PowerPoint Presentation - Hội thảo

Download Report

Transcript PowerPoint Presentation - Hội thảo

HỘI THẢO – TẬP HUẤN CÔNG TÁC QUAN TRẮC
PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG
MỘT SỐ YÊU CẦU
VỀ NĂNG LỰC THỰC HIỆN QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
TRONG QUẢN LÝ TẠI CÁC TRUNG TÂM QTMT
VÀ PHÒNG THÍ NGHIỆM MÔI TRƯỜNG
Trung tâm Quan trắc môi trường
Tổng cục Môi trường
Hà Nội, 18 – 19/5/2010
NỘI DUNG
I.
II.
III.
IV.
CÔNG TÁC QUAN TRẮC TẠI HIỆN TRƯỜNG
CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TRONG PHÒNG THÍ
NGHIỆM
BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG
MÔT SỐ VẪN ĐỀ KHÁC
I. CÔNG TÁC QUAN TRẮC TẠI HIỆN TRƯỜNG
1



NHÂN LỰC THỰC HIỆN QUAN TRẮC HIỆN TRƯỜNG
Phải qua đào tạo công tác quan trắc hiện trường:
từ lên kế hoạch, chuẩn bị, đi hiện trường, bàn
giao mẫu,…
Hiểu và tuân theo SOP: lấy mẫu, khoảng thời gian
lấy mẫu, bảo quản mẫu, đo và phân tích tại hiện
trường,…
Phân công công việc cụ thể, văn bản hóa
I. CÔNG TÁC QUAN TRẮC TẠI HIỆN TRƯỜNG (Tiếp)
2
PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC TẠI HIỆN TRƯỜNG

Các phương pháp tiêu chuẩn, lưu ý đến phạm vi áp dụng,
tính khả thi (ví dụ đáp ứng thời gian bền của mẫu, lượng
mẫu lấy phù hợp phương pháp phân tích trong phòng thí
nghiệm);

Phải viết thành SOP bao gồm cả các biểu mẫu kèm theo,
có thể quy định số mẫu QC cần lấy (mẫu trắng thiết bị,
mẫu trắng phương pháp, mẫu trắng hiện trường, mẫu
trắng dụng cụ chứa mẫu, mẫu lặp hiện trường, mẫu
chuẩn đối chứng, mẫu trắng vận chuyển);
3

TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ QUAN TRẮC HIỆN TRƯỜNG
Phương pháp lấy mẫu và phân tích trong PTN  Loại thiết bị phù
hợp

Trang thiết bị phải đáp ứng các yêu cầu về giới hạn phát hiện, dung
tích, tốc độ hút mẫu,… thích hợp với điều kiện mang đi hiện trường,…

Hướng dẫn vận hành phải được văn bản hóa (SOP) cho từng thiết bị

Dụng cụ lấy mẫu, bảo quản phù hợp với phương pháp lấy mẫu: nhựa,
thủy tinh, dung tích, giấy hấp phụ…

Điều kiện bảo quản (nhiệt độ, hóa chất,…) phù hợp với yêu cầu từng
thông số quy định trong các phương pháp tiêu chuẩn

Bảo dưỡng, hiệu chuẩn
3
TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ QUAN TRẮC HIỆN TRƯỜNG
Thiết bị đo nhanh, lấy mẫu môi trường không
khí - tiếng ồn tại hiện trường
1 Thiết bị lấy mẫu bụi hiện trường ( Giấy lọc
0,45um )
(TSP; PM10; PM2.5) (và Pb)
2 Bơm lấy mẫu khí lưu lượng thấp (lấy mẫu khí
SO2, NO2 theo phương pháp hấp thụ) (0,21L/phút)
3 Thiết bị lấy mẫu bụi, khí thải ống khói
I.
4 Thiết bị đo khí thải ống khói
5 Thiết bị đo khí độc (đo khí đa chỉ tiêu )
6 Hệ phân tích CO tự động
7 Máy đo độ ồn tích phân
8 Máy đo độ rung tích phân
3
TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ QUAN TRẮC HIỆN TRƯỜNG
II.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Thiết bị đo nhanh, lấy mẫu môi trường nước tại hiện
trường
Thiết bị lấy mẫu nước theo tầng (loại ngang)
Thiết bị lấy mẫu nước theo tầng (loại dọc)
Máy đo lưu tốc dòng chảy (kênh hở)
Máy đo pH hiện trường
Máy đo DO hiện trường
Máy đo EC và TDS hiện trường
Máy đo độ đục hiện trường
Bộ phân tích TotalColiform và FecalColi
Bộ thiết bị đo chất lượng nước đa chỉ tiêu cầm tay (đồng thời 8
thông số)
Máy quang phổ khả kiến đi hiện trường cùng các bộ hoá chất
đồng bộ đo nhanh hiện trường (NO2, NO3, NH3, PO4, SO4,
Ca, Mg, Fe….) và các phụ kiện đi kèm
11 Thiết bị lấy mẫu bùn trầm tích
II. YÊU CẦU NĂNG LỰC PHÒNG THÍ NGHIỆM
1









THIẾT KẾ PHÒNG THÍ NGHIỆM
Phòng thí nghiệm đặc biệt;
Điều kiện môi trường: ánh sáng, kiểm soát to và độ ẩm,
Tránh ảnh hưởng chéo;
An toàn, chất thải, tiện ích
Chịu tải của nền nhà, bàn TN và sự ổn định cho thiết bị
nhất định;
Kế hoạch vị trí thiết bị;
Điện và dự phòng điện (BOD, GCMS, bảo quản
mẫu,…);
Mô hình dòng chảy công việc;
Phòng lưu giữ tài liệu, xử lí số liệu.
II. YÊU CẦU NĂNG LỰC PHÒNG THÍ NGHIỆM
2

NHÂN LỰC
Phải bảo đảm đủ số lượng cán bộ đủ năng lực thực hiện các nhiệm
vụ cụ thể từ rửa chai lọ, quản lý mẫu, vận hành thiết bị cụ thể, thực
hiện phân tích, xử lí số liệu, kí duyệt báo cáo.

Các nhân viên phải được phân công công việc cụ thể và được văn
bản hóa.

Nhân viên đang được đào tạo phải có sự giám sát thích hợp

Năng lực của cán bộ và trang thiết bị chuyên sâu
II. YÊU CẦU NĂNG LỰC PHÒNG THÍ NGHIỆM
3
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

Phòng thí nghiệm phải sử dụng các phương pháp thích
hợp, đáp ứng được yêu cầu của khách hàng (nhà quản lý,
QCVN,…).

Trước khi đưa vào sử dụng, Phòng Thí nghiệm phải xác
nhận giá trị sử dụng của phương pháp.

Các phương pháp phải được viết thành SOP

Hàng năm hoặc khi có các thay đổi (nhân sự, thiết bị,…)
phải rà soát lại các SOP
II. YÊU CẦU NĂNG LỰC PHÒNG THÍ NGHIỆM
5
TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT

Môi trường quan trắc QCVN Lựa chọn
phương pháp  lựa chọn thiết bị

Thiết bị phân tích phải có giới hạn phát hiện thỏa
mãn yêu cầu của phương pháp đã chọn;
Hướng dẫn sử dụng, nhật kí sử dụng, sổ theo dõi
thiết bị;
Bảo dưỡng và hiệu chuẩn.
Thiết bị chuyên sâu và kế hoạch có thể phân tích
mẫu thực
Dụng cụ: độ chính xác và MDL của phương pháp
Hóa chất, chất chuẩn, CRM





II. YÊU CẦU NĂNG LỰC PHÒNG THÍ NGHIỆM
5
TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT (tiếp)
Thiết bị phân tích các thông số hoá lý
của nước
1 Máy quang phổ tử ngoại khả kiến UV-VIS
phân tích a
I.
2 Hệ thống phá mẫu và chưng cất đạm theo
phương pháp Kjeldahl (6 chỗ, 250ml)
3 Hệ thống thiết bị, dụng cụ phân tích BOD
4 Hệ thống thiết bị, dụng cụ phân tích COD
5 Bộ phân tích TSS, bao gồm bơm chân
không
6 Máy đo pH để bàn
7 Máy đo DO để bàn (đầu đo có cánh khuấy)
8 Máy đo độ đục để bàn
Thông số
(NO2, NO3,
NH3, PO4,
SO4, Ca, Mg,
Fe...)
TKN, NH3
BOD5
COD
TSS
pH
DO, BOD
Độ đục
II. YÊU CẦU NĂNG LỰC PHÒNG THÍ NGHIỆM
5
TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT (tiếp)
II.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Thiết bị gia công - xử lý mẫu trong phòng thí nghiệm
Tủ sấy phòng thí nghiệm (53L)
Tủ lạnh (240L)
Tủ bảo quản mẫu (400L)
Cân phân tích 4 và 5 số lẻ (0,1mg/0,01mg)
Cân kỹ thuật điện tử 3 số lẻ (1mg)
Máy lắc mẫu (kiểu votex)
Máy lắc ngang
Bộ Micro Pipette
Dispensor
Máy khuấy từ có gia nhiệt
Bếp điện phòng thí nghiệm
Máy nghiền mẫu khô
Lò phá mẫu vi sóng
(phá mẫu rắn, lỏng để phân tích kim loại)
Lò nung (1100 C)
Bể điều nhiệt
II. YÊU CẦU NĂNG LỰC PHÒNG THÍ NGHIỆM
5
TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT (tiếp)
III.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Thiết bị phụ trợ phòng thí nghiệm (Ví dụ)
Máy cất nước 2 lần
Máy lọc nước siêu sạch
Tủ hút phòng thí nghiệm chịu hoá chất, axit
Tủ sấy dụng cụ phòng thí nghiệm (108 L)
Máy hút ẩm
Hệ thống bàn tiêu chuẩn phòng thí nghiệm
Bồn rửa & vòi phòng thí nghiệm
Giá để dụng cụ (hoá chất, chai lọ phân tích...)
Kệ, giá đặt thiết bị trong phòng thí nghiệm
Tủ giá chứa đồ (hoá chất, thiết bị quan trắc di động, dụng cụ lấy
mẫu...)
Bộ vòi phun (eyewash and safety shower)
Bộ dụng cụ sơ cứu hoá học (first-aid kits)
Quần áo, kính, găng, ủng bảo hộ phòng thí nghiệm
Cất quay chân không
Tủ hút phòng thí nghiệm chịu dung môi hữu cơ
Bể rửa dụng cụ và đồ thuỷ tinh bằng siêu âm
II. YÊU CẦU NĂNG LỰC PHÒNG THÍ NGHIỆM
5
TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT (tiếp)
IV.
Hoá chất và dụng cụ cơ bản phòng thí
nghiệm
Lưu ý
1
Bộ dụng cụ thủy tinh cơ bản phòng thí
nghiệm
2
Bộ hóa chất cơ bản phòng thí nghiệm
- Yêu cầu
chủng loại, độ
chính xác, dải
đong,…
- Yêu cầu độ
tinh khiết,…
II. YÊU CẦU NĂNG LỰC PHÒNG THÍ NGHIỆM
5
TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT (tiếp)
V.
Thiết bị phân tích chuyên sâu
1 Hệ thiết bị AAS (ICP/OES, ICP/MS)
Kèm theo:
+ Bộ máy tính điều khiển
+ Các phụ kiện và cấu hình lựa chọn
+ Đào tạo vận hành, sử dụng
2 Hệ thống máy phân tích sắc ký Ion IC
Kèm theo:
+ Bộ máy tính điều khiển
+ Các phụ kiện và cấu hình lựa chọn
+ Đào tạo vận hành, sử dụng
3 Hệ thống máy phân tích sắc ký khí GCMS
Kèm theo:
+ Bộ máy tính điều khiển
+ Các phụ kiện và cấu hình lựa chọn
+ Đào tạo vận hành, sử dụng
Kim loại nặng
Cation, anion
Chất hữu cơ và
họ các thuốc
trừ sâu
III. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
1
YÊU CẦU

Đơn vị phải tuân thủ chặt chẽ các văn bản quy định hiện hành nhằm
bảo đảm chất lượng trong phân tích môi trường.

Thực hiện và duy trì một chương trình bảo đảm chất lượng phù hợp
với phạm vi hoạt động phân tích môi trường/quan trắc hiện trường và
phải có bằng chứng thực hiện điều này. Chương trình này phải được
thể hiện bằng văn bản: sổ tay đảm bảo chất lượng; phương pháp phân
tích đo lường/quan trắc hiện trường; hồ sơ các phương pháp phân tích
đo lường/quan trắc hiện trường đã phê duyệt; nhật kí, biên bản lấy
mẫu, đo và phân tích tại hiện trường/ nhận mẫu, lưu mẫu và phân phối
mẫu, các thủ tục thực hiện và các báo cáo bảo đảm chất lượng.

Rà soát và điều chỉnh tối thiểu 1 năm/1 lần
III. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
2
LỢI ÍCH
Xây dựng hệ thống bảo đảm chất lượng nhằm
 Cung cấp số liệu có chất lượng tốt;
 Ngăn ngừa các sai số, sai khác; giảm thiểu các
hành động khắc phục như thu thập số liệu,
phân tích, cải tiến các quy trình;
 Thực hiện đúng và hiệu quả ngay từ khi bắt
đầu công việc mà không phải cân nhắc, tính
toán.
 Tránh lãng phí: con người; nguyên liệu; năng
lượng; phương tiện và thời gian,…
III. BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG
2



ISO/IEC 17025
ISO/IEC 17025: Yêu cầu chung về năng lực của phòng
thử nghiệm và hiệu chuẩn, là tiêu chuẩn quốc tế đưa ra
các yêu cầu để các PTN (bao gồm cả hoạt động lấy
mẫu) xây dựng hệ thống quản lý chất lượng và là chuẩn
mực để công nhận PTN
Tiêu chuẩn này sử dụng cho các PTN trong việc xây
dựng hệ thống quản lý về hoạt động kỹ thuật, hành
chính và chất lượng.
Tiêu chuẩn này không được sử dụng là chuẩn mực để
chứng nhận phòng thí nghiệm
II. BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG
2
ISO/IEC 17025 và bảo đảm chất lượng trong QTMT
QCVN (COD)=10mg/L
IV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC



Hướng dẫn quản lý hóa chất;
Hướng dẫn quản lý chất thải;
An toàn
Tóm tắt các kết quả, thông số - Năng lực
thử nghiệm của CEMLab



Kết quả phân tích mẫu PT, liên phòng
MDL, độ chính xác, độ lặp lại
Các thông số kỹ thuật của phương pháp
Xin chân thành cảm ơn !