Giá của rủi ro - WordPress.com

Download Report

Transcript Giá của rủi ro - WordPress.com

Bài 3
Lựa chọn trong điều kiện bất định
Nội dung thảo luận
 Miêu tả rủi ro
 Thái độ đổi với rủi ro
 Giảm thiểu rủi ro
 Cầu đối với tài sản rủi ro
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
2
Giới thiệu
 Lựa chọn trong điều kiện chắc chắn đã đề
cập trong các phần trước
 Tuy nhiên làm thế nào để lựa chọn khi các
biến như thu nhập và giá thay đổi thường
xuyên không chắc chắn?
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
3
Mô tả rủi ro
 Để đo được rủi ro chúng ta phải biết:
1. Tất cả các kết cục có thể xảy ra
2. Xác suất hay khả năng xảy ra của mỗi kết
cục
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
4
Mô tả rủi ro
 Giải thích xác suất
1. Giải thích khách quan

Dựa trên quan sát tần suất các sự kiện trong quá
khứ
2. Giải thích chủ quan

©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Dựa trên cảm nhận kết cục sẽ xảy ra
Bai 3
5
Giải thích xác suất
 Xác suất chủ quan
Thông tin khác nhau hoặc năng lực xử lý khác
nhau cùng một thông tin có thể ảnh hưởng đến
xác suất chủ quan
Dựa trên việc đánh giá hoặc kinh nghiệm
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
6
Mô tả rủi ro
 Với việc giải thích xác suất, cần xác định 2
thước đo để giúp mô tả và so sánh lựa
chọn rủi ro
1. Giá trị kỳ vọng
2. Độ biến thiên
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
7
Mô tả rủi ro
 Giá trị kỳ vọng
Là bình quân gia quyền của các giá trị của tất cả
các kết cục có thể xảy ra
 Giá
trị kỳ vọng đo xu thế hướng tâm của các kế cục
hay giá trị kỳ vọng trung bình
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
8
Giá trị kỳ vọng – Ví dụ
 Đầu tư vào công ty thăm dò khai thác dầu
khí ở thềm lục địa:
 Có 2 kết cục có thể xảy ra
Thành công – giá cổ phiều tăng từ $30 lên
$40/cổ phiếu
Thất bại – giá cổ phiếu sẽ giảm từ $30 xuống
$20/cổ phiếu
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
9
Giá trị kỳ vọng – Ví dụ
 Xác suất chủ quan
100 mũi khoan, có 25 mũi thành công và 75 mũi
thất bại
Xác suất (Pr) của thành công =1/4 và xác suất
thất bại =3/4
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
10
Giá trị kỳ vọng – Ví dụ
EV  Pr(thµnh c«ng)(gi¸ trÞkhi thµnh c«ng)
 Pr(thÊt b¹ i)(gi¸ trÞkhi thÊt b¹ i)
EV  1 4($40/CP)  3 4($20/CP)
EV  $25/CP
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
11
Giá trị kỳ vọng
 Tổng quát cho n kết cục xảy ra:
Các kết cục có thể X1, X2, …, Xn
Xác suất tương ứng của mỗi kết cục Pr1, Pr2, …,
Prn
E(X)  Pr1X1  Pr2 X 2  ...  Prn X n
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
12
Mô tả rủi ro
 Độ biến thiên
Mức độ đối với các kết cục có thể của các sự
kiện không chắc chắn có thể khác nhau
Độ biến thiên tồn tại bao nhiêu trong các khả
năng lựa chọn
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
13
Độ biến thiên – Ví dụ
 Giả sử bạn chọn 2 công việc bán thời gian
có cùng một giá trị thu nhập kỳ vọng như
nhau ($1.500)
 Công việc thứ nhất hoàn toàn dựa vào hoa
hồng
 Công việc thứ hai trả lương theo ví trí công
việc
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
14
Độ biến thiên – Ví dụ
 Có 2 kết cục ngang nhau ở công việc 1:
$2.000 cho việc bán hàng chạy và $1.000
cho việc bán hàng trung bình
 Công việc 2 trả $1.510 tiền lương (xác xuất
.99), hoặc $510 nếu công ty phá sản (xác
xuất .01)
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
15
Độ biến thiên – Ví dụ
Kết cục 1
Công việc 1:
theo hoa
hồng
Công việc 2:
Lương cố
định
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Kết cục 2
Xác
suất
Thu
nhập
Xác
suất
Thu
nhập
.5
2000
.5
1000
.99
1510
.01
510
Bai 3
16
Độ biến thiên – Ví dụ
 Thu nhập từ công việc bán hàng
Công việc 1 có thu nhập kỳ vọng
E(X1 )  .5($2000) .5($1000) $1500
Công việc 2 có thu nhập kỳ vọng
E(X2 )  .99($1510) .01($510) $1500
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
17
Độ biến thiên
 Khi giá trị kỳ vọng như nhau đối với 2 công
việc, nhưng độ biến thiên khác nhau
 Độ biến thiên càng lớn từ giá trị kỳ vọng là
tín hiệu cho biết độ rủi ro cao
 Độ biến thiên xuất phát từ độ lệch của các
kết cục
Sự khác biệt giữa giá trị kỳ vọng và kết cục thực
tế
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
18
Độ biến thiên – ví dụ
Độ lệch so với thu nhập kỳ vọng
($)
Kết cục 1
Độ lệch
Kết cục 2
Độ lệch
$2000
$500
$1000
-$500
1510
10
510
-990
CV 1
CV 2
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
19
Độ biến thiên
 Độ lệch trung bình luôn luôn bằng không do
vậy chúng ta phải điều chỉnh các số âm
 Có thể đo độ biến thiên với độ lệch chuẩn
Là căn bậc hai của trung bình của bình phương
các độ lệch của các giá trị gắn với mỗi kết cục
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
20
Độ biến thiên
 Độ lệch chuẩn là thước đo rủi ro
Đo sự biến thiên của các kết cục sẽ xảy ra
Độ biến thiên càng lớn rủi ro càng cao
Mọi người thường thích ít biến thiên – ít rủi ro
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
21
Độ biến thiên
 Độ lệch chuẩn được viết:
  Pr1 X1  E ( X )  Pr2 X 2  E ( X )
2
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
2
22
Độ lệch chuẩn – ví dụ 1
Độ lệch từ thu nhập kỳ vọng
($)
Kết cục 1
Độ lệch
Kết cục 2
Độ lệch
$2000
$500
$1000
-$500
1510
10
510
-990
CV 1
CV 2
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
23
Độ lệch chuẩn – Ví dụ 1
 Độ lệch chuẩn của 2 công vi:
  Pr1 X 1  E ( X )2  Pr2 X 2  E ( X )2
 1  0.5($250,000)  0.5($250,000)
 1  250,000  500
 2  0.99($100)  0.01($980,100)
 2  9,900  99.50
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
24
Độ lệch chuẩn – Ví dụ 1
 Công việc 1 có độ lệch chuẩn lớn hơn do đó
rủi ro lớn hơn
 Độ lệch chuẩn cũng được dùng khi có nhiều
hơn hai kết cục
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
25
Độ lệch chuẩn – Ví dụ 2
 Công việc 1 có mức thu nhập biến thiên từ
$1.000 đến $2.000 với mức sau cao hơn
mức trước $100 và xác suất xảy ra đối với
các mức thu nhập là như nhau
 Công việc 2 có thu nhập biến thiên từ $1.300
đến $1.700 với mức sau cao hơn mức trước
$100 và xác suất đối với các mức thu nhập
là như nhau
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
26
Xác suất của các kết cục – Hai công
việc
Công việc 1 có độ rộng lớn hơn:
Xác suất
độ lệch chuẩn lớn hơn và
Rủi ro lớn hơn CV2
0.2
CV 2
0.1
CV 1
$1000
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
$1500
Bai 3
$2000
Thu nhập
27
Ra quyết định – Ví dụ 1
 Bạn sẽ chọn công việc nào trong 2 CV?
CV1: độ phân tán và độ lệch chuẩn lớn hơn
Phân phối đỉnh: kết cục cực đoan ít xảy ra tại
trung bình của phân phối
Bạn sẽ chọn công việc 2
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
28
Ra quyết định – Ví dụ 2
 Nếu cộng thêm $100 cho mỗi kết cục trong
CV 1 làm cho thu nhập kỳ vọng = $1.600
CV1: Thu nhập kỳ vọng là $1.600 và độ lệch
chuẩn là $500
CV2: Thu nhập kỳ vọng là $1.500 và độ lệch
chuẩn là $99,50
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
29
Ra quyết định – Ví dụ 2
 Sẽ chọn công việc nào?
Phụ thuộc vào mỗi người
Một số người sẵn sàng chấp nhận rủi ro để có
thu nhập kỳ vọng cao hơn
Một số khác lại thích ít rủi ro hơn thậm chí với
mức thu nhập kỳ vọng thấp hơn
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
30
Rủi ro và ngăn ngừa tội phạm
 Thái độ đối với rủi ro tác động đến sự sẵn
sàng vi phạm luật
 Giả sử thành phố muốn ngăn chặn mọi
người đổ xe cạnh xe khác
 Phạt bằng tiền tốt hơn giam giữ
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
31
Rủi ro và ngăn ngừa tội phạm
 Chi phí để phát hiện tội phạm không phải
bằng không, do vậy
Tiền phạt phải cao hơn chi phí gây ra cho xã hội
Xác suất bắt được thực tế nhỏ hơn 1
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
32
Rủi ro và ngăn ngừa tội phạm – ví
dụ
 Giả thiết:
1. Đậu xe sai luật tiết kiệm cho một người $5 vì
không mất thời gian tìm chỗ đậu
2. Người lái xe là người trung lập với rủi ro
3. Chi phí bắt vi phạm luật bằng không
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
33
Rủi ro và ngăn ngừa tội phạm – ví
dụ
 Khoản phạt lớn hơn $5 sẽ ngăn ngừa lái xe
vi phạm đậu xe
Lợi ích từ đậu xe sai luật ($5) nhỏ hơn chi phí
($6) làm cho lợi ích ròng âm
Nếu giá của đậu xe sai luật lớn hơn $5, khi đó
người ta sẽ tiếp tục muốn vi phạm luật
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
34
Rủi ro và ngăn ngừa tội phạm – ví
dụ
 Ảnh hưởng tương tự có thể thu được bởi:
$50 tiền phạt với xác suất bị bắt là 0,1 sẽ trở
thành tiền phạt kỳ vọng là $5
Hoặc là $500 tiền phạt với xác suất bị bắt là 0,01
có tiền phạt kỳ vọng là $5
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
35
Rủi ro và ngăn ngừa tội phạm – ví
dụ
 Chi phí bắt buộc giảm cùng với tiền phạt cao
hơn và xác suất nhỏ hơn
 Hiệu quả cao nhất nếu lái xe không muốn
mạo hiểm
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
36
Sở thích đối với rủi ro
 Có thể mở rộng việc đánh giá các khả năng
rủi ro bằng cách xem xét lợi ích đạt được bởi
rủi ro
Người tiêu dùng có lợi ích từ thu nhập
Kết cục được đo bằng lợi ích
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
37
Sở thích đối với rủi ro – ví dụ
 Một người có thu nhập $15.000 và nhận
được 13,5 đơn vị lợi ích từ công việc
 Người này xem xét công việc mới nhưng rủi
ro hơn
Xác suất 0,5 với thu nhập $30.000
Xác suất 0,5 với thu nhập $10.000
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
38
Sở thích đối với rủi ro – ví dụ
 Lợi ích của $30,000 là 18
 Lợi ích của $10,000 là 10
 So sánh lợi ích từ công việc có rủi ro với lợi
ích hiện tại là 13,5
 Để đánh giá công việc mới, chúng ta phải
tính toán lợi ích kỳ vọng của công việc có
rủi ro
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
39
Sở thích đối với rủi ro
 Lợi ích kỳ vọng của lựa chọn rủi ro là tổng
của các lợi ích gắn với tất cả các khả năng
thu nhập với trọng số là xác suất xảy ra của
thu nhập
E(u) = (xác suất của lợi ích 1) *(lợi ích 1)
+ (xác suất của lợi ích 2)*(lợi ích 2)
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
40
SỞ thích đối với rủi ro – Ví dụ
 Lợi ích kỳ vọng là:
E(u) = (1/2)u($10,000) + (1/2)u($30,000)
= 0.5(10) + 0.5(18)
= 14
E(u) của công việc mới là 14 lớn hơn lợi ích hiện
tại (13,5) do đó sẽ thích công việc mới hơn
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
41
SỞ thích đối với rủi ro
 Con người có thái độ khác nhau về sở thích
đối với rủi ro
 Có người không thích rủi ro, có người
trung lập, có người lại thích rủi ro
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
42
Sở thích đối với rủi ro
 Ghét rủi ro
Là người thích có mức thu nhập chắc chắn so
với thu nhập rủi ro với cùng một giá trị kỳ vọng
như nhau
Người này có lợi ích cận biên giảm dần theo thu
nhập
Đa số có thái độ đối với rủi ro
 Ví
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
dụ: thị trường bảo hiểm
Bai 3
43
Người ghét rủi ro – ví dụ
 Một người có thể kiếm công việc với thu
nhập $20.000 với xác suất 100% và có lợi
ích là 16
 Người này có thể có công việc khác với xác
suất 0.5 với mức thu nhập $30.000 hoặc xác
suất 0,5 với thu nhập $10.000
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
44
Người ghét rủi ro – ví dụ
 Thu nhập kỳ vọng của công việc rủi ro
E(I) = (0.5)($30,000) + (0.5)($10,000)
E(I) = $20,000
 Lợi ích kỳ vọng của công việc rủi ro
E(u) = (0.5)(18) + (0.5)(10)
E(u) = 14
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
45
Người ghét rủi ro – ví dụ
 Thu nhập kỳ vọng từ 2 công việc trên bằng
nhau-người ghét rủi ro có thể chọn công việc
hiện tại
 Lợi ích kỳ vọng lớn hơn đối với công việc
chắc chắn
Có thể giữ công việc chắc chắn
Người ghét rủi ro chấp nhận mất mát (giảm lợi
ích) hơn là đạt được với rủi ro
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
46
Người ghét rủi ro
 Có thể thấy người ghét rủi ro lựa chọn bằng
đồ thị
 Công việc rủi ro có thu nhập kỳ vọng =
$20.000 với lợi ích kỳ vọng = 14
Tại điểm F
 Công việc chắc chắn có thu nhập kỳ vọng =
$20.000 với lợi ích = 16
Điểm D
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
47
Hàm lợi ích của người ghét rủi ro
Lợi ích
18
E
D
16
Người tiêu dùng
này ghét rủi ro vì
thích có thu nhập
chắc chắn $20.000
hơn thu nhập kỳ
C
14
F
A
vọng
không
chắn $20.000
10
0
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
10
16 20
Bai 3
30
chắc
Thu nhập ($1,000)
48
Sở thích đối với rủi ro
 Người trung lập với rủi ro là người bàng
quan giữa thu nhập chắc chắn và thu nhập
không chắc chắn với cùng một giá trị kỳ vọng
như nhau
 Lợi ích cận biên của thu nhập không đổi
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
49
Người trung lập với rủi ro
 Giá trị kỳ vọng của lựa chọn rủi ro là như
nhau đối với lợi ích của kêt cục chắc chắn
E(I) = (0.5)($10,000) + (0.5)($30,000)
= $20,000
E(u) = (0.5)(6) + (0.5)(18) = 12
 Cũng bằng khi thu nhập chắc chắn với
$20.000 với lợi ích là 12
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
50
Người trung lập với rủi ro
E
Lợi ích18
C
12
A
6
0
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
10
20
Bai 3
30
TN ($1,000)
51
Sở thích đối với rủi ro
 Người thích rủi ro là người thích thu nhập
không chắc chắn hơn mức thu nhập chắc
chắn với cùng một giá trị kỳ vọng
Ví dụ: Cờ bạc, tội phạm
 Lợi ích cận biên của thu nhập tăng
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
52
Người thích rủi ro
 Giá trị kỳ vọng của lựa chọn rủi ro - điểm F
E(I) = (0.5)($10,000) + (0.5)($30,000)
= $20,000
E(u) = (0.5)(3) + (0.5)(18) = 10.5
 Thu nhập chắc chắn là $20.000 với lợi ích
bằng 8 - tại điểm C
 Các cơ hội rủi ro được ưa thích
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
53
Người thích rủi ro
Lợi ích
E
18
Người này thích rủi ro vì thích
mạo hiểm hơn mức
thu nhập chắc chắn
F
10.5
C
8
A
3
0
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
10
20
Bai 3
30
TN ($1,000)
54
Sở thích đối với rủi ro
 Cái giá của rủi ro là lượng tiền tối đa mà
một người ghét rủi ro sẽ trả để tránh gặp rủi
ro
 Giá của rủi ro phụ thuộc vào các cơ hội lựa
chọn rủi ro mà người ta đối mặt
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
55
Giá của rủi ro – Ví dụ
 Từ ví dụ trước
Một người có xác suất 0,5 để có thu nhập
$30.000 và xác suất 0,5 để có thu nhập $10.000
Giá trị kỳ vọng của thu nhập là $20.000 với lợi
ích kỳ vọng là 14
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
56
Giá của rủi ro – Ví dụ
 Điểm F cho thấy kịch bản rủi ro - lợi ích 14
có thể đạt được với mức thu nhập chắc chắn
$16.000
 Người này sẽ sẵn sàng trả đến $4000 (2016) để tránh rủi ro của thu nhập không chắc
chắn
 Có thể biểu diễn bằng đồ thị đoạn thẳng giữa
hai điểm - CF
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
57
Giá của rủi ro – Ví dụ
Giá của rủi ro
Lợi ích
G
20
18
E
C
14
Giá của rủi ro là
$4.000 vì thu
nhập chắc chắn
là $16.000 đưa
đến cùng một lợi
ích kỳ vọng như
thu nhập rủi ro
với giá trị kỳ
vọng là $20.000
F
A
10
0
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
10
16
20
30
Bai 3
40
TN ($1,000)
58
Ghét rủi ro và đường bàng quan
 Có thể mô tả người ghét rủi ro bằng cách sử dụng
đường bàng quan thể hiện mối quan hệ giữa thu
nhập kỳ vọng với độ biến thiên của thu nhập (độ
lệch chuẩn)
 Vì rủi ro không được mong muốn, do vậy rủi ro càng
lớn đòi hỏi thu nhập kỳ vọng càng cao để làm cho
họ được thoả mãn như trước
 Do vậy đường bàng quan có độ dốc dương
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
59
Ghét rủi ro và đường bàng quan
Thu nhập
U3
kỳ vọng
U2
U1
Highly Risk Averse: An
increase in standard
deviation requires a
large increase in
income to maintain
satisfaction.
Độ lệch chuẩn của thu nhập
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
60
Ghét rủi ro và đường bàng quan
Thu nhập
kỳ vọng
Slightly Risk Averse:
A large increase in standard
deviation requires only a
small increase in income
to maintain satisfaction.
U3
U2
U1
Độ lệch chuẩn của thu nhập
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
61
Giảm nhẹ rủi ro
 Nhìn chung người tiêu dùng thường ghét
rủi ro do vậy họ muốn giảm nhẹ rủi ro
 Có 3 cách để giảm nhẹ rủi ro
1. Đa dạng hoá sản phẩm
2. Bảo hiểm
3. Có nhiều thông tin hơn
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
62
Giảm nhẹ rủi ro
 Đa dạng hoá
Giảm nhẹ rủi ro bằng cách phân bổ nguồn lực
cho các hoạt động khác nhau các kết cục đó
không liên quan mật thiết với nhau
 Ví dụ:
Nếu một công ty chọn bán máy điều hoà nhiệt
độ, lò sưởi ấm, hoặc cả hai
Xác suất của thời tiết nóng hoặc lạnh là 0,5
Công ty quyết định bán hàng gì bằng cách nào?
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
63
Thu nhập từ bán hàng
Thu nhập từ
bán máy điều
hoà
Thu nhập từ
bán lò sưởi
ấm
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Trời nóng
Trời lạnh
$30,000
$12,000
12,000
30,000
Bai 3
64
Đa dạng hoá – ví dụ
 Nếu công ty chỉ bán một loại hàng hoặc máy
điều hoà hoặc lò sưởi thì thu nhập sẽ là
12.000 hoặc 30.000
 Thu nhập kỳ vọng là:
1/2($12,000) + 1/2($30,000) = $21,000
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
65
Đa dạng hoá – ví dụ
 Nếu đa dạng hoá sản phẩm, thu nhập kỳ
vọng là $21.000 mà không có rủi ro
 Đa dạng hoá sẽ tốt hơn để giảm nhẹ rủi ro
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
66
Giảm nhẹ rủi ro – Thị trường
chứng khoán
 Nếu đầu tư tất cả tiền vào một loại cổ phiếu,
rất mạo hiểm
Nếu cổ phiếu mất giá, bạn sẽ mất tất cả số tiền
đầu tư
 Có thể phân bổ rủi ro bằng cách đầu tư vào
nhiều cổ phiếu khác nhau hoặc nhiều cách
đầu tư khác nhau
Ví dụ: quỹ đầu tư tương hỗ
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
67
Giảm nhẹ rủi ro – Bảo hiểm
 Người ghét rủi ro sẵn sàng trả giá để tránh
gặp rủi ro
 Nếu chi phí của bảo hiểm bằng mất mát kỳ
vọng, người ghét rủi ro sẽ mua bảo hiểm
vừa đủ để trang trải toàn bộ tổn thất tài chính
có thể xảy ra
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
68
Quyết định mua bảo hiểm
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
69
Giảm nhẹ rủi ro – Bảo hiểm
 Lợi ích kỳ vọng của mua bảo hiểm sẽ lớn
hơn nếu không mua
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
70
Giá trị của thông tin
 Rủi ro luôn tồn tại vì chúng ta không biết tất
cả thông tin xung quanh để ra quyết định
 Do vậy, thông tin có giá trị và người ta sẵn
lòng mua nó
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
71
Giá trị của thông tin
 Giá trị của thông tin hoàn hảo
Sự khác biệt giữa giá trị kỳ vọng của lựa chọn có
thông tin hoàn hảo và giá trị kỳ vọng khi thông tin
không hoàn hảo
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
72
Cầu về các tài sản có rủi ro
 Đa số ghét rủi ro và chọn đầu tư tiền vào các
tài sản chứa đựng rủi ro
Tại sao họ làm như vậy?
Làm thế nào để quyết định gánh chịu rủi ro bao
nhiêu?
 Phải xem xét cầu đối với tài sản có rủi ro
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
73
Cầu về các tài sản có rủi ro
 Tài sản
Là cái mang lại một luồng tiền hoặc dịch vụ cho
người chủ sở hửu nó.
 VD:
nhà ở, tiết kiệm, thuê tài sản, cổ phiếu
Luồng tiền hoặc dịch vụ có thể rõ ràng (cổ tức)
hoặc tiềm ẩn (gia tăng vốn)
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
74
Cầu tài sản rủi ro
 Gia tăng vốn
Là khoản tăng giá trị của tài sản
 Tổn thất vốn
Giảm giá trị của tài sản
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
75
Tài sản có rủi ro và không có rủi ro
 Tài sản có rủi ro
Mang lại luồng tiền thất thường cho chủ sở hữu
nó
Ví dụ
 Cho
thuê căn hộ, gia tăng tài sản, trái phiếu công ty,
giá cổ phiếu
 Không biết chắc chắn điều gì sẽ xảy ra với giá trị của
cổ phiếu
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
76
Tài sản có rủi ro và không có rủi ro
 Tài sản không có rủi ro
Mang lại luồng tiền biết được chắc chắn
VD
 Trái
phiếu ngắn hạn của chính phủ, chứng chỉ tín
dụng ngắn hạn
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
77
Cầu đối với tài sản rủi ro
 Người ta sở hữu tài sản vì luồng tiền mang
lại
 So sánh các tài sản, một người phải xem xét
luồng tiền so với giá tài sản (giá trị)
 Lợi tức tài sản
Là tỷ số của tổng luồng tiền của một tài sản, bao
gồm gia tăng hoặc tổn thất tài sản, trên giá của
nó
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
78
Cầu đối với tài sản rủi ro
 Cá nhân hy vọng có tài sản với lợi tức lớn
hơn tỷ lệ lạm phát
Muốn có sức mua lớn hơn
 Lợi tức thực tế của tài sản (điều chỉnh lạm
phát)
Đơn giản bằng lợi tức danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm
phát
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
79
Cầu đối với tài sản rủi ro
 Khi lợi tức không biết chắc chắn, nhà đầu tư
thường ra quyết đinh dựa vào lợi tức kỳ vọng
 Lợi tức kỳ vọng
Lợi tức trung bình của tài sản mang lại
Lợi tức thực có thể cao hơn hoặc thấp hơn lợi
tức kỳ vọng
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
80
Đầu tư – rủi ro và lợi tức (19261999)
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
81
Cầu đối với tài sản rủi ro
 Lợi tức càng cao, rủi ro càng lớn
 Nhà đầu tư sẽ chọn giảm lợi tức đầu tư để
giảm nhẹ rủi ro
 Nhà đầu tư ghét rủi ro phải cân bằng giữa rủi
ro và lợi tức
Phải nghiên cứu sự đánh đổi giữa lợi tức và rủi
ro
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
82
Đầu tư vào thị trường chứng khoán
 Vào những năm 1990 nhiều người bắt đầu
đầu tư vào thị trường chứng khoán lần đầu
tiên
Tỷ lệ phần trăm gia đình ở Mỹ có đầu tư trực tiếp
hoặc gián tiếp vào thị trường chứng khoán là:
 1989 = 32%
 1998 = 49%
Tỷ trọng tài sản trong thị trường chứng khoán:
 1989 = 26%
 1998 = 54%
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
83
Đầu tư vào thị trường chứng khoán
 Tại sao vào những năm 90 lại tăng đầu tư
vào thị trường chứng khoán ở Mỹ?
Dễ dàng hơn bằng việc buôn bán trực tiếp trên
mạng
Giá chứng khoán tăng mạnh vào những năm 90
Các nhà tuyển dụng lao động chuyển sang
chương trình lương hưu tự thân trực tiếp
Xã hội hoá chương trình đầu tư “tự làm lấy”
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.
Bai 3
84