Transcript Tải về

TUẦN HOÀN PHỔI
Tuần hoàn thực hiện chức năng trao đổi khí của
phổi







Đặc điểm giải phẫu chức năng
Các yếu tố ảnh hưởng
Động học máu
Hiệu quả thực hiện chức năng trao đổi khí
Điều hòa lưu lượng mạch phổi
Thăm dò chức năng
Một số bệnh lý
1. ĐẶC ĐiỂM GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG
Mạch phổi: tuần hoàn chức năng
 Mạch phế quản: tuần hoàn dinh dưỡng


Tâm thất phải
– P tâm thất phải < P tâm thất trái (1/5-1/6)
– Cơ tâm thất phải < cơ tâm thất trái (1/3)
Thể tích tâm thu: Phải = Trái  ?

Các mạch phổi
– Động mạch phổi
 Ngắn: tổng đường kính bằng vòng đại tuần hoàn
 Thành mỏng
– Tĩnh mạch phổi: ngắn, mỏng
– Mao mạch phổi:
 Diện tích 150m2
 So với mao mạch đại tuần hoàn: thiết diện lớn,
ngắn
– Mạch bạch huyết

Nhận xét?
Sức cản thấp
Sức chứa lớn
2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Ảnh hưởng của tim
 Ảnh hưởng của áp suất âm trong khoang
màng phổi

2.1. Ảnh hưởng của tim

Ngắn, trực tiếp:
– , tim phải
– , tim trái
Động học máu
Tim-Tuần hoàn phổi
2.2. Ảnh hưởng của áp suất âm
trong khoang màng phổi

Áp suất khoang màng phổi < áp suất khí quyển
Hít vào
Thở
ra
 Ý nghĩa của P âm trong khoang MP
Đối với tuần hoàn
 Máu về tim P dễ dàng.
 Máu từ tim P lên phổi dễ dàng.
Đối với hô hấp
 Phổi di chuyển theo sự cử động của lồng ngực.
 Hiệu suất trao đổi khí đạt tối đa.
 Ứng dụng: hô hấp nhân tạo
3. ĐỘNG HỌC MÁU CỦA TUẦN HOÀN PHỔI

Trở lực nhẹ, thay đổi theo nhịp thở

Áp suất tuần hoàn phổi
– Tâm thất phải thì tâm thu: 22mmHg
– Động mạch phổi: giảm dần từ đầu thì tâm thu
 Đầu thì tâm thu: 22mmHg
 Thì tâm trương: 8mmHg
 Trung bình: 13mmHg
– Mao mạch phổi: 7mmHg (<đại tuần hoàn)
– Tĩnh mạch phổi và tâm nhĩ trái: 2mmHg
• Nhận xét: sức cản ĐM và TM gần bằng nhau
(đại tuần hoàn: sức cản ĐM > TM 4-7 lần)
13 mmHg
22 mmHg
7 mmHg
0 mmHg
2 mmHg
22 mmHg
17 mmHg

Ý nghĩa:
– Vận cơ nặng: tăng nhu cầu O2, tăng lưu lượng
tim
– Suy tim trái: tăng áp suất tâm nhĩ trái, ứ máu
ngược dòng
 Nguy cơ: tăng áp suất, phù phổi
1.
Vận cơ nặng
– Đáp ứng của mạch phổi: giãn mao mạch,
tiểu động mạch  lưu lượng  4-6 lần, áp
suất  2 lần
– Ý nghĩa:


Tiết kiệm năng lượng cho tim phải
Không phù phổi
2.
Bệnh tim trái
 P tâm nhĩ trái tăng từ 0-7mmHg (luyện tập,
lao động): giãn các mao mạch và tiểu động
mạch, P của ĐMP không thay đổi đáng kể
 Khoảng an toàn chống phù phổi
 P tâm nhĩ trái >7mmHg (hẹp 2 lá): tăng P
của ĐMP, ứ máu ngược dòng:
 Phù phổi
 Suy tim phải

Thể tích và lưu lượng:
– Thể tích máu: 450ml, 9% thể tích máu, 70ml
ở mao mạch  thay đổi sẽ gây hậu quả lớn
so với đại tuần hoàn
– Lưu lượng: bằng lưu lượng tim, thay đổi theo
hô hấp

Thời gian máu qua phổi
. Lưu lượng tim phải = tim trái
. Tổng sức chứa đại tuần hoàn>tiểu tuần hoàn
Thời gian máu chảy qua phổi nhanh hơn
qua đại tuần hoàn
Thời gian máu chảy qua mao mạch phổi
nhanh hơn mao mạch đại tuần hoàn
. Nghỉ: 0,8s
Trao đổi khí hoàn toàn: 0,25s
. Gắng sức: 0,4s
4. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

Quá trình khuếch tán khí
– O2: phế nang  mao mạch phổi :CO2

Qua màng phế nang-mao mạch.
PO2 = 100
PCO2= 40
PO2 = 40
Đầu mao mạch phổi
PCO2= 46
Phế
nang
3.Màng đáy PN
Phế nang
4.Khoảng kẽ*
2.Tế bào
biểu mô PN
5.Màng đáy
mao mạch
1.Dịch lót PN
6.Tế bào nội mô
mạch máu
7. Huyết tương*
100mmHg
40mmHg
Khuếch tán khí O2
Khuếch tán
khí CO2
(9. Tế bào chất HC)
40mmHg
46mmHg
8. Màng HC
Hồng cầu
Mao mạch
sự trao đổi khí tại phổi
– Màng PN-MM rất mỏng: 0,2 – 0,6m.
– Diện tích màng rất lớn: 70 – 90m2.
– Khuếch tán hoàn toàn thụ động.
 Khí
khuếch tán và cân bằng rất nhanh.
– Thời gian máu chảy trong mao mạch: 0,8”
– Thời gian để trao đổi khí xảy ra hoàn toàn: 0,25”
 KN
thích ứng khi tg máu qua phổi bị rút ngắn.

Thụ động từ P cao đến P thấp theo khuynh áp.

Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc khuếch tán:
P x S x A
VKT =

d x MW
 P
 A
: khuynh áp khí hai bên màng
: diện tích tiếp xúc
 S
 MW
: độ hòa tan của khí trong nước
: trọng lượng phân tử khí
 d
: chiều dày màng trao đổi
KN khuếch tán của CO2 = 20,7 O2  vấn đề khuếch tán chỉ đặt ra với
O2.
6
0
Thành PN
Đầu
mao mạch
Cuối
mao
mạch
0
(99,9mmHg)

Các áp suất ở màng hô hấp và ý nghĩa
– Áp suất thủy tĩnh mao mạch phổi: 7mmHg
(đại tuần hoàn 17mmHg)
– Áp suất keo huyết tương: 28mmHg
 xu hướng kéo dịch vào lòng mạch
– Áp suất khoảng kẽ: -8mmHg  kéo màng
phế nang vào mao mạch gần nhau
5. ĐIỀU HÒA LƯU LƯỢNG MÁU PHỔI

Vai trò của O2: giảm O2 trong phế nang 
giảm O2 trong mạch phổi  co mạch phổi
(ngược đại tuần hoàn)
– Cơ chế: Mô phổi giải phóng chất gây co mạch
(prostaglandin F2?)
– Hiệu quả: điều hòa phân phối máu
 Theo thời gian: hít vào-giãn mạch, thở ra-co mạch
 Trong không gian: giãn nở phế nang tùy từng
vùng

Vai trò của hệ thần kinh thực vật:
– Phân phối rộng nhưng ít quan trọng
 Giao cảm: co mạch
 Phó giao cảm (X): giãn mạch
Lưu ý: co mạch nhưng huyết áp tăng không đáng kể
(áp suất tuần hoàn phổi thấp) mà mục đích chính
để đẩy máu sang đại tuần hoàn
6. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ ĐỘNG
HỌC HỌC MÁU TUẦN HOÀN PHỔI
Đo áp suất trong động mạch phổi
 Đo tốc độ máu trong tuần hoàn phổi
 Đo lưu lượng tâm thất phải

7. BỆNH HỌC CỦA TUẦN HOÀN PHỔI
Do tim: OAP huyết động
 Do phổi: tâm phế

7.1. OAP

Hiện tượng phù phổi: dịch trong phế nang
và khoảng kẽ
– Phù phổi do tăng áp suất mao mạch phổi cấp
tính: khoảng an toàn 23mmHg, AS keo máu
– Phù phổi do tăng áp suất mao mạch phổi mạn
tính: khoảng an toàn 23 + 15mmHg, giãn
mạch bạch huyết
– Phù phổi do tổn thương mao mạch: tổn
thương màng hô hấp làm dịch và protein
thấm vào khoảng kẽ và phế nang.
7.2. Một số bệnh lý gây tắc hoặc
cản trở tuần hoàn phổi
Tắc mạch phổi khối: huyết khối do nằm
lâu hoặc sau đẻ
 Tắc mạch phổi lan tỏa: cục máu đông
nhỏ, mỡ hoặc khí
 Giãn phế nang
 Xơ hóa phổi lan tỏa
 Xẹp phổi
