Triển vọng của nghề làm vườn - Đại học Nông lâm Thái Nguyên

Download Report

Transcript Triển vọng của nghề làm vườn - Đại học Nông lâm Thái Nguyên

Đặc điểm yêu cầu
và
triển vọng của nghề làm vườn
I- Vai trò, vị trí của nghề làm vườn
Hãy nêu vai trò, vị trí
của nghề làm vườn ở
nước ta?
- Nghề làm vườn ở
nước ta đã có từ lâu
đời, đã tích lũy được
nhiều kinh nghiệm
quý báu.
- Nghề làm vườn tạo ra sản phẩm của
vườn.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
chế biến, dược liệu, xuất khẩu quan trọng.
II- Đặc điểm của nghề làm vườn
1- Đối tượng lao động:
Cây trồng có giá trị kinh tế. Giá trị dinh dưỡng
cao.
2-Mục đích lao động:
Tận dụng đất đai, điều kiện thiên nhiên để sản
xuất ra những nông sản có giá trị cung cấp cho
tiêu dùng, góp phần tăng thu nhập cho con
người.
3- Nội dung lao động:
Làm vườn gồm các công việc chính sau:
- Lai tạo, giâm, chiết cành, ghép cành.
- Cày, bừa, đập đất.
- Làm cỏ, vun xới, tưới nước, bón phân, tỉa cây,
cắt cành tạo hình.
- Phòng trừ sâu bệnh, sử dụng chất kích thích
sinh trưởng.
- Nhổ, hái rau quả…
- Bảo quản: cất giữ sản phẩm trong kho lạnh..
4- Công cụ lao động:
- Cày, bừa, cuốc, xẻng, dao….
5- Điều kiện lao động:
-Chủ yếu là làm việc ngoài trời.
- Thường phải thay đổi tư thế làm việc.
- Làm việc trong nhà.
- Tiếp xúc với chất độc
- Bị tác động của nắng, mưa, gió…
III-Những yêu cầu đối với nghề làm vườn
1- Tri thức, kỹ năng:
- Có tri thức, kỹ năng về văn hóa, khoa học, kĩ
thuật.
- Có trình độ khoa học kĩ thuật.
- Có hiểu biết tổng hợp về các ngành khoa học:
sinh, vật lí, hóa học, khí tượng…
- Có khả năng quản lí.
- Luôn biết cập nhập những công nghệ mới.
2- Tâm, sinh lí:
-Yêu nghề, cần cù, cẩn thận, tỉ mỉ, có hiểu biết
thẩm mĩ.
3- Sức khỏe:
-Có sức khỏe tốt, dẻo dai, khéo léo.
IV- Triển vọng và nơi đào tạo, làm việc
của nghề làm vườn
1- Triển vọng:
- Nghề làm vườn ngày càng phát triển sản xuất
ra nhiều sản phẩm cung cấp cho người tiêu
dùng, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và
xuất khẩu.
- Để đáp ứng yêu cầu phát triển của nghề làm
vườn, cần thực hiện tốt một số công việc sau:
+ Xây dựng và cải tạo vườn theo hướng chuyên
canh, xây dựng các mô hình vườn phù hợp với
từng địa phương.
+ Khuyến khích phát triển vườn đồi, vườn rừng,
trang trại ở vùng trung du miền núi.
+ Áp dụng các tiến bộ kĩ thuật, áp dụng các công
nghệ bảo quản tiên tiến.
+ Mở rộng mạng lưới hội làm vườn để hướng
dẫn trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao kĩ thuật
và công nghệ cho người dân.
+ Xây dựng các chính sách phù hợp, đẩy mạnh
đào tạo huấn luyện cán bộ kĩ thuật.
2. Nơi đào tạo:
- Khoa trồng trọt của các trường dạy nghề,
trường Trung cấp, Cao đẳng và Đại học Nông
nghiệp…
- Các trung tâm dạy nghề cấp huyện và tư nhân.
- Các trung tâm kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp
3.Nơi hoạt động nghề:
- Hoạt động trên mảnh vườn của gia đình, tập
thể.
- Các cơ quan của nhà nước như : trạm, trại,
trung tâm, viện nghiên cữu, các trường chuyên
nghiệp..