Câu bị động

Download Report

Transcript Câu bị động

.
I-CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
VD: 1/ Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải
CN :Chủ thể
VN
Câu chủ động
xuống từ hôm “hóa vàng”.
2/ Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ
CN :Đối tượng
VN
xuống từ hôm “hóa vàng”.
Câu bị động
3/ Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống
CN :Đối tượng
từ hôm “hóa vàng”.
Câu bị động
- Câu 2: có từ được .
- Câu 3: không có từ được .
VN
I-CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
VD: 1/ Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải
CT
HĐ
ĐT
xuống từ hôm “hóa vàng”.
Câu chủ động .
2/ Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ
ĐT
xuống từ hôm “hóa vàng”.
Câu bị động .
3/ Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống
ĐT
từ hôm “hóa vàng”.
Câu bị động .
Cách 1: CN(đối tượng: hoạt động) / VN( bị, được)+ động
từ có đối tượng.
Cách 2: CN(đối tượng: hoạt động) / VN( động từ có đối
tượng).
Ví dụ
Con mèo /bắt chuột.
Chuột/bị con mèo bắt.
Chuột/bắt.
Gây mơ hồ về nghĩa.
Ví dụ
5/ Bạn em được giải Nhất trong kì thi học sinh giỏi.Câu bình
6/ Tay em bị đau.
thường
Không phải câu nào có các từ bị, được
cũng là câu bị động.
7/
Học sinh được thầy giáo gọi lên bảng.
Tích cực.
8/
Học sinh bị thầy giáo gọi lên bảng.
Tiêu cực.
XEM HÌNH VÀ ĐẶT
CÂU
1. Ông lão thả cá
vàng xuống biển.
2. Cá vàng
được ông lão
thả xuống biển.
3. Cá vàng
được thả
xuống biển.
II- LUYỆN TẬP:
1- a. Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.
CT
ĐT
HĐ
- Ngôi chùa ấy đã được (một nhà sư vô danh) xây từ thế kỉ XIII.
- Ngôi chùa ấy đã xây từ thế kỉ XIII.
b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.
CT
HĐ
ĐT
-Tất cả cánh cửa chùa được (người ta) làm bằng gỗ lim.
-Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim.
c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.
d. Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
II- LUYỆN TẬP
2 / a. Thầy giáo phê bình em.
- Em được thầy giáo phê bình.
biết ơn (tích cực) .
- Em bị thầy giáo phê bình .
buồn (tiêu cực) .
b. Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
- Ngôi nhà ấy đã được (người ta) phá đi.
- Ngôi nhà ấy đã bị (người ta) phá đi.
hài lòng (tích cực)
sự nuối tiếc không
mong muốn (tiêu cực)
c. Trào lưu đô thị hóa đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với
nông thôn.
II- LUYỆN TẬP
THẢO LUẬN (3 PHÚT).
3/ Viết đoạn văn ngắn nói về lòng say mê văn học của
em hoặc về ảnh hưởng của tác phẩm văn học đối với
em, trong đó có dùng ít nhất một câu bị động.
ĐOẠN VĂN THAM KHẢO.
Văn học có một sức mạnh thật kì diệu. Khi em
đang buồn bã, chán chường, nếu đọc một bài thơ hay
thì tâm hồn em thấy thư thái. Em định làm một việc
không trong sáng, nhưng em nhớ lại tác phẩm Những
tấm lòng cao cả của Ét-môn –đô đơ A- mi –xi có thể
em sẽ dừng lại ngay. Rõ ràng tâm hồn em đã được văn
học làm cho thay đổi hẳn.
ĐOẠN VĂN THAM KHẢO.
Văn học có một sức mạnh thật kì diệu. Khi em
đang buồn bã, chán chường, nếu đọc một bài thơ hay
thì tâm hồn em thấy thư thái. Rõ ràng tâm hồn em đã
được văn học làm cho thay đổi hẳn.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài:
 Làm bài tập vào vở.
 Tìm thêm ví dụ về câu chủ động.
 Tự chuyển câu chủ động đó thành câu bị động.
Soạn bài
 Luyện tập viết đoạn văn chứng minh:
 Có 8 đề chia thành 4 nhóm: Nhóm 1 đề 1,2;
nhóm 2 đề 3,4; nhóm 3 đề 5,6; nhóm 4 đề 7,8.
 Mỗi nhóm viết một đoạn văn chứng minh trình
bày trước lớp.