhấn quả bóng chìm trong nước, thả tay ra
quả bóng bị đẩy nổi lên mặt nước.
II.ĐỘ LỚN LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1.Dự đóan:
Ác-si-mét dự đoán:
Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất
lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật
chiếm chỗ.
2.Thí nghiệm kiểm tra:
6N
P1
6N
5N
5N
4N
4N
3N
3N
2N
2N
1N
6N
P1
B
5N
P2
4N
3N
2N
1N
1N
A
A
B
B1: Treo cốc A
chưa đựng nước và
vật nặng vào lực
kế. Lực kế chỉ giá
trị P1
B
B2: Nhúng vật nặng vào
bình tràn đựng đầy nước,
nước từ bình tràn chảy vào
cốc B. Lực kế chỉ giá trị P2
B
B3: Đổ nước từ
cốc B vào cốc A.
Lực kế chỉ giá
trị
P1
P2 = 3N
6N
5N
4N
3N
P1= 4N
2N
1N
6N
5N
4N
3N
2N
1N
B
6N
5N
4N
P1= 4N
3N
2N
1N
B
6N
5N
4N
3N
2N
1N
P1= 4N
6N
5N
4N
3N
2N
1N
P2 = 3N
6N
P1 = 4N
5N
4N
3N
2N
1N
B
B
C3: Hãy chứng minh rằng thí nghiệm ở hình 10.3 chứng tỏ
dự đóan về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét nêu trên là đúng?.
6N
5N
4N
3N
2N
1N
P1= 4N
6N
5N
4N
3N
2N
1N
P2 = 3N
P1 = 4N
A
B
6N
5N
4N
3N
2N
1N
A
B
B
B
C3: Gọi: P1 là trọng lượng của vật ; FA là lực đẩy Ác-si-mét
Pnước là trọng lượng của nước bị vật chiếm chỗ
- Khi vật nhúng trong nước bị nước tác dụng lực đẩy
hướng từ dưới lên trên, số chỉ của lực kế lúc này là:
P2 = P1 - FA
-Khi đổ nước từ cốc B vào cốc A, lực kế chỉ giá trị P1
Điều đó chứng tỏ:
Lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn bằng trọng lượng của phần
chất lỏng bị vật chiếm chỗ . ( FA = Pnước )
*Kết luận :
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng
……... ...................từ dưới lên với lực có độ lớn
bằng.. …………..của phần chất lỏng mà vật
chiếm chổ. Lực này gọi là…………………..
Nhờ có phát hiện lực đẩy Ác-si-mét mà người ta đã chế tạo
được các tàu thủy. Tàu thủy là phương tiện vận chuyển hàng
hóa chủ yếu giữa các quốc gia. Nhưng động cơ của chúng
thải ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính, làm ô nhiễm môi
trường.
3.Công thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét:
FA = d.V
Trong đó:
FA: Lực đẩy Ác-si-mét (N)
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
* Từ công thức: FA = d.V
FA
=> d =
V
FA
=> V =
d
III.VẬN DỤNG:
C5: Một viên bi sắt và một viên bi thủy tinh có thể tích
bằng nhau cùng nhúng trong nước. Hai thỏi chịu tác dụng
của lực đẩy Ác-si-mét như thế nào?
Trả lời:
-Hai thỏi chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét lớn bằng
nhau
-Vì: Độ lớn của lực đẩy Ác –si-mét được tính bằng công
thức: FA = d.V mà 2 thỏi có cùng trọng lượng riêng d và
có thể tích V bằng nhau nên 2 thỏi chịu lực đẩy Ác-simét bằng nhau.
C6: Hai vật bằng sắt có thể tích bằng nhau, một vật được
nhúng chìm trong nước, một vật được nhúng chìm trong
dầu. Hỏi thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn? Cho
biết dn = 10000N/m3, dd = 8000N/m3
Trả lời:
Hai thỏi có thể tích (V) như nhau nên lực đẩy Ác-simét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng
(d).
mà dn > dd
Do đó: Thỏi nhúng trong nước chịu tác dụng của
lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn
C©u 1: Lùc ®Èy ¸c-si-mÐt phô thuéc vµo ®¹i lîng
nµo sau ®©y?
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của
phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
B.Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật.
C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật.
D. Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng
bị vật chiếm chỗ.
Bài toán:
Một vật có khối lượng 682,5g làm bằng chất có khối lượng
riêng 10,5g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước. Cho
trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Lực đẩy Ác-simét tác dụng lên vật là bao nhiêu?
Tóm tắt
m = 682,5g
D = 10,5g/cm3
d = 10000N/m3
FA= ? N
Thể tích của vật
V = m  682,5
Giải
= 65(cm3)
D
10,5
=0,000065 m3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là
FA =d.V=10000.0,000065 = 0,65 (N)
Có thể em chưa biết
Trong
chÊt
khÝ
còng cã lùc ®Èy ¸c-simÐt, ®iÒu nµy gi¶i
thÝch t¹i sao nh÷ng
qu¶ bãng hoÆc khÝ
cÇu ®îc b¬m mét lo¹i
khÝ nhÑ h¬n kh«ng
khÝ cã thÓ bay lªn ®îc.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
• Học bài . Hoàn thành câu trả lời cho các câu từ C4 đến
C6 vào vở
• Làm bài tập trong SBT
• Giải thích việc ông Ác-si-mét đã chứng minh được người
thợ kim hoàn đã pha bạc vào vàng để làm vương miện
cho nhà vua ( ở phần “Có thể em chưa biết”)
• Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành, trả lời các câu
hỏi phần 1 bài thực hành ở tiết thực hành sau.
TỔ LÝ – CÔNG NGHỆ
GV thực hiện: NGUYỄN THỊ NGÂN
Lớp dạy :84